Kết quả của hoạt động can thiệp

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ y tế công cộng đánh giá kết quả can thiệp phòng lây nhiễm hpv của phụ nữ có chồng tại một số xã ở hải dương và phú thọ (Trang 131 - 224)

Dựa vào kết quả trước can thiệp về KT-TĐ-HV phòng nhiễm HPV và một số yếu tố liên quan, chương trình can thiệp với tiếp cận giáo dục sức khoẻ và truyền thông trên đối tượng là phụ nữ có chồng tuổi 15-49 được thực hiện tại thị xã Chí Linh – Hải Dương. Sau 1 năm can thiệp, chương trình đã có một số thành công nâng cao kiến thức, thái độ và hành vi của phụ nữ như sau:

So với nhóm chứng: tỷ lệ phụ nữ biết đến HPV ở Chí Linh (78,1%), cao gấp 1,9 lần (p<0,001). Kiến thức đúng về đối tượng có thể nhiễm HPV (56,6%), những yếu tố nguy cơ nhiễm HPV (46,3%), về đường lây HPV (68,4%) ở Chí Linh cao gấp 1,5-8 lần (p<0,001). Điểm kiến thức từ 12,5 trở lên cao gấp 3,16 lần theo phương pháp đánh giá DID.

Về thái độ: Sau can thiệp, điểm trung bình thái độ của phụ nữ ở Chí Linh là 28,2 điểm, tăng 1,29 điểm theo phương pháp đánh giá DID, trong khi ở Thanh Thủy, điểm thái độ không thay đổi.

Về hành vi: tỷ lệ phụ nữ có hành vi đúng về sử dụng BCS khi QHTD (18,1%), khám sàng lọc UTCTC (31,4%), QHTD với một người (95,0%) ở địa bàn can thiệp cao hơn trước can thiệp và cao hơn địa bàn chứng. Tuy nhiên đánh giá hiệu quả DID cho thấy can thiệp chưa có tác động tới hành vi phòng nhiễm HPV của phụ nữ ở địa bàn nghiên cứu

Luận án Y tế cộng đồng

KHUYẾN NGHỊ

Từ kết quả thu được và dựa vào quá trình thu thập số liệu, học viên đưa ra một số khuyến nghị như sau:

Đối với Bộ Y tế:

- Xem xét sử dụng những sản phẩm truyền thông đã xây dựng trong can thiệp này (tờ rơi, cuốn sách mỏng, bài phát thanh, tài liệu đào tạo) cho các hoạt động truyền thông phòng lây nhiễm HPV.

- Chỉ đạo các tỉnh lồng ghép hoạt động truyền thông nâng cao kiến thức, thái độ, hành vi về phòng nhiễm HPV với các chương trình CSSKSS hiện đang được triển khai.

- Huy động nguồn hỗ trợ để có thể giảm giá vắc xin; Tăng cường tư vấn, vận động tiêm phòng HPV trên các phương tiện truyền thông quốc gia để phổ biến rộng rãi cho toàn dân đồng thời có lộ trình đưa vắc xin HPV vào chương trình tiêm chủng mở rộng.

Đối với Sở Y tế Hải Dương:

- Chỉ đạo 2 xã tiếp tục duy trì các hoạt động can thiệp bằng cách lồng ghép vào chương trình CSSKSS và hoạt động của các ban ngành liên quan tại (phụ nữ, thanh niên.v.v).

- Xem xét để nhân rộng hoạt động can thiệp sang các huyện khác trong toàn tỉnh, cần ưu tiên hơn với các đối tượng có trình độ văn hóa thấp, có nhiều con và không sống cùng chồng, nhấn mạnh vào tiêm phòng HPV, khám sàng lọc UTCTC, đồng thời mở rộng đối tượng đích sang nhóm vị thành niên và thanh niên.

Đối với các nhà nghiên cứu:

- Tiếp tục thực hiện các nghiên cứu, đánh giá hiệu quả của can thiệp dự phòng nhiễm HPV trên các nhóm đối tượng khác nhau (ưu tiên vị thành viên và thanh niên) với các tiếp cận phù hợp và nên tiến hành thời gian can thiệp dài hơn để có thể đạt được nhưng thay đổi thực sự trong hành vi phòng nhiễm HPV.

Luận án Y tế cộng đồng

Danh mục các công trình công bố kết quả

1. Trần Thị Vân, Nguyễn Thanh Hương, Đinh Thị Phương Hòa và cộng sự (2017), “Kiến thức, thực hành về phòng lây nhiễm HPV của phụ nữ tuổi 15-49 có chồng, tại Chí Linh, Hải Dương năm 2014”. Tạp chí Y học dự phòng. 27( 2), tr.40-6

2. Trần Thị Vân, Nguyễn Thanh Hương và cộng sự (2017), “Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng lây nhiễm HPV ở phụ nữ có chồng tại Chí Linh, Hải Dương”, Tạp chí y học thực hành. 6(1049). tr.24-27.

3. Trần Thị Vân, Nguyễn Thanh Hương và cộng sự (2017), Một số yếu tố yếu tố liên quan đến thái độ, hành vi phòng lây nhiễm HPV ở phụ nữ có chồng tại Chí Linh, Hải Dương. Tạp chí y dược cổ truyền Việt Nam, 11. tr.57-65.

4. Trần Thị Vân, Nguyễn Hải Lê và cộng sự (2017), “Kiến thức phòng lây nhiễm HPV ở phụ nữ có chồng tại Chí Linh, Hải Dương sau một năm can thiệp”, Tạp chí y học thực hành 10(1060). tr.100-104.

5. Dinh Ha Thu, Le Nguyen Thi, Van Tran Thi, Huong Nguyen Thanh (2016), “Validity and reliability of the scale to measure attitude toward HPV

prevention among married women aged 15-49”. Vietnam Journal of Medicine &

Pharmacy, Volume 10. N01, pg.127-133.

6. Dinh Ha Thu, Huong Nguyen Thanh, Thuy Hua Thanh, Le Nguyen Thi, Van Tran Thi and et al (2017), “Mothers’ willingness to pay for daughters’ HPV vaccine in northern Vietnam”. Health care for women international.

https://doi.org/10.1080/07399332.2017.1411914

7. Nguyễn Hải Lê, Trần Thị Vân, Nguyễn Văn Huy, Nguyễn Thanh Hương (2017), “Tác động của can thiệp truyền thông đến dự định khám sàng lọc UTCTC

của phụ nữ 15-49 tuổi có chồng tại Chí Linh, Hải Dương”. Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển, 1(1). tr.119-127

8. . Nguyễn Hải Lê, Hứa Thanh Thủy, Đinh Thu Hà, Trần Thị Vân, Nguyễn Thanh Hương (2017), “Mối liên quan giữa tiếp cận với truyền thông và kiến thức phòng lây nhiễm HPV ở phụ nữ 15-49 tuổi: kết quả từ một can thiệp tại Chí Linh, Hải Dương”. Tạp chí Y học Dự phòng, 27(5). tr187-195.

Luận án Y tế cộng đồng

9. Nguyễn Thanh Hương, Nguyễn Hải Lê, Hứa Thanh Thủy, Đinh Thu Hà, Trần Thị Vân (2017),” Giá trị và độ tin cậy của thang đo dự phòng lây nhiễm HPV theo mô hình niềm tin sức khỏe; kết quả nghiên cứu với phụ nữ có chồng tuổi 15-49 tại Chí Linh, Hải Dương và Thanh Thủy, Phú Thọ”. Tạp chí Y học Dự phòng, 27(5).

tr239-245.

10. Nguyễn Thu Hà, Kim Tuấn Anh, Nguyễn Quỳnh Anh, Trần Thị Vân, Nguyễn Thanh Hương (2017), Đánh giá chi phí hiệu quả của chương trình can thiệp dự phòng lây nhiễm HPV trên phụ nữ 15-49 đã có gia đình tại thị xã Chí Linh – tỉnh Hải Dương”. Tạp chí y học dự phòng, 27(7).tr.17-25

Luận án Y tế cộng đồng

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:

1. Bệnh viện Từ Dũ (2009), Hội nghị phòng chống ung thư phụ khoa lần thứ IV, Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Bệnh viện Từ Dũ (2009), Ung thư cổ tử cung và HPV, truy cập ngày 15/9/2016, tại trang web http://www.tudu.com.vn/vn/nhan-vien-y-te/phu- khoa/ung-thu-co-tu-cung-va-hpv/.

3. Bộ Y tế (2016), Kế hoạch Hành động Quốc gia về dự phòng và kiểm soát ung thư cổ tử cung giai đoạn 2016-2025 kèm theo Quyết định số 5240 ngày 23/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế.

4. Bộ Y tế và GIZ Việt Nam (2012), Điều tra ban đầu về sàng lọc ung thư cổ tử cung tại 5 tỉnh: Nghệ An, Thái Bình, Yên Bái, Phú Yên và Thanh Hóa.

5. Bộ Y tế và Tổng cục Thống kê (2008), "Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam lần thứ 2 (SAVY 2)".

6. Bùi Thị Chi và các cộng sự (2014), Mô tả nhận thức và hành vi tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản liên quan đến phòng ngừa ung thư cổ tử cung của các phụ nữ đến khám tại trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Thừa Thiên Huế. t4g.hue.gov.vn/UploadFiles/TinTuc/2014/7/10/081.doc.

7. Bùi Diệu và Vũ Thị Hoàng Lan (2010), "Tình hình nhiễm HPV tại Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành. (745), tr. 5-6.

8. Phạm Thọ Dược (2015), "Xác định tỷ lệ nhiễm HPV và khảo sát kiến thức, thái độ thực hành đối với bệnh ung thư cổ tử cung của phụ nữ tuổi sinh sảnh tại Đăk Lăk năm 2013", Tạp chí Y học Dự phòng. 8(168).

9. Nguyễn Chấn Hùng (2004), Ung thư học nội khoa, Nhà xuất bản Y Học Thành phố Hồ Chí Minh.

10. Nguyễn Thanh Hương và các cộng sự. (2017), "Giá trị và độ tin cậy của thang đo dự phòng nhiễm HPV theo mô hình niềm tin sức khỏe; kết quả nghiên cứu với phụ nữ có chồng tuổi 15-49 tại Chí Linh, Hải Dương và Thanh Thủy, Phú Thọ", Tạp chí Y học Dự phòng. 27(5), tr. 239-245.

11. Nguyễn Thanh Hương và các cộng sự. (2015), "Một số yếu tố liên quan tới kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống HPV của học sinh trung cấp Y - Dược", Tạp chí Y học thực hành. 7(972), tr. 156-160.

12. Võ Văn Kha và Huỳnh Quyết Thắng (2011), "Tỷ lệ nhiễm HPV trên bệnh nhân ung thư cổ tử cung tại bệnh viện ung bướu Cần Thơ", Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh. 15(2), tr. 168-173.

13. Vũ Hoàng Lan (2010), Điều tra dịch tễ học tình hình nhiễm HPV của phụ nữ tại hai quận thuộc Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại Học Y tế công cộng Hà Nội, Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Hải Lê (2017), Kết quả của các hoạt động truyền thông phòng lây nhiễm HPV cho phụ nữ từ 15-49 tuổi tại phường Bến Tắm và xã An Lạc, Chí Linh, Hải Dương năm 2016, Trường Đại Học Y tế công cộng Hà Nội, Hà Nội.

Luận án Y tế cộng đồng

15. Nguyễn Thùy Linh và Vũ Thị Hoàng Lan (2012), "HPV và nhu cầu thông tin ở phụ nữ 18-65 tuổi tại Thái Nguyên, Huế và Cần Thơ", Tạp chí Y học Quân sự. 5(37), tr. 35-38.

16. Trần Thị Lợi (2013), Cập nhật kiến thức về xét nghiệm tầm soát ung thư cổ tử cung, truy cập ngày 17/7/2016, tại trang web http://hpvinfo.vn/tieng- viet/trang-chu/cap-nhat-kien-thuc-ve-xet-nghiem-tam-soat-ung-thu-co-tu- cung-c6560i9295.htm.

17. Trần Thị Lợi, Lê Thị Kiều Dung và Hồ Văn Phúc (2009), "Tỷ lệ nhiễm HPV (human Papillomavirus) và các yếu tố liên quan của phụ nữ từ 18-69 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh. 14(1), tr. 311 – 320.

18. Trần Thị Lợi và Bùi Thị Hồng Nhung (2004), "Tầm soát ung thư cổ tử cung ở phụ nữ quanh tuổi mãn kinh tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2003", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh. 8(1), tr. 116-119.

19. Lê Thị Phương Mai (2010), "Kiến thức, thái độ và thực hành trong phòng chống bệnh ung thư cổ tử cung của cha mẹ các em gái trong tuổi vị thành niên tại Việt Nam", Tạp chí Y học Dự phòng. 7(20), tr. 63-69.

20. Phạm Việt Minh (2013), "Kiến thức, thái độ, hành vi về chủng ngừa HPV của các bà mẹ đưa con đi tiêm chủng tại Bệnh viện Hùng Vương năm 2012", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh. 17(1).

21. Program for Appropriate Technology in Health (PATH) (2007), "Phòng tránh ung thư cổ tử cung: các cơ hội chưa từng có để nâng cao sức khỏe phụ nữ", Outlook. 23(1), tr. 1-9.

22. Program for Appropriate Technology in Health (PATH) (2010), "Tiến bộ trong phòng ngừa ung thư cổ tử cung: Các bằng chứng cập nhật về tiêm vaccine và sàng lọc", Outlook. 2(27).

23. Lê Thị Yến Phi và Vũ Thị Nhung (2011), "Kiến thức, thái độ, thực hành của khách hàng đến chủng ngừa HPV tại Bệnh viện Hùng Vương và viện Pasteur tại TP Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh. 17(1), tr. 67- 72.

24. Bùi Thị Tú Quyên (2014), Đánh giá chương trình can thiệp thay đổi hành vi nhằm tăng khả năng chẩn đoán sớm chửa ngoài tử cung tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, năm 2008 và 2011, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.

25. Nguyễn Hữu Quyền (2012), Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm HPV ở bệnh nhân khám phụ khoa tại Bệnh viện đa khoa MEDILATEC bằng kỹ thuật Real - Time PCR và Reverse Dot Bolot Hybridization, Hà Nội, truy cập ngày 12/3/2014, tại trang web http://medlatec.vn/chi-tiet/can-lam-sang/nghien-cuu-ty-le- nhiem-hpv-o-benh-nhan-kham-phu-khoa-tai-benh-vien-da-khoa-medlatec- bang-ky-thuat-real-time-pcr-va-reverse-dot-blot-hybridization-22-3025.aspx.

26. Lê Đình Roanh (2012), "Sàng lọc phát hiện sớm ung thư cổ tử cung, các tổn thương tiền ung thư và các bệnh lành tính khác bằng phiến đồ PAP", Trung tâm nghiên cứu và phát hiện sớm ung thư Hà Nội.

27. Châu Khắc Tú và Nguyễn Vũ Quốc Huy (2011), Ung thư cổ tử cung từ dự phòng đến can thiệp sớm, Nhà xuất bản Đại học Huế.

Luận án Y tế cộng đồng

28. Phạm Việt Thanh (2004), "Chương trình tầm soát HVP trong ung thư cổ tử cung", Tạp chí Y học thực hành(550), tr. 13-24.

29. Phạm Việt Thanh (2009), "Định danh HPV ở phụ nữ có phết mỏng cổ tử cung bất thường", Hội nghị sản phụ khoa Việt- Pháp- Châu Á- Thái bình Dương lần thứ IX, tr. 102-110.

30. Hồ Thị Phương Thảo (2012), "Tình hình nhiễm HPV ở những phụ nữ đến khám tại bệnh viện trung ương Huế", Tạp chí phụ sản. 3(10), tr. 187-191.

31. Phạm Quốc Thắng (2014), Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống lây nhiễm virus gây u nhú ở người và một số yếu tố liên quan của học sinh trường trung cấp y dược Hà Nội năm 2014, Trường Đại học Y tế Công cộng.

32. Huỳnh Thị Thu Thủy và Nguyễn Điền (2011), "Hiệu quả tư vấn về phòng ngừa Human Papilloma virus và dự phòng ung thư cổ tử cung tại Bện viện Từ Dũ", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh. 15(1), tr. 171-176.

33. Việt Thị Minh Trang và Nguyễn Duy Tài (2013), "Kiến thức, thái độ, hành vi về chủng ngừa HPV của các bà mẹ đưa con đi tiêm chủng tại Bệnh viện Hùng Vương năm 2012", Tạp chí Y học Thực hành thành phố Hồ Chí Minh.

17(1).

34. Trường Đại học Y tế công cộng (2012), Giáo trình Đại cương Giáo dục sức khỏe và Nâng cao sức khỏe, NXB Y học, Hà Nội.

35. Trường Đại học Y tế Công cộng (2012), Giáo trình Lập kế hoạch chương trình nâng cao sức khỏe (Tài liệu giảng dạy cử nhân y tế công cộng định hướng truyền thông - giáo dục sức khỏe), Nhà xuất bản lao động và xã hội, Hà Nội.

36. Viện Y học ứng dụng Việt Nam (2016), Những câu hỏi thường gặp về HPV và tiêm phòng HPV, Tổng hội Y học Việt Nam, truy cập ngày 10/6/2016, tại trang web http://vienyhocungdung.vn/nhung-cau-hoi-thuong-gap-ve-hpv-va- tiem-phong-hpv-20160423120939442.htm.

37. Lê Quang Vinh và Lê Trung Thọ (2011), "Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Human Papilpma virut ở phụ nữ tỉnh Thái nguyên, Huế và Cần Thơ", Tạp chí phụ sản. 10(2), tr. 130-136.

Tài liệu Tiếng Anh:

38. Abudukadeer A., et al. (2015), "Knowledge and attitude of Uyghur women in Xinjiang province of China related to the prevention and early detection of cervical cancer", World J Surg Oncol. 13, pp. 110-117.

39. Agenor M., et al. (2015), "Sexual Orientation Identity Disparities in Awareness and Initiation of the Human Papillomavirus Vaccine Among U.S.

Women and Girls: A National Survey", Ann Intern Med. 163(2), pp. 99-106.

40. Ahken S., et al. (2015), "HPV awareness in higher-risk young women: the need for a targeted HPV catch-up vaccination program", J Obstet Gynaecol Can. 37(2), pp. 122-128.

Luận án Y tế cộng đồng

41. Al-Shaikh G. K., et al. (2014), "Knowledge of Saudi female university students regarding cervical cancer and acceptance of the human papilloma virus vaccine", Saudi Med J. 35(10), pp. 1223-30.

42. Alder S., et al. (2013), "Acceptance of human papillomavirus (HPV) vaccination among young women in a country with a high prevalence of HPV infection", Int J Oncol. 43(4), pp. 1310-8.

43. Alsaad M. A., Shamsuddin K., and Fadzil F. (2012), "Knowledge towards HPV infection and HPV vaccines among Syrian mothers", Asian Pac J Cancer Prev. 13(3), pp. 879-83.

44. Asgary R., et al. (2015), "Human Papillomavirus Knowledge and Attitude among Homeless Women of New York City Shelters", Womens Health Issues. 25(6), pp. 727-31.

45. Assoumou S. Z., et al. (2015), "Awareness and knowledge regarding of cervical cancer, Pap smear screening and human papillomavirus infection in Gabonese women", BMC Womens Health. 15, p. 37.

46. Baker.T S , et al. (1991), "Structures of bovine and human papillomaviruses.

Analysis by cryoelectron microscopy and three-dimensional image reconstruction", Biophys Journal. 60(6), pp. 1445-1456.

47. Bansal A. B., et al. (2015), "Knowledge, attitude, and practices related to cervical cancer among adult women: A hospital-based cross-sectional study", J Nat Sci Biol Med. 6(2), pp. 324-8.

48. Bebis H., et al. (2012), "Effect of health education about cervical cancer and papanicolaou testing on the behavior, knowledge, and beliefs of Turkish women", Int J Gynecol Cancer. 22(8), pp. 1407-12.

49. Bell M. C., et al. (2011), "Risk factors for HPV infection among American Indian and white women in the Northern Plains", Gynecol Oncol. 121(3), pp.

532-6.

50. Blake K. D., et al. (2015), "Predictors of human papillomavirus awareness and knowledge in 2013: gaps and opportunities for targeted communication strategies", Am J Prev Med. 48(4), pp. 402-10.

51. Blumenthal P. D., et al. (2005), "Training for cervical cancer prevention programs in low-resource settings: focus on visual inspection with acetic acid and cryotherapy", Int J Gynaecol Obstet. 89 Suppl 2, pp. S30-7.

52. Bosch FX and Manos MM (1995), "Prevalence of human papillomavirus in cervical cancer: a worldwide perspective", Journal of the National Cancer.

11(87), pp. 796–802.

53. Brewer N. T. and Fazekas K. I. (2007), "Predictors of HPV vaccine acceptability: a theory-informed, systematic review", Prev Med. 45(2-3), pp.

107-14.

54. Bruni L, et al. (2017), Human Papillomavirus and Related Diseases in the World, ICO Information Centre on HPV and Cancer (HPV Information Centre), Institut Català d’Oncologia, Avda. Gran Via de l’Hospitalet, 199- 203 08908 L’Hospitalet del Llobregat (Barcelona), Spain.

Luận án Y tế cộng đồng

55. Burchell A. N., et al. (2006), "Chapter 6: Epidemiology and transmission dynamics of genital HPV infection", Vaccine. 24 Suppl 3, pp. S3/52-61.

56. Burd E. M. (2003), "Human papillomavirus and cervical cancer", Clin Microbiol Rev. 16(1), pp. 1-17.

57. Calisha Myers (2008), FDA Approves Expanded Uses for Gardasil to Include Preventing Certain Vulvar and Vaginal Cancers, United State Food and Frug Administration (FDA), accessed 10 Oct-2017, from https://www.fiercebiotech.com/biotech/fda-approves-expanded-uses-for- gardasil-to-include-preventing-certain-vulvar-and-vaginal.

58. Canada National Advisory Committee on Immunization (2015), Update on the recommended human papillomavirus vaccine immunization schedule,

accessed 8/5/2017, from

http://publications.gc.ca/collections/collection_%202015/aspc-phac/HP40- 128-2014-eng.%20pdf.

59. Cates J. R., et al. (2011), "Evaluating a County-Sponsored Social Marketing Campaign to Increase Mothers' Initiation of HPV Vaccine for their Pre-teen Daughters in a Primarily Rural Area", Soc Mar Q. 17(1), pp. 4-26.

60. Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (2007), Human Papillomavirus: HPV Information for Clinicians, accessed 15/9/2016, from http://public.health.oregon.gov/preventionwellness/vaccinesimmunization/do cuments/hpvguideinfodocs.pdf.

61. Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (2012), At least 50% of people will get HPV at some point in their lives, accessed 18/12/2013, from http://www.cdc.gov/std/hpv/common/HPV_Vietnamese_PRESS.PDF.

62. Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (2015), HPV (Human Papillomavirus) Vaccine: What You Need to Know, accessed 23/6/2017, from http://www.cdc.gov/vaccines/hcp/vis/vis-statements/hpv-gardasil-9.html.

63. Columbia University Mailman School of Public Health (2017), Difference- in-Difference Estimation, accessed 17/9/2017.

64. Cosar E., et al. (2014), "HPV and HPV vaccination: knowledge and consciousness of young women", Eur J Gynaecol Oncol. 35(5), pp. 554-6.

65. Cunningham, M. S., et al. (2015), "Cervical cancer screening and HPV vaccine acceptability among rural and urban women in Kilimanjaro Region, Tanzania", BMJ Open. 5(3), p. e005828.

66. Champion V. L., et al. (2006), "Comparison of three interventions to increase mammography screening in low income African American women", Cancer Detect Prev. 30(6), pp. 535-44.

67. Champion, Victoria L. and Skinner, Celette Sugg (2008), "The Health Belief Model", Health behavior and Health education: theory, research and practice, Jossey-Bass, San Francisco.

68. Chang I. J., et al. (2013), "Effect of an educational intervention on HPV knowledge and vaccine attitudes among urban employed women and female undergraduate students in China: a cross-sectional study", BMC Public Health. 13, p. 916.

Luận án Y tế cộng đồng

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ y tế công cộng đánh giá kết quả can thiệp phòng lây nhiễm hpv của phụ nữ có chồng tại một số xã ở hải dương và phú thọ (Trang 131 - 224)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(224 trang)