Tiêu chí môi tr−ờng cho các loại hình cụm công nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn là những quy định các chỉ số và các phép đo phù hợp với các loại hình sản xuất trong cụm công nghiệp, đưa ra giới hạn nhằm đạt được tiêu chuẩn chất lượng môi trường. Các tiêu chí này là một hệ thống các chuẩn mực cho sự phát triển công nghiệp theo h−ớng bảo vệ môi tr−ờng của cụm công nghiệp cũng nh− vùng nông thôn và nông nghiệp xung quanh.
+ Các lợi ích của tiêu chí môi trường đối với doanh nghiệp
- Các lợi ích bên trong: Về tổ chức, hệ thống quản lí chất l−ợng đ−ợc cải thiện, về tài chính có những ưu đãi về lãi suất tiền vay, giảm được các khoản thu phí về môi trường, về con ng−ời sẽ tăng nhận thức xã hội về môi tr−ờng...
- Các lợi ích bên ngoài: Về thương mại, tăng sự cạnh, sự hấp dẫn đối với khách hàng và tăng tiêu thụ sản phẩm; về môi tr−ờng, sử dụng tái chế các sản phẩm phế thải, giảm chi phí nguyên vật liệu; Về thông tin, tăng trao đổi thông tin về chuyển giao công nghệ, giá cả...
Các cơ sở để xác lập tiêu chí môi trường đối với CCNV&N ở nông thôn + Các qui định, tiêu chuẩn về môi trường.
- Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường: Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng không khí; Các tiêu chuẩn liên quan đến tiếng ồn; Các tiêu chuẩn liên quan đến chất l−ợng nước; Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng đất.
- Tiêu chuẩn vệ sinh môi tr−ờng nông thôn: Chỉ tiêu cơ bản về chất l−ợng n−ớc uống và sinh hoạt nông thôn; Tiêu chuẩn vệ sinh đối với chất lượng nước cấp cho sinh hoạt theo Quy chuẩn Xây dựng đối với nông thôn...
- Quy chế bảo vệ môi tr−ờng khu công nghiệp: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng ban hành Quy chế Bảo vệ môi tr−ờng KCN Tiêu chuẩn môi tr−ờng Việt Nam là một bộ tiêu chuẩn quy định rất đầy đủ các giới hạn, thông số cho các vùng và cho các nơi chứa chất thải. Đây là một công cụ rất hữu hiệu để cho nhà quản lí môi trường điều chỉnh mức xả thải và hạn chế nồng độ trong chất thải khi thải ra môi trường đối với các cơ sở sản xuất.
+ Thực trạng môi tr−ờng các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề ở nông thôn Việt Nam
- Công nghiệp làng nghề và những ảnh h−ởng môi tr−ờng: Nguy cơ huỷ hoại môi trường do những thay đổi trong cấu trúc, tổ chức của các làng nghề. Cùng với quá trình phát triển của công nghiệp, mức độ ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên cũng tăng lên nhanh chóng. Công nghiệp tăng cả về quy mô, phạm vi, tốc độ và cơ cấu đã tác động rất mạnh đến môi trường tự nhiên, làm môi trường tự nhiên không còn đơn thuần chỉ vận động theo quy luật tự nhiên nữa, tốc độ khai thác sử dụng tài nguyên cũng tăng lên.
Nhìn chung, do công tác kiểm soát ô nhiễm nên hầu hết các ngành sản xuất quy mô
vừa và nhỏ có mức ô nhiễm cao và ở các mức độ khác nhau đang gây ô nhiễm môi tr−ờng không khí, n−ớc, chất thải rắn…, hầu hết không có hệ thống xử lý n−ớc thải,
chất thải với số l−ợng lớn đã gây nguy hại lớn. Khu vực sản xuất thiếu quy hoạch, hầu hết các cơ sở chỉ sản xuất kinh doanh, không chăm lo đến việc bảo vệ môi trường sinh thái. Đặc biệt ô nhiễm đất nông nghiệp gây hạn chế sự sinh trưởng phát triển của cây trồng, giảm năng suất, giảm chất l−ợng các nông sản.
Các đề xuất về tiêu chí môi trường
+ Mô hình nghiên cứu tiêu chí môi trường: cần căn cứ vào tình hình hoạt động sản xuất của địa phương, quá trình sản xuất kinh doanh của từng địa phương, cần xây dựng một cơ chế chính sách cho phù hợp với mục đích bảo vệ môi trường
+ Phân loại tiêu chí môi tr−ờng
- Phân loại tiêu chí môi trường theo chức năng, đối tượng nghiên cứu: Tiêu chí môi trường đô thị, nông thôn, khu công nghiệp, cụm công nghiệp vừa và nhỏ, khu dân cư.
- Phân loại tiêu chí môi tr−ờng theo thành phần môi tr−ờng: tiêu chí môi tr−ờng n−ớc, không khí, đất.
- Phân loại tiêu chí môi tr−ờng theo ngành: Tiêu chí môi tr−ờng ngành du lịch, ngành sản xuất công nghiệp, ngành nông-lâm-ng− nghiệp, ngành khai thác khoáng sản và năng l−ợng.
+ Đề xuất tiêu chí môi tr−ờng
Tiêu chí môi tr−ờng cho quy hoạch, xây dựng và lựa chọn ngành nghề vào cụm công nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn bao gồm:
- Tiêu chí áp lực đối với môi trường: thể hiện bằng các chỉ thị về tổng khối lượng nhu cầu cấp n−ớc sử dụng cho công nghiệp; Tổng l−ợng khí thải công nghiệp, giao thông;
Tổng l−ợng n−ớc thải công nghiệp; Tổng l−ợng chất thải rắn không nguy hại và nguy hại; Sự cố môi tr−ờng;
- Tiêu chí về đáp ứng đối với môi trường: bao gồm tổ chức, cơ chế quản lí, các văn bản pháp quy quản lí môi trường đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường cụm công nghiệp; Cơ
sở hạ tầng kĩ thuật cụm công nghiệp với bảo vệ môi tr−ờng; N−ớc thải, khí thải, rác thải xử lí đạt tiêu chuẩn theo quy định; Đáp ứng môi trường đối với cụm CNV&N ở nông thôn gồm xây dựng hệ thống quản lí; xây dựng các văn bản h−ớng dẫn về bảo vệ môi tr−ờng, về xử phạt các vi phạm môi tr−ờng; Ban quản lí môi tr−ờng cụm công nghiệp;
- Tiêu chí về trạng thái môi trường đối với cụm CNV&N ở nông thôn: Môi trường nước gồm trữ l−ợng n−ớc ngầm và n−ớc mặt, chất l−ợng; Môi tr−ờng không khí gồm nồng
độ các chất ô nhiễm bụi, nhiệt độ; Môi trường đất gồm các chỉ thị hóa học, chỉ thị sinh học; Tiếng ồn.
Tóm lại, đánh giá các tiêu chí này nhằm rà soát môi trường các cụm công nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn đã đ−ợc xây dựng và hoạt động nh−ng mục tiêu phát triển và bảo vệ môi trường chưa đề cập đến. Các tiêu chí này đánh giá dựa trên một số tiêu chuẩn môi trường Việt Nam đã được cụ thể hoá.
Tiêu chí môi tr−ờng cho các cơ sở sản xuất nằm trong cụm công nghiệp
Giai đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh, lượng nước thải, nồng độ nước thải tuỳ vào lưu vực nước mà áp dụng các tiêu chuẩn thải nước của bộ tiêu chuẩn môi trường Việt Nam, tỷ lệ xử lí n−ớc thải của các cơ sở sản xuất trong cụm công nghiệp vào đ−ờng
Đề tài Khoa học Cấp Nhà n−ớc KC 07-23
Viện Quy hoạch Đô thị-Nông thôn, Bộ Xây dựng 75
ống xử lí tập trung đạt tiêu chuẩn khoảng 50%, nồng độ thải khí, bụi theo các tiêu chuẩn thải khí của bộ tiêu chuẩn môi tr−ờng Việt Nam, chất thải rắn và chất thải nguy hại phải đ−ợc đổ vào nơi quy định để ban quản lí thu gom xử lí và tiếng ồn không v−ợt quá 70 dBA.
Tiêu chí môi trường đánh giá các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường
Mức độ ô nhiễm nước mặt, nước ngầm, mức độ ô nhiễm không khí, mức độ ô nhiễm
đất (Diện tích đất bị suy thoái, độ màu mỡ, độ mặn, tác động đến năng suất). Tiêu chí này đánh giá dựa trên một số tiêu chuẩn môi trường Việt Nam và tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, nhằm giúp xác định các cơ sở gây ô nhiễm môi trường có biện pháp xử lí hoặc có quyết định di dời các cơ sở này vào cụm công nghiệp để trực tiếp quản lí.
Tiêu chí môi tr−ờng chung cho cụm công nghiệp đa ngành nghề
Mỗi một ngành nghề có các tác động đến môi trường khác nhau, cần xác định các loại chất thải về thành phần hóa học để có thể đánh giá đ−ợc mức độ ô nhiễm. Đối với cụm công nghiệp đa ngành, trong quá trình xây dựng các cơ sở sản xuất trong cụm cần chia nhóm ngành nghề cùng loại hoặc nhóm ngành nghề có các tính chất thải t−ơng tự nhau thành một khu vực. Mỗi một nhóm ngành nghề này nên có một hệ thống quản lí về môi trường riêng và hệ thống xử lí nước thải riêng rồi sau đó thải ra khu xử lí nước thải tËp trung.
Tiêu chí môi tr−ờng cho cụm công nghiệp có một số ngành nghề và cụm công nghiệp làng nghề
Một số ngành nghề đặc tr−ng trong cụm công nghiệp hay cụm công nghiệp làng nghề xây dựng hệ thống quản lí về môi trường đồng bộ, xử lí nước thải tập trung. Mỗi cơ sở sản xuất cần xây dựng lắp đặt các hệ thống xử lí nước thải, khí thải tuỳ theo quy mô
doanh nghiệp và mức độ tác động đến môi trường.
Tiêu chí môi tr−ờng xã hội: Tiêu chí về con ng−ời, học vấn, năng lực quản lý của chủ doanh nghiệp, tay nghề của công nhân; Tiêu chí về sức khoẻ, tuổi trung bình, nguy cơ
các bệnh do ô nhiễm môi trường, khả năng đáp ứng các dịch vụ y tế. Tiêu chí về phát triển của cụm công nghiệp: Giá trị sản l−ợng của cụm công nghiệp, tốc độ đổi mới công nghệ và đầu t−, tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng của cụm công nghiệp, tốc độ tăng về lao động...
- Tiêu chí đánh giá các ảnh hưởng xung quanh: Các ảnh hưởng tích cực về tăng giá trị GDP cho khu vực, tăng cơ sở hạ tầng nông thôn, giảm thất nghiệp, tăng các dịch vụ...;
Các ảnh hưởng tiêu về giảm đất nông nghiệp, lâm nghiệp, hệ sinh thái, văn hoá, phong tục tập quán, năng suất nông nghiệp...
Mô hình quản lí môi tr−ờng CCNV&N
- Đề xuất một số chức năng, nhiệm vụ của các cấp quản lí nhà n−ớc về tài nguyên và môi trường địa phương. Cấp tỉnh chỉ đạo UBND huyện, sở CN và sở TN&MT trong lĩnh vực hoạt động sản xuất công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường địa phương, đình chỉ doanh nghiệp vi phạm qui định về bảo vệ môi trường, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai xã, thị trấn, tổ chức lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án quy hoạch xây dựng CCNV&N ở nông thôn, chỉ đạo ban quản lí môi trường về quản lí cụm công nghiệp trong quá trình sản xuất, giao cho ban quản lí môi tr−ờng cụm công nghiệp thu phí xả thải và thu gom chất thải rắn, chất thải nguy hại.
Phòng quản lí công nghiệp địa phương trực tiếp quản lí ban quản lí môi trường cụm công nghiệp về các hoạt động làm việc và thi hành các văn bản về quản lí môi trường cụm công nghiệp. Ban quản lí môi tr−ờng cụm công nghiệp kiểm tra quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gắn với bảo vệ môi tr−ờng
- Các giải pháp quản lí các thành phần môi tr−ờng cụm CNV&N ở nông thôn trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh gồm quản lí môi trường không khí bằng giải pháp phân loại, phân nhóm ngành nghề theo mức độ gây ô nhiễm, phân loại nguồn phát thải chất, ngành nghề gây ô nhiễm môi tr−ờng không khí nghiêm trọng cần quản lí, kiểm soát ô nhiễm chủ yếu dựa trên các công cụ pháp lí, doanh nghiệp vi phạm các tiêu chí, tiêu chuẩn môi tr−ờng cần áp dụng một số công cụ kinh tế nh− xử phạt, lệ phí...; Quản lí môi tr−ờng n−ớc, quản lí cấp n−ớc phục vụ sản xuất công nghiệp; Quản lí n−ớc thải:
trạm xử lý n−ớc thải tập trung của toàn cụm, trạm xử lý cục bộ có khả năng xử lý n−ớc thải đạt tối thiểu 50% tiêu chuẩn môi trường cho phép, quan trắc chất lượng nước th−ờng xuyên; Quản lí chất thải rắn công nghiệp, quản lí, kiểm soát nguồn phát sinh chất thải rắn, phân loại chất thải rắn, mô hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn cho cụm công nghiệp; Quản lí chất thải rắn công nghiệp nguy hại từ các nguồn phát sinh,
để tách các chất thải nguy hại với chất thải thông thường, bãi đổ chất thải quy định riêng, vận chuyển phải đảm bảo hết sức an toàn, có các phương pháp đặc biệt để xử lí;
Quản lí môi trường đất với một số ngành nghề sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến ô nhiễm môi trường đất với các chất cặn bã đổ ra hoặc sử dụng trực tiếp đến tài nguyên
đất phải kiểm soát và xử phạt các hành vi đổ chất thải trực tiếp ra môi trường đất; Quản lí tiếng ồn qua kiểm tra, giám sát các hoạt động gây ồn, phải lắp đặt lại hệ thống máy móc phù hợp.
Bảng 5: Tổng hợp các Tiêu chí Môi tr−ờng
Tt Danh mục Nội dung Các yêu cầu
1 Mô hình nghiên cứu của tiêu chí
- Các chiến l−ợc, chính sách cho phát triển cụm công nghiệp
- Hiện trạng môi tr−ờng khu vực chọn làm cụm công nghiệp - Khả năng xây dựng cụm công nghiệp cho mục đích phát triển công nghiệp và bảo vệ môi tr−êng
Thể hiện mối quan hệ giữa 3 nội dung, bên cạnh chất lượng môi trường đảm bảo
Tiêu chí
áp lực
- Tổng khối l−ợng các nguyên liệu đầu vào
- Tổng l−ợng chất thải do quá
trình sản xuất công nghiệp
Xác định các vấn đề về sức ép đối với môi trường
Tiêu chí
đáp ứng
- Hệ thống quản lý môi tr−ờng
đối với cụm công nghiệp - Hệ thống cơ sở hạ tầng về môi trường đối với cụm công nghiệp
- Chất l−ợng môi tr−ờng
Xác định đ−ợc các giá trị giới hạn về môi tr−ờng cho quá trình hoạt động của cụm công nghiệp 2 Tiêu chí
môi tr−êng cho QHXD và lựa chọn ngành nghề vào cụm công
nghiệp Tiêu chí
trạng thái Hiện trạng môi tr−ờng khu vực
Thể hiện đầy đủ các chỉ số về thành phần môi tr−ờng
Đề tài Khoa học Cấp Nhà n−ớc KC 07-23
Viện Quy hoạch Đô thị-Nông thôn, Bộ Xây dựng 77
3 Tiêu chí môi tr−ờng cho các cơ sở sản xuất nằm trong cụm công nghiệp
- Hệ thống máy móc, thiết bị sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Hệ thống đảm bảo chất l−ợng môi tr−ờng
- Quy định các giới hạn cho lắp đặt hệ thống sản xuÊt
- Quy định các giới hạn cho quá trình thải chất thải 4 Tiêu chí môi tr−ờng
đánh giá các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi tr−êng
Chất l−ợng môi tr−ờng xung quanh
Quy định các chỉ số ô nhiễm trong các thành phần môi tr−ờng thông qua TCVN về môi tr−ờng 5 Tiêu chí môi tr−ờng
chung cho cụm công nghiệp đa ngành nghề
- Mức độ thải của từng loại ngành nghề
- Chất thải ô nhiễm của từng loại ngành nghề
Quy định một số nhóm nghề hoạt động theo một số tiêu chí môi tr−ờng khác nhau
6 Tiêu chí môi tr−ờng cho cụm công nghiệp làng nghề
Mức độ thải và chất thải ô nhiễm của ngành nghề sản xuất
Xây dựng chung một hệ thống về xử lý ô nhiễm 7 Tiêu chí môi tr−ờng xã
héi
- Con ng−êi
- Phát triển cụm công nghiệp - Các ảnh h−ởng xung quanh
Các yếu tố và giá trị xác
định mức độ ảnh hưởng của cụm công nghiệp đối với xã
héi 8 Mô hình quản lý môi
tr−ờng cụm công nghiệp
Các cấp quản lý