3.2. Mô hình các cụm CNV&N ở nông thôn
4.5.2. Đối với chính quyền các địa phương
5.2.4.5. Công tác quản lý CCNV&N trong thời gian xây dựng
Mỗi huyện sau khi đã có ít nhất một Dự án đ−ợc phê duyệt, phải thành lập Ban quản lý dự án CCNV&N (sau đây gọi tắt là Ban quản lý dự án và viết tắt là BQLDA). Quyết
định thành lập BQLDA và bổ nhiệm trưởng, phó ban do chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện ký.
- Nhiệm vụ của Ban quản lý dự án:
+ Xây dựng điều lệ quản lý CCNV&N trong thời gian xây dựng trên cơ sở điều lệ mẫu trình UBND cấp huyện phê duyệt
+ Tổ chức lập hồ sơ xin giao đất của toàn bộ dự án đã đ−ợc phê duyệt, xây dựng phương án hoán đổi, đền bù hỗ trợ và tổ chức giải phóng mặt bằng, tái định cư (nếu có). Tổ chức đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng theo phương án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt
+ Tổ chức lập và trình duyệt thiết kế kỹ thuật các hạng mục công trình hạ tầng của dự
án CCNV&N
+ Tổ chức thi công xây dựng và quản lý xây dựng kết cấu hạ tầng
+ Huy động và quản lý sử dụng các nguồn vốn đầu t− xây dựng công trình hạ tầng, nghiệm thu và trình duyệt quyết toán các hạng mục công trình đã hoàn thành; xây dựng mức thu phí sử dụng cơ sở hạ tầng trình cấp thẩm quyền phê duyệt theo h−ớng dẫn của sở Tài chính - Vật giá; Lập hồ sơ bàn giao cho Ban điều hành CCNV&N sau khi kết thúc quá trình xây dựng CCNV&N
+ Vận động đầu t− vào CCNV&N
+ Tiếp nhận, bố trí các dự án đầu t− vào CCNV&N, chỉ đạo việc xây dựng theo đúng quy hoạch và tổ chức không gian đã đ−ợc duyệt
- Chế độ hoạt động của BQLDA
+ BQLDA có con dấu, tài khoản riêng. Trong hoạt động, BQLDA có chức năng của Ban quản lý công trình xây dựng theo quy định hiện hành của Nhà nước
+ Kinh phí hoạt động của BQLDA đ−ợc trích trong chi phí quản lý công trình theo hướng dẫn của cơ quan Tài chính - Vật giá tỉnh và các quy định hiện hành của Nhà n−íc
- Tổ chức và nhân sự của BQLDA
BQLDA gồm 1 tr−ởng ban, 1 hoặc 2 phó ban và một số cán bộ và nhân viên
Trưởng ban là cán bộ có trình độ đại học trở lên, kinh qua công tác quản lý, am hiểu về lĩnh vực xây dựng cơ bản
Phó ban cũng là cán bộ có trình độ đại học, có chuyên môn về kỹ thuật hoặc kinh tế.
Trưởng ban và các phó ban do chủ tịch UBND huyện quyết định
Cán bộ chuyên môn gồm: cán bộ có nghiệp vụ kế toán, kỹ thuật xây dựng, kiến trúc hoặc quản lý kinh tế...
Hình 17: Sơ đồ Hệ thống quản lý CCNV&N trong thêi gian x©y dùng
UBND Xã A Các Sở, Ban,
Ngành Chính phủ
UBND T. TP.
Bé CN
Côc CN§P
Sở CN UBND H, TX
CCN Xã A
DN DN DN
Hội đồng
KKPT DNV&N
CLB CLB CLB Héi
Hiệp Hội
Ban Quản lý DACCN
CCN Sè 2 CCN
Sè 1
DN DN DN
Các Bộ, Ngành liên quan
Đề tài Khoa học Cấp Nhà n−ớc KC 07-23
Viện Quy hoạch Đô thị-Nông thôn, Bộ Xây dựng 205
Hình 18: Sơ đồ tổ chức Ban quản lý dự án CCNV&N trong thêi gian x©y dùng
- Mối quan hệ
BQLDA chịu sự chỉ đạo trực tiếp của UBND huyện (thị xã) và sự chỉ đạo của các cơ
quan chức năng chuyên ngành của tỉnh.
Phòng kinh tế Hạ tầng nông thôn (đô thị) và các phòng chuyên môn khác của huyện, thị xã theo chức năng, phối hợp, giúp đỡ tạo điều kiện để BQLDA hoàn thành nhiệm vụ
Đối với chính quyền các xã, ph−ờng, nơi có dự án CCNV&N, BQLDA và chính quyền
địa phương cần phối hợp chặt chẽ để thực hiện tốt các việc liên quan như: giải phóng mặt bằng, quản lý hành chính trong quá trình xây dựng...
- Công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng
Sau khi có quyết định thành lập CCNV&N, Ban quản lý dự án phối hợp với phòng Tài nguyên và Môi trường huyện, thị xã lập hồ sơ trình cấp có thẩm quyền ra quyết định thu hồi toàn bộ diện tích đất của dự án để giao cho Ban quản lý dự án quản lý và xây dựng cơ sở hạ tầng chung cho CCNV&N
Ban quản lý phối hợp với Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng địa phương xây dựng phương án đền bù giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định cư (nếu có) trình UBND huyện phê duyệt và sau đó tổ chức triển khai đền bù giải phóng mặt bằng cho toàn bộ mặt bằng CCNV&N
Việc thu hồi đất, giao đất, đền bù giải phóng mặt bằng phải thực hiện theo đúng quy
định luật đất đai
- Thiết kế, trình duyệt và thi công hạ tầng
Ban quản lý dự án tổ chức lập thiết kế, trình duyệt và tổ chức thi công san lấp mặt bằng, xây dựng kết cấu hạ tầng. Việc thiết kế, trình duyệt thiết kế và thi công phải tuân theo quy chế quản lý đầu t− và xây dựng và quy chế đấu thầu. Việc thi công có thể
đ−ợc thực hiện theo một trong các hình thức sau:
+ Chọn đơn vị thi công toàn bộ hoặc từng hạng mục công trình hạ tầng kỹ thuật + Chọn và ký hợp đồng với doanh nghiệp phát triển hạ tầng
+ Doanh nghiệp đã có quyết định đ−ợc thuê mặt bằng tự tổ chức san lấp tạo mặt bằng xây dựng hạ tầng riêng của mình sau khi Ban quản lý dự án đã hoàn thành việc đền bù
Tr−ởng Ban
Phã Ban
Bé phËn Hành chính
Tổ chức
Bé phËn Tài Vụ
Bé phËn kiÕn thiÕt
cơ bản
Bé phËn Kü thuËt Phã Ban
giải phóng mặt bằng, thu hồi đất và tổ chức bàn giao đất trên thực địa cho doanh nghiệp. Việc doanh nghiệp tự san lấp tạo mặt bằng và xây dựng hạ tầng riêng, phải
đảm bảo phù hợp với quy hoạch và thiết kế chung của CCNV&N đã đ−ợc phê duyệt.
- Các nguồn vốn huy động đầu t− xây dựng kết cấu hạ tầng CCNV&N gồm:
+ Vốn do Ban quản lý dự án vay từ quỹ đầu t− phát triển tỉnh, thành phố và các tổ chức tÝn dông
+ Vốn do doanh nghiệp phát triển hạ tầng tự huy động
+ Vốn huy động theo tỷ lệ diện tích đất của các doanh nghiệp đ−ợc thuê, phù hợp với phương án huy động do Ban quản lý lập, trên cơ sở tổng dự toán đầu tư hạ tầng đã được phê duyệt
+ Vốn huy động từ các nguồn khác.
- Tiếp nhận và bố trí mặt bằng trong CCNV&N cho doanh nghiệp
+ Ban quản lý dự án hướng dẫn các doanh nghiệp lập hồ sơ xin thuê đất trình các cấp có thẩm quyền quyết định cho thuê đất theo quy định của luật đất đai
+ Ban quản lý dự án tiếp nhận và dự kiến bố trí các dự án của các doanh nghiệp đã
đ−ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.