Loại hình quặng hóa antimon và thủy ngân

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết xác lập luận cứ khoa học, đánh giá định l ợng, định h ớng phát triển việc sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản việt nam đến năm 2020 các nhóm khoáng sản kim loại cơ bản, kim loại nhẹ (Trang 36 - 44)

Hiện đã phát hiện đ−ợc hàng trăm mỏ và điểm quặng antimon, thủy ngân có

nguồn gốc nhiệt dịch, phân bố chủ yếu ở miền Việt Bắc và Đông Bắc và rải rác ở Bắc trung Bộ và Trung Trung Bộ. Quặng hóa antimon thuộc các kiểu sau đây:

a. Các kiểu quặng hóa antimon-vàng

Các kiểu quặng hóa antimon-vàng khá phổ biến ở Việt Nam. Trong đó antimon và vàng có giá trị gần nh− nhau trong một số vùng mỏ. Loại hình này th−ờng phân bố trong các vùng quặng nằm trùng với các kiến trúc vòm nhiệt. Đó là các vùng quặng Chiêm Hóa (Tuyên Quang), Bá Th−ớc (Thanh Hóa), Nam Viên (Cao Bằng), Nà Bặc (Ninh Bình), Tà Soi (Nghệ an). Thuộc loại này có thể chia ra kiểu sau đây:

* Kiểu antimonit-arsenopyrit-pyrit-vàng trong đá carbonat-lục nguyên (kiểu Làng Vài).

Kiểu này phổ biến chủ yếu ở Đông Bắc Việt Nam, phân bố trong các đá lục nguyên-carbonat tuổi Silur muộn-đevon sớm và đevon sớm của vùng Chiêm Hóa (Tuyên Quang) và đá carbonat tuổi Cambri muộn và ordovic của vùng Bá Thước (Thanh Hóa) trong bối cảnh vòm nhiệt.

Điển hình cho kiểu này là mỏ Làng Vài, bao gồm cả khu Khuôn Pục, thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, nằm trong một nếp lồi có trục chạy theo phương đông tây. Nhân nếp lồi được tạo thành bởi các đá phiến vôi-flogopit của tuổi Silur muộn-Devon sớm, cánh là đá phiến serixit-thạch anh và cát kết dạng quarzit tuổi Devon sớm. Trong các thung lũng ở phía tây mỏ gặp các tảng lăn diabas, gabrodiabas. Tại khu mỏ Làng Vài đã xác định đ−ợc 5 đới khoáng hóa đều có phương đông bắc-tây nam. Các đới này dài 5001400m, chiều rộng 100600m. Trong mỗi đới đều chứa một số mạch quặng có thành phần khoáng vật quặng và chất l−ợng rất khác nhau. Từ tây sang đông nh− sau:

+ Đới khoáng hóa i, gồm 7 thân quặng dạng mạch, hệ mạch nhỏ, dài 80440m, dày 0,71,5m, tồn tại theo h−ớng cắm 50120m. Hàm l−ợng au=

0,5÷5,4g/T, ag=2,0÷28,2g/T, Sb=0,0÷28,71%, as=0,0÷25,27%.

+ Đới khoáng hóa ii gồm 10 thân quặng dạng mạch và hệ mạch nhỏ, dài 80520m, dày 0,807,0m, tồn tại theo h−ớng cắm 50170m. Hàm l−ợng au=

1,4÷18,9g/T, ag=2,0÷2492,0g/T, Sb=0,0÷3,90%, as=0,10÷11,08%.

+ Đới khoáng hóa iii gồm 6 thân quặng dạng mạch, dài 100560m, dày 0,13,2m, tồn tại theo h−ớng cắm 50200m. Hàm l−ợng au=0,413,0g/T, ag=

0,5÷15,6g/T, Sb=0,0÷58,16%, as=0,00÷30,55%.

+ Đới khoáng hóa iV gồm 6 thân quặng dạng mạch, hệ mạch, dài 100260m, dày 0,32,3m, tồn tại theo h−ớng cắm 50120m. Hàm l−ợng au=1,0÷13,0g/T, ag=10,0÷82,2g/T, Sb=0,06÷36,04%, as=0,40÷9,80%.

+ Đới khoáng hóa V gồm 3 thân quặng dạng mạch, dài 80200m, dày 0.73.4m, tồn tại theo h−ớng cắm 30100m. Hàm l−ợng au=1,68,0g/T, ag=

10,0÷12,0g/T, Sb=0,02÷0,05%, as=0,26÷11,54%.

Khu mỏ Khuôn Pục nối với khu mỏ Làng Vài về phía tây-tây nam,cùng nằm trong các đácủa khu mỏ Làng Vài, tạo thành một nếp lõm có trục theo phương á vĩ tuyến với độ dốc cánh bắc 20-60o, cánh nam 30-40o. Tại khu mỏ Khuôn Pục có 2

đới quặng.

+ Đới quặng vàng-antimon phía bắc gồm 8 thân quặng, dài 1400m, rộng 150350m. Quặng hóa phân bố ở cánh tây bắc nếp lõm. Tại đây phát triển nhiều khe nứt, đứt gẫy phương á vĩ tuyến, tiếp đến là phương TB-ĐN và TN-ĐB, lấp đầy quặng hóa, tạo nên các thân quặng dạng mạch và thấu kính. Chiều dài của các thân quặng 40300m, dày 0,412,5m, tồn tại theo h−ớng cắm 30160m. Hàm l−ợng au=vết-21.6g/T, ag=0.0158g/T, Sb=0.012,09%, as=0,026,66%.

+ Đới khoáng hóa vàng phía nam, gồm 12 thân quặng, dài hơn 1400m, rộng 2060m. Quặng hóa vàng-thạch anh-sulfur phân bố phía nam nếp lõm. Các thân quặng dạng mạch, thấu kủnh. Caỏc thờn quựồng daõi 55310m,daõy 0,34,6m.

Haõm lỷỳồng Au=1,235,0g/T, Ag=0,264,0g/T, Sb=0,00,27%, As=0,0÷20,57%.

Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu là antimonit, arsenopyrit, pyrit, thứ yếu là vàng, paverit, Sb tự sinh, calcopyrit, terahedrit, sphalerit, dicrazit. Khoáng vật mạch có thạch anh, calcit. Tài nguyên và trữ l−ợng của mỏ xem bảng 15.

Bảng 15. Bảng tổng hợp TN-TL antimon và các kim loại khác vùng mỏ Làng Vài

Hàm lợng Trữ lợng-tài nguyên (tấn) Khu má

Au (g/t) Ag (g/t) Sb (%) As (%)

Quặng (tấn)

Au Ag Sb As

CÊp cò CÊp míi

Khuôn Pôc

3,35 3,89 2,67 0,53

8,09 10,52 10,17 9,89

1,51 0,63 0,14 0,06

1,35 1,94 2,19 0,76

58.096 323.774 876.180 2.784.000 4.240.050

0,195 1,261 2,337 1,475 5,268

0,470 3,408 8,912 27,534 40,324

880 2.051 1.259 1.670 5.860

786 6.278 19.218 21.158 47.440

C1 C2 P1 P2 Tổng TN

122 322 334a 334b

- Làng

Vài

4,16 4,32 1,85 0,56

1,30 50,75 30,71 10,00

21,02 2,38 0,47 0,006

4,84 6,35 2,08 0,29

151.632 1.965.665 3.902.999 6.200.000 12.220.296

0,631 8,490 7,251 3,472 19,844

0,197 99,756 119,877

62,000 281,830

31.873 46.321 78.194 18.229 18.601

7.339 124.831

81.397 17.980 231.547

C1 C2 P1 P2 Tổng TN

122 322 334a 334b

-

(theo tài liệu TKĐG của Đ107-LĐĐCĐB-1994, không kể phần trữ l−ợng đã khai thác ở đới III và IV)

* Kiểu antimonit-pyrit-vàng trong trầm tích lục nguyên (kiểu Tà Soi)

Các mỏ và điểm quặng của kiểu này phân bố phía bắc vòm nhiệt Bù Khạng, cánh phía bắc chứa mỏ Tà Soi gồm các đá lục nguyên hệ tầng Sông Cả (o-Ssc).

Vòm nhiệt Bá Thước với các đá trầm tích đá vôi, đá sét vôi của hệ tầng Hàm Rồng (\3hr) ở nhân và cát kết, cát kết dạng quarzit của hệ tầng Đông Sơn (ođs) ở phần cánh. Trên vòm nhiệt Bá Th−ớc phân bố nhiều điểm quặng antimon và vàng:

Làng Kiên, Làng Ngọc, Làng B−ơng, Làng Nèo, Cẩm Quý, Na Sài.

Điển hình cho kiểu này là mỏ Tà Soi (Nghệ an), thuộc huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ an.

Mỏ phân bố trong một đới kéo dài trên 1.600m phương á vĩ tuyến, trong một kiến trúc đơn nghiêng, đ−ợc tạo thành bởi đá phiến sericit, đá phiến sericit-thạch anh dạng flis, cát kết dạng quarzit, đá phiến sét tuổi ordovic-Silur.

Trong phạm vi vùng mỏ phát triển hệ thống mạch quặng ph−ơng á vĩ tuyến với chiều dài và chiều dày rất biến đổi. Đã phát hiện đ−ợc 12 thân quặng, đó là các mạch thạnh anh antimonit-pyrit-vàng. Những mạch quặng này theo đ−ờng phương gần nằm trùng với đường phương của đá vây quanh, nhưng chúng có góc dốc lớn hơn nên cắt qua đá phiến theo độ dốc. Các thân quặng có chiều dày không

đều từ 50 đến lớn hơn 1000m. Chiều dày cũng rất biến đổi, từ vài chục cm đến vài mét, hàm l−ợng Sb=10%, au=3ữ5 g/T. Thành phần khoáng vật quặng của mỏ chủ yếu là antimonit, pyrit, ít arsenopyrit, sphalert, quặng đồng xám, vàng tự sinh, khoáng vật mạch là thạch anh.

b. Các kiểu mỏ antimon thực thụ

Loại hình quặng hóa antimon thực thụ phổ biến nhiều vùng ở Việt Nam, như đới quặng Tấn Mài, Dương Huy (Quảng Ninh); vùng quặng yên Minh (Hà Giang), vùng quặng Thất Khê (Lạng Sơn), đới quặng Điện Biên (Lai Châu). Có thể chia loại hình quặng hóa này thành các kiểu mỏ sau đây:

* Kiểu antimonit-thạchanh-sulfur trong trầm tích lục nguyên (kiểu Khe Chim).

Kiểu này phân bố dọc theo đứt gẫy lớn Móng Cái-Dương Huy phương đông bắc, trong đới phát triển các trầm tích đặc tr−ng của thềm xáo động (phân nhịp mạnh) có turbidit, đôi khi có các lớp cuội olistrolit trong hệ tầng Tấn Mài tuổi ordovic muộn-Silur sớmgồm cát kết, cát kết dạng quarzit, tuf, bột kết, đá phiến,

đá phiến sericit, đôi nơi có đá phiến thạch anh mica, cát bột kết. Các mỏ và điểm quặng antimon của đới này gồm: Lộc Phủ, Tấn Mài, Cao Phong Chan, Khe Khoai, Đồng Mỏ, Khe Chim, Đồng Quặng, D−ơng Huy, Bàng Tẩy tạo thành một

đới dài trên 160 km.

Điển hình cho kiểu quặng này là vùng mỏ Khe Chim, thuộc thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh; nằm trong một nút quặng với nhiều mỏ và điểm quặng antimon phân bố gần nhau ở phía nam đứt gãy sâu Móng Cái-Dương Huy. Đó là mỏ D−ơng Huy, Đồng Quặng i, ii và iii, Đông Khe Chim, Tây Khe Chim, Đồng Mỏ.

Quặng hóa antimon phân bố trong một nếp lồi có trục chạy theo phương đông bắc mà nhân và cánh đ−ợc tạo thành từ các đá lục nguyên tuổi ordovic muộn-Silur sớm, dưới là đá phiến thạch anh-mica, cát kết dạng quarzit, lên trên là đá phiến serixit. Các đá bị vò nhàu, uốn nếp. Tại mỏ Đồng Mỏ, các mạch antimonit-thạch anh cắt qua các đá phiến sét vôi, bột kết, các kết có tuổi Jura sớm. Trên diện tích vùng mỏ phát triển hệ thống khe nứt tách phương tây bắc, là các đứt gãy chứa quặng có độ dày lớn và không ổn định, còn các thân quặng phương á kinh tuyến và á vĩ tuyến thì th−ờng mỏng.

Mỏ Đồng Quặng i có hai thân quặng dạng thấu kính, chiều dày 1,87 đến 4,97m, chiều dài 250ữ350m, thế nằm 240-280∠75-80, chỗ dày nhất đến 14,25m, hàm l−ợng Sb=0,02ữ13,85%, au=0,0ữ2,17g/T, ag=0,0ữ0,7g/T.

Mỏ Đồng Quặng ii có 12 thân quặng, chiều dày 0,3ữ2,2m, chiều dài 50ữ270m, thế nằm 210-220 ∠ 60-70, hàm l−ợng Sb=2,82ữ20,05%, au=

0,0÷5,69g/T, ag=0,0÷0,39g/T.

Mỏ Đồng Quặng iii có 7 thân quặng, chiều dày 0,3ữ1,25m, chiều dài 125ữ400m, thế nằm 250-260∠70-75, hàm l−ợng Sb=0,07ữ14,3% và au=

0,2÷7,7g/T, ag=0,07÷1,0g/T.

Mỏ Tây Khe Chim có 6 thân quặng, chiều dày 0,4ữ1,5m, chiều dài 60ữ405m, thế nằm 195-230∠45-80, hàm l−ợng Sb=6,7ữ24,35%, au=0,0ữ1,9g/T, ag= 0,0÷0,26g/T.

Mỏ D−ơng Huy có 4 thân quặng, chiều dày 0,45ữ1,0m, dài 100ữ250m, thế nằm 190-280∠60-80, hàm l−ợng Sb=12,01ữ16,67%, au=0,0ữ5,85g/T, ag=

0,0÷0,18g/T.

Mỏ Đồng Mỏ có 3 thân quặng, chiều dày 0,05ữ2,8m, chiều dài 150ữ375m, thế nằm 20-50∠50-70, hàm l−ợng Sb=7,84%, au=0,16g/T, ag=0,19g/T.

Các thân quặng có độ dốc lớn có khi thay đổi hướng cắm. Quặng antimon phân bố không đồng đều trong thân quặng và hình dáng phức tạp: mạch, chuỗi mạch, thấu kính.

Một trong những đặc điểm riêng biệt là thành phần khoáng vật quặng khá

đơn giản. Khoáng vật mạch là thạch anh, calcedon, barit. Khoáng vật quặng chủ yếu là antimonit, ít pyrit, arsenopyrit, bertierit, sphalerit và các khoáng vật biểu sinh của chúng. Có thể thấy độ đơn giản của thành phần khoáng vật quặng chuyển từ bắc xuống nam, tức là từ Đồng Mỏ xuống D−ơng Huy. Kiểu quặng công nghiệp duy nhất của vùng mỏ này là antimonit. Chúng có thể tuyển chọn bằng tay và làm giàu bằng tuyển nổi.

Tài nguyên của vùng mỏ xem bảng 16.

* Kiểu antimonit-thạch anh trong đá lục nguyên-carbonat (kiểu Mậu Duệ).

Các mỏ và điểm quặng kiểu này phân bố ở vùng yên Minh (Hà Giang) trong Bảng 16. Tài nguyên-trữ l−ợng antimon vùng mỏ Khe Chim (QuảngNinh)

Hàm lợng Trữ lợng TT Má Th©n

quặng Cấp cũ Cấp mới

Sb (%) Au (g/t) quặng (t) Sb (t) Au (kg)

1 Đồng

18 C2 P1

(322) (334a)

9,53 4,07

0,01 -

4.322 3.268

412 242

- -

Hàm lợng Trữ lợng TT Má Th©n

quặng Cấp cũ Cấp mới

Sb (%) Au (g/t) quặng (t) Sb (t) Au (kg) 21 C1

C2 P1

(122) (322) (334a)

8,12 6,88 -

1,14 1,12 -

10.851 16.673 30.038

880 1.228 1.097

32

20 C2 (322) 15,29 6,19 3.063 461 19 22 C1

C2 P1

(122) (322) (334a)

8,69 8,24 3,78

0,63 0,96 -

18.061 39.555 38.674

1.753 3.951 1.311

82

22/1 C2 (322) - - 2.116 119 -

Quặng II

Céng C1 C2 P1

(122) (322) (334a)

28.912

65.729 72.535

3.633 6.171 2.442

113

1 C2 P1

(322) (334a)

17,60 18,02

- -

1.943 8.480

342 1.528 2 C2

P1

(322) (334a)

7,86 7,83

- -

454 1.386

68 214 3 C2

P1

(322) (334a)

13,96 14,26

- -

1.454 9.706

203 1.384 4 C2

P1

(322) (334a)

14,98 15,44

- -

454 1.386

68 214

5 P1 (334a) 17,93 - 1.606 228

5a P1 (334a) 19,87 - 3.724 740

2

Đông Khe Chim

Céng C2 P1

(322) (334a)

9.096

62.655

663 4.308 3 T©yKhe

Chim

7, 7b, 8, 9, 11, 12

C2 P1

(322) (334a)

17,77 15,84

29

131 4 Đồng

Quặng I

25 C2 P1

(322) (334a)

8,99 8,32

- -

1.691 65.144

152 5.420

- - 5 Đồng

Quặng III

13, 14, 14a, 15, 16

C2 P1

(322) (334a)

11,78 12,45

- -

13.379 220.862

1.576 27.431 6 Đồng Mỏ 30,31 C2

P1

(322) (334a)

15,45 6,27

- -

7.424 10.367

1.147 650 7 D−ơng Huy 35, 36,

36a, 36c...

C2 P1

(322) (334a)

9,29 9,01

- -

14.909 60.710

1.385 5.470

Toàn vùng mỏ

C1 C2 P1

(122) (322) (334a)

28.912

130.103 625.484

3.633 16.614 77.055

(Theo báo cáo kết quả TK-ĐG của Đ.913-CĐC&KSVN năm 1995 và 1996)

các đá carbonat-lục nguyên tuổi đevon của đới rift nội lục Sông Hiến-an Châu.

Các mỏ và điểm quặng Mậu Duệ, Bó Mới, Bản Lò, Bản Đáy, Lũng Thầu tạo thành một vùng quặng có tiềm năng về antimon.

Mỏ điển hình là mỏ Mậu Duệ, thuộc huyện yên Minh, tỉnh Hà Giang. Vùng mỏ phân bố ở đầu mút tây bắc của rift nội lục Sông Hiến. Các mỏ và điểm quặng

Mậu Duệ, Bó Mới, Bản Lò tạo thành một đới quặng phương á vĩ tuyến, quặng hóa phân bố trong các trầm tích lục nguyên-carbonat hệ tầng tuổi đevon giữa-muộn.

Các đá vây quanh thân quặng antimon Mậu Duệ là đá phiến sericit, đá phiến thạch anh-felspat-mica, cát kết, đá phiến sét đen, sét vôi và thấu kính đá vôi. Thân quặng phình to và giàu antimonit ở phần dưới chỗ tiếp xúc của cát kết và đá phiến sét.

Quặng hóa antimon của mỏ Mậu Duệ hiện tại mới đ−ợc biết một đới thạch anh- antimonit phương bắc-đông bắc, có thế nằm thay đổi 290-320 ∠50-70. Chiều dài gần 3000m. Trên suốt chiều dài đó, antimonit phân bố không đều, thường tạo thành các mạch nhỏ, thấu kính quặng giàu. Chiều dày của đới quặng hóa thạch anh-antimonit tương đối ổn định, thay đổi từ 2m đến 4m về phía nam, 4ữ6m về phía bắc, ở giữa phình to đến 20m. Nh−ng các mạch, thấu kính, ổ antimonit có chiều dày rất biến đổi từ 0,2ữ10,0m, và chiều dài 50ữ400 m. Theo mặt điạ hình hiện đại thì chiều thẳng đứng của thân quặng thạch-antimonit không dưới 300m.

Mỏ có quy mô lớn. Thành phần khoáng vật của mỏ rất đơn giản. Khoáng vật mạch là thạch anh, ít calcit. Khoáng vật quặng chủ yếu là antimonit và it pyrit, hiếm có magnetit, arsenopyrit, sphalerit, bertierit.

Bảng 17. Bảng thống kê trữ l−ợng-tài nguyên mỏ Mậu Duệ

Trữ lợng (tấn) Th©n

quặng

Mạch quặng

ChiÒu dài (m)

ChiÒu dày (m)

ChiÒu s©u tÝnh

Hàm lợng

Sb (%) Quặng Sb Cấp cũ Cấp mới II1 185 3,29 85 10,98

10,98

20.889 57.760

2.322 6.321

C1 C2

(122) (322) II2 130 2,29 83 6,28 35.640 2.443 C2 (322) II3 140 2,32 90 13,58 88.910 14.924 C2 (322) II

II4 100 9,24 112 8,62 127.087 10.985 C2 (322)

II1+2+3+4 - 3,68 41.532 1.527 C2 (322)

I - 350 3,72 87 10,29 169.991 17.484 P1 (334a) III - 200 4,05 50 13,56 60.750 8.238 P2 (334a)

Tổng cộng 10,98

9,86 3,68 11,93

20.889 309.397

41.532 230.741

2.322 34.673

1.527 25.722

C1 C2 P1 P2

(122) (322) (322) (334a)

Theo tài liệu thăm dò của Công ty cơ khí và khai thác khoáng sản tỉnh Hà Giang năm 1996)

*Tài nguyên suy đoán TN-3* do đề án tính

* Kiểu antimonit-thạch anh trong đá phun trào (kiểu Mỏ Sao).

Quặng hóa kiểu này phân bố trong các đá phun trào ryolit của hệ tuổi Trias sớm, theo đới kéo dài dọc đứt gãy Cao Bằng-Lạng Sơn từ Đông Khê (Cao Bằng) xuống đến vùng Bình Gia (Lạng Sơn) thuộc rift lục địa Sông Hiến.

Đại diện là điểm quặng Mỏ Sao, thuộc huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn.

Đây là mỏ cũ đã đ−ợc khai thác từ thời Pháp với khối l−ợng vài trăm tấn quặng. Quặng hóa phát triển trong đá ryolit porphyr, tuf ryolit. Mỏ có 4 mạch quặng thạch anh-antimonit, chiều dài 20ữ100m dày vài chục cm, ph−ơng á kinh

tuyến và dốc đứng. Thế nằm chung 90-100∠70-80. Hàm l−ợng au=0,54ữ6,4g/T, Sb=1ữ3%, ag=0,001ữ0,63%, Pb=0,1ữ0,3%. Thành phầm khoáng vật quặng chủ yếu là antimonit, ít pyrit, arsenopyrit, sphalerit. Kiểu quặng hóa này ở Việt Nam không có giá trị mấy.

c. Các kiểu quặng hóa antimon-thủy ngân.

Quặng hóa antimon-thủy ngân thường phát triển ở phần rìa của các đới quặng và vùng quặng antimon. Tính phân đới ngang rất rõ ràng, có thể thấy ở các vùng quặng và đới quặng Chiêm Hóa, Quảng Ninh, yên Minh, từ kiểu antiomon- vàng phức tạp đến antimon ít sulfua và antimon-thủy ngân. Có thể chia loại hình này thành các kiểu quặng hóa sau đây:

* Kiểu antimonit-cinabar trong đá carbonat.

Các mỏ và điểm quặng của kiểu này phân bố rãi rác, đã thấy ở Bản Cam (Hà Giang) và yên Vệ (Ninh Bình).

Đại diện là mỏ yên Vệ, thuộc huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Quặng hóa phát triển trong cát kết, bột kết, sét kết, đá sét vôi, đá vôi tuổi Trias giữa.

Đã phát hiện đ−ợc 6 thân quặng chứa thủy ngân dạng thấu kính nằm trong đá

vôi đolomit bị cà nát và bị sét vôi, đá phiến sét chắn ở trên. Hàm l−ợng Hg trung bình 0,36%, Sb trung bình 0,01ữ0,78%. Khoáng vật quặng chủ yếu là cinabar, antimonit, ít pyrit, galenit và 6 thân quặng chứa antimon với hình dáng và kích th−ớc phức tạp; chiều dài 50ữ100m, chiều dày 0,5ữ2,0m, hàm l−ợng Sb=

1,33ữ26,42%; thành phần khoáng vật quặng chủ yếu là antimonit, ít cinabar, pyrit. Khoáng vật mạch là thạch anh. Trong vùng mỏ còn có các thân quặng chì- kẽm nằm xen, với thành phần khoáng vật quặng arsenopyrit, sphalerit, galenit, calcopyrit, fluorit.

* Kiểu antimonit-cinabar trong đá lục nguyên.

Thủy ngân chiếm chủ yếu trong phần lớn các điểm quặng thuộc kiểu này.

Đại diện cho kiểu này là điểm quặng Vàng Poụk (Lạng Sơn). Quặng hóa phân bố ở rìa đông bắc của rift lục địa Sông Hiến, gồm cát kết, sạn kết, bột kết của hệ tầng tuổi Trias sớm. Đá bị dăm kết vò nhàu theo đứt gãy phương tây bắc. Đới khoáng hóa dày 1,5ữ2,0m. Thành phần khoáng vật quặng có cinabar, reanga, antimonit, auripicment.

Nhìn chung các kiểu mỏ thuộc loại hình này ch−a đ−ợc nghiên cứu, đánh giá

đến, vì thế triển vọng của chúng không rõ ràng.

d. Các kiểu quặng hóa thủy ngân.

Quặng hóa thủy ngân phân bố khá rộng rãi ở Việt Nam. Các điểm quặng thủy ngân phân bố dọc theo các đứt gẫy ven rìa và nằm trùng vào các vành phân tán trọng sa cinabar. Đó là dọc đứt gãy phương khác nhau cắt qua trầm tích lục nguyên tuổi Jura ở M−ờng Tè, yên Châu-Mộc Châu, Na Rì-Thần Sa, Cao Bằng- Lạng Sơn, Chí Linh-Hoành Bồ. Có thể chúng thuộc các kiểu quặng hóa sau đây:

* KiÓu cinabar-fluorit-antimonit (kiÓu ThÇn Sa).

Các điểm quặng của kiểu này phân bố trong rift lục địa Sông Hiến-an Châu với các đá lục nguyên-carbonat của bối cảnh rìa lục địa thụ động ở các vùng Hà Giang và Bắc Thái.

Điển hình cho kiểu thành hệ này là mỏ Thần Sa, thuộc huyện Võ Nhai, tỉnh Bắc Thái. Quặng hóa nằm trong đá phiến sét, đá phiến sét vôi, cát kết chứa mica, bột kết, thấu kính đá vôi, chiều dày 1.400m tuổi Cambri muộn, phân bố dưới chúng là cát kết, cát bột kết xen kẽ đá phiến tuổi Cambri giữa. Vùng mỏ có 3 đới quặng. Đới i dài 600m, dày 14m, hàm lượng Hg=0,7%, phương đông bắc cắm tây bắc với góc dốc 70-80. Đới ii dài 210m, dày 25ữ70m, hàm l−ợng Hg=0.07%, phương đông bắc. Đới iii dài 210m, dày 35m, hàm lượng Hg=0,12%, phương tây bắc và cắm về đông bắc với góc dốc 70-80. Thành phần khoáng vật chủ yếu là cinabar, antimonit, Ýt dickit, calcopyrit, reanga, auripicment, barit.

* Kiểu cinabar trong đá lục nguyên.

Kiểu này phân bố ở nhiều nơi vùng Sông Đà, Chí Linh-Trại Gạo ở mút phía tây nam của đới Quảng Ninh, Tuyên Quang. Tuy phân bố rộng, nh−ng triển vọng của chúng lại không đáng kể.

Điểm quặng Ba Hòn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, nằm trong đá

phiến sét, cát kết, cát kết dạng quarzit của hệ tầng Đại Thị (D1đt); gồm 3 thân quặng: thân i dài 50m, phương đông bắc, thân ii dài 130m, dày 1,35m, thế nằm 330∠70, thân iii dài 110m, thế nằm 180∠58. Thành phần khoáng vật chính là cinabar. Cinabar nằm trong các vi khe nứt, mặt cát khai của đá vây quanh. Hàm l−ợng Hg rất thấp d−ới 0,01%.

Nh− vậy toàn bộ các điểm quặng thủy ngân ở Việt Nam đều chỉ mới đ−ợc phát hiện và khảo sát, không thể đánh giá tiềm năng của chúng. Tuy nhiên chúng có thể là dấu hiệu tốt cho việc tìm ra các mỏ vàng nhiệt độ thấp.

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết xác lập luận cứ khoa học, đánh giá định l ợng, định h ớng phát triển việc sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản việt nam đến năm 2020 các nhóm khoáng sản kim loại cơ bản, kim loại nhẹ (Trang 36 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)