Các loại hình quặng hóa titan Việt Nam

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết xác lập luận cứ khoa học, đánh giá định l ợng, định h ớng phát triển việc sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản việt nam đến năm 2020 các nhóm khoáng sản kim loại cơ bản, kim loại nhẹ (Trang 79 - 87)

II. Tài nguyên khoáng sản titan Việt Nam

1. Các loại hình quặng hóa titan Việt Nam

Cho đến nay đã phát hiện đ−ợc 66 mỏ khoáng và điểm quặng titan (ziricon, monasit). Trong số các mỏ khoáng và điểm quặng đã đ−ợc điều tra, thăm dò thì đa số

là các sa khoáng ven biển, một số nơi đã và đang đ−ợc khai thác. Theo nguồn gốc thành tạo, các mỏ khoáng và điểm quặng titan đ−ợc xếp thành 2 kiểu: magma và sa khoáng. Trong số các sa khoáng thì chủ yếu là sa khoáng ven biển, rất ít sa khoáng lục địa.

a. Các thành tạo nguồn gốc magma

Trừ một vài biểu hiện quặng rải rác ở vùng Thuận Châu (Sơn La), hầu hết các mỏ khoáng và điểm quặng titan nguồn gốc magma phân bố ở các huyện Đại Từ, Phú L−ơng, Định Hóa (Thái Nguyên) và Sơn D−ơng (Tuyên Quang).

Quặng titan gắn bó chặt chẽ với xâm nhập gabroid phức hệ Núi Chúa (ν53nc) tuổi Paleozoi muộn-Mesozoi sớm. Khối Núi Chúa có diện tích lộ khoảng 60km2, còn các khối còn lại th−ờng nhỏ hơn 20km2 với thành phần chủ yếu là gabroolivin, gabronorit, gabropegmatit và ít dunit, peridotit chứa Cu-Ni hàm l−ợng thấp. Các mỏ khoáng và điểm quặng th−ờng phân bố trong lòng hoặc rìa của các khối xâm nhập. Quặng thường tập trung ở phần đáy của khối xâm nhập, nơi tiếp xúc hoặc gần tiếp xúc với đá trầm tích (mỏ khoáng Cây Châm) làm thành những thân quặng dạng vỉa đáy, hoặc phân bố ngay ở trong lòng các khối xâm nhập (ở hầu hết các điểm quặng còn lại). Các tích tụ quặng giầu mới chỉ phát hiện đ−ợc ở mỏ khoáng Cây Châm và điểm quặng Nà Hoe.

Mỏ khoáng Cây Châm thuộc huyện Phú L−ơng tỉnh Thái Nguyên. Quặng thành tạo trong gabro, gabronorit, gabropegmatit phía bắc khối Núi Chúa. Mỏ khoáng có 2 thân quặng chiều dài 450 và 700 m, chiều dày 35ữ40 m, dày từ 10m đến gần 100m, bị vát nhọn dần theo chiều sâu. Thân quặng phân bố ở trong thân pegmatit gabro hạt thô nằm tiếp xúc với khối gabro hạt mịn vát nhọn ở phần sâu. Thân quặng có độ dốc thoải nằm kẹp giữa gabro ở trên và trầm tích lục nguyên hệ tầng Phú Ngữ ở d−íi .

Hàm l−ợng ilmenit trong thân quặng đạt từ 30 đến 7080%. Quặng thuộc kiểu titanomagnetit. Hàm l−ợng (%): TiO2=15ữ36; FeO=23,35%; F2O3 2,89;

V2O5=0,12ữ0,25; SiO2=16,7; Al2O3=3,8; MgO=0,26; CaO=1,18; Cr2O3=0,045. Hàm l−ợng V2O5 rất đáng đ−ợc quan tâm. Cho đến nay trong số các mỏ khoáng và điểm quặng titan nguồn gốc magma mới chỉ có mỏ khoáng Cây Châm đ−ợc thăm dò cho trữ l−ợng cấp B+C1+C2 là 4,83 triệu tấn titanomagnetit (~2,46 triệu tấn TiO2) nh−ng ch−a có ý nghĩa kinh tế. Số còn lại mới chỉ đ−ợc đánh giá sơ bộ cho tài nguyên dự báo khoảng 15 triệu tấn ilmenit.

Thành phần khoáng vật của quặng không phức tạp, gồm chủ yếu là ilmenit, thứ yếu có magnetit, pyrotin, pyrit; hiếm có pentlanđit, calcopyrit, galenit, sphalerit. Hàm l−ợng Ti trong quặng thay đổi từ một vài phần trăm đến hơn 10%. Hàm l−ợng ilmenit thay đổi từ 5-10% đến hơn 40%, cá biệt đến 80%.

ở các điểm quặng còn lại, quặng thành tạo d−ới dạng xâm tán hoặc làm thành

ổ trong thân xâm nhập. Đá chứa quặng th−ờng là gabronorit, gabropegmatit. Quặng xâm tán trong các thân dạng thấu kính có qui mô lớn với chiều dài có khi đạt đến 2 km, dày từ 10 đến 100m, duy trì theo chiều sâu.

Nhìn chung, trừ mỏ khoáng Cây Châm và một số thân quặng rải rác trong một số điểm quặng khác, số còn lại của kiểu quặng gốc titan nguồn gốc magma có hàm l−ợng thuộc loại nghèo. Đới phong hóa của các thân quặng gốc của các mỏ khoáng,

điểm quặng nói trên rất cần đ−ợc quan tâm. Do bị rửa lũa đi một số tổ phần khoáng vật tạo đá mà quặng titan đã đ−ợc làm giầu lên trong các đới của vỏ phong hóa. Bề dày lớp vỏ phong hóa từ một vài mét đến hơn 20m. Nhiều nơi do phong hóa tàn d−, kiểu này đã tạo nên các thân quặng tương đối giầu, điều kiện khai thác thuận lợi. Hàm lượng ilmenit trong vỏ phong hóa thường đạt hơn 10 kg/m3, có nơi đạt trên dưới 50 kg/m3.

b. Titan sa khoáng

* Titan sa khoáng trong lục địa

Sa khoáng titan trong lục địa mới chỉ phát hiện tại vùng phân bố các thành tạo quặng titan nguồn gốc magma. Hiện đã ghi nhận đ−ợc 5 sa khoáng: Quảng Đàm, Khao Quế, Sơn Đầu, Cổ Lãm và Yên Thái. Riêng điểm Cổ Lãm đã đ−ợc tìm kiếm

đánh giá trữ l−ợng ở cấp C1 là 0,36 triệu tấn ilmenit. Các điểm còn lại mới chỉ tìm kiếm sơ bộ trong khi đo vẽ địa chất ở tỷ lệ 1/200.000 và 1/50.000. Ngoài các điểm quặng và mỏ khoáng đã đăng ký, xung quanh các mỏ khoáng và điểm quặng gốc khác: Cây Châm, Hữu Sào, Đồng Gianh, Nà Hoe, Hái Hoa v. v... đều có những thung lũng chứa sa khoáng ch−a đ−ợc đánh giá.

Các thung lũng chứa sa khoáng kéo dài vài trăm mét đến hơn 2 km, rộng từ 100 đến 200m bao gồm chủ yếu là các bậc thềm. Các thân quặng có dạng lớp, thấu kính hoặc tập hợp chuỗi thấu kính dài một vài trăm mét đến hơn 1000 m (Quảng

Đàm), rộng vài chục mét đến hơn 100m, dày hơn 1m đến 3-4m. Ngoài ilmenit trong thân quặng còn có magnetit, rutil...

Hàm l−ợng ilmenit trong thân quặng thay đổi trong giới hạn rộng, từ 4-5 kg/m3

đến 150 kg/m3. ở các mỏ khoáng và điểm quặng: Sơn Đầu, Quảng Đàm hàm l−ợng ilmenit đạt trên 50 kg/m3. ở các sa khoáng phân bố xung quanh điểm quặng gốc nhiều nơi cũng có hàm l−ợng ilmenit khá cao: 20 kg/m3 (Cây Châm), 10ữ20kg/m3 (Hữu Sào)... Tài nguyên khoảng 2ữ3 triệu tấn.

* Titan sa khoáng ven biển

Sa khoáng titan ven biển là nguồn cung cấp titan chủ yếu hiện nay. Ngoài ilmenit trong các sa khoáng này thường chứa lượng đáng kể các nguyên tố kim loại hiếm, đất hiếm (ziriconi, thori...).

Cho đến nay dọc ven biển Việt Nam đã phát hiện đ−ợc nhiều mỏ khoáng và

điểm quặng sa khoáng titan phân bố từ cực Đông Bắc Bắc Bộ đến Nam Việt Nam.

Tuy nhiên, các mỏ khoáng có giá trị công nghiệp tập trung chủ yếu ở Trung Bộ (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận). Đa số các mỏ khoáng có quy mô nhỏ, chỉ có 5 mỏ khoáng đạt quy mô trung bình.

Các sa khoáng titan ven biển đều phân bố sát bờ biển hoặc ven các đảo, trong các bãi cát hoặc cồn cát nguồn gốc biển-gió tuổi Holocen (mvQIV3 hoặc mvQIV2-3).

Các sa khoáng titan ven biển tập trung trong các khu vực sau:

+ Các sa khoáng titan vùng duyên hải Đông Bắc Bắc Bộ.

Các sa khoáng titan tập trung trong các bãi bồi và bậc thềm biển từ Hà Cối đến Mũi Ngọc và rìa phía nam đảo Vĩnh Thực. Các diện phân bố sa khoáng đều kéo dài 7ữ10km, rộng vài chục mét đến hàng 100m. ở mỗi mỏ khoáng và điểm quặng có 1ữ2 thân sa khoáng dạng lớp dày 0,5ữ3m. Do sự vận chuyển của dòng n−ớc, sóng mà một số thân quặng ch−a thật ổn định, còn đang bị "trôi dạt". Hầu hết các thân quặng đều lộ thiên hoặc bị phủ bởi lớp cát mỏng. Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu của sa khoáng là ilmenit, ngoài ra có monasit, ziricon, rutil và một số khoáng vật khác. Hàm l−ợng ilmenit trong sa khoáng khác nhau ở các mỏ khoáng, điểm quặng. ở mỏ khoáng Bình Ngọc hàm l−ợng ilmenit thay đổi từ 10ữ625kg/m3 (tb: 100ữ150kg/m3); ở Vĩnh Thực: 10ữ30kg/m3. Các mỏ khoáng và điểm quặng vùng này đều có qui mô nhỏ.

Tổng trữ l−ợng và tài nguyên khoảng 90 ngàn tấn TiO2.

+ Các sa khoáng titan vùng ven biển Hải Phòng-Thái Bình-Nam Định.

Thuộc khu vực này mới chỉ phát hiện đ−ợc một số sa khoáng nhỏ. Các sa khoáng ở bãi cát, cồn cát ven biển có diện phân bố theo chiều ngang rất hẹp. Một số nơi nh− ở vùng Hải Hậu các sa khoáng này đang bị phá hủy.ở mỗi điểm th−ờng có 3ữ4 thân sa khoáng kéo dài từ 300ữ400 đến 3000m, rộng từ 20ữ30m đến 200ữ300m.

Lớp quặng ở đây chỉ dày 0,3ữ0,4m, gần nh− lộ thiên. Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu của sa khoáng là ilmenit ít hơn là ziricon, rutil, monasit. Hàm l−ợng ilmenit, ziricon thay đổi trong giới hạn rộng. Tài nguyên dự báo của các điểm quặng ilmenit vùng Hải Phòng-Thái Bình- Nam Định khoảng 11 ngàn tấn ilmenit, 3 ngàn tấn ziricon.

- Các sa khoáng titan vùng ven biển Thanh Hóa

Sa khoáng dọc ven biển Thanh Hóa từ Lạch Trường đến Tĩnh Gia hiện đã đánh giá đ−ợc 4 mỏ khoáng: Hoàng Thanh, Sầm Sơn, Quảng X−ơng và Tĩnh Gia, tạo thành dải kéo dài không liên tục từ cửa Lạch Trường đến huyện Tĩnh Gia. Tất cả các sa khoáng này đã đ−ợc Sở Công nghiệp Thanh Hóa tìm kiếm (1995). Các sa khoáng th−ờng kéo dài 4-5 km, rộng 100-300 m, dày 0,5-1,5 m, với hàm l−ợng biên ilmenit

>30 kg/m3. Các sa khoáng th−ờng lộ thiên hay nằm d−ới lớp phủ mỏng. Nhìn chung các sa khoáng đều có qui mô nhỏ, song hàm lượng tương đối giầu.

Bảng 36. Tài nguyên và chất l−ợng ilmenit Hải Phòng-Thái Bình-Nam Định

Hàm lợng, (kg/m3) Tài nguyên cấp P2 (1000 tấn)

Điểm quặng

ilmenit Ziricon ilmenit Ziricon Kiên Chinh-Cửa Lạch 20ữ40 2ữ4 2,6 0,4

Cồn Vinh 25ữ47 7,44 0,6 0,1

Hoàng Châu 10ữ50 6-10 6,0 2,4

Thái Ninh ítữ13,5 ítữ1,27 0,6 (cả ziricon)

Cồn Thái Ninh 20,5 6,1 1,0 0,3

Tổng - - 10,8 3,2

- Các sa khoáng titan ven biển Nghệ An-Hà Tĩnh

Đây là diện tích có tiềm năng tương đối lớn đối với quặng titan sa khoáng ven biển, bao gồm các mỏ khoáng Xuân Sơn, Vân Sơn, Cẩm Thăng, Cẩm Sơn, Cẩm Hòa, Cẩm Nh−ợng, Kỳ Khang, Kỳ Ninh, Kỳ Lợi, Kỳ Ph−ợng, Phổ Trịnh, Song Nam và Cương Gián. Các sa khoáng này tập trung trong khoảng từ phía bắc Cẩm Nhượng đến phía nam Kỳ anh. Ngoài phạm vi này, ở phía bắc và nam còn có một số điểm quặng khác nh− Cửa Hội, Ròn... qui mô nhỏ. Hầu hết các sa khoáng này đều có diện phân bố khá lớn, kéo dài từ một vài kilômet đến hàng chục kilômet, rộng vài trăm mét đến hơn 1000m, dày dưới 1m đến hơn 3m, phân bố lộ thiên hoặc dưới lớp cát mỏng. Hàm l−ợng ilmenit thay đổi 20ữ147 kg/m3 và ziricon 2,3ữ18,5 kg/m3. Ngoài ilmenit, ziricon trong sa khoáng còn có monasit, rutil, leucoxen và một số khoáng vật hiếm khác.

Các mỏ khoáng sa khoáng titan vùng ven biển Nghệ An-Hà Tĩnh có qui mô

nhỏ đến trung bình. Tổng trữ l−ợng đã đánh giá các cấp B+C1+C2 của 14 mỏ khoáng vùng này hơn 5 triệu tấn ilmenit và 322 ngàn tấn ziricon (bảng 37)

- Các sa khoáng titan vùng ven biển Quảng Bình-Quảng Trị-Thừa Thiên

Thuộc khu vực này có một số sa khoáng nhỏ phân bố rải rác từ Lý Hòa (mỏ khoáng Quảng Đông, Quảng Bình) đến nam Cửa Việt (mỏ khoáng Quảng Ngạn và Vĩnh Thái, Quảng Trị). Các mỏ khoáng có chiều dài 1730-7000 m, rộng 50-400 m, dày 2,4-8,5 m. Hàm l−ợng (kg/m3) ilmenit 42,1-110,67; ziricon 5,26-19,91. Thành phần khoáng vật gồm: ilmenit, ziricon, nhóm rutil-anataz, thạch anh, rất ít turmalin, granat; khoáng vật có hại cromit ít.

Bảng 37. Bảng tính trữ l−ợng các mỏ sa khoáng ilmenit Hà Tĩnh

TT

(Thân quặng) Kích thớc thân quăng, m Hàm

lợng Trữ lợng KVN các cấp, 1000 tấn

Dài Rộng Dày KVN, % (121) (122) (322) Tổng 1 Mỏ Xuân Sơn:

-TQ bắc Núi ông -TQ đông Núi ông

800 1200

80÷120 100

1,0 1,69

2,1-2,2 3,07

- - 8,35 8,35

2 Mỏ Vân Sơn 1800 30ữ200 2,4 7,09 - - 36,90 36,90 3 Má CÈm Th¨ng 4500 2000 1,4÷1,9 3,5 - - 285,67 285,67 4 Mỏ Cẩm Sơn 1800 100ữ250 0,5ữ2,0 4,63 - - 30,41 30,41 5 Mỏ Cẩm Hòa:

-Khu Thạch Văn - Khu Cẩm Hòa - Khu CÈm Long

5500 6000 3000

400 800 400

1,7 2,0÷2,5 1,0-1,5

2,5-5,0 5,0 5,0

653,39 180,61 184,70 1.018,70

6 Mỏ Cẩm Nh−ợng 2400 400ữ500 2,2-2,9 4-5 114,17 49,03 - 163,20 7 Má Kú Xu©n:

- TQ Xuân Thắng - TQ Xu©n Phó -TQ Xu©n TiÕn

1500 1000 1300

120÷400 50÷200 50÷200

4-5 4,0-4,5

2,2

8-14 6-8

8

- 234,96 65,06 300,02

8 Má Kú Khang 72000 200÷1500 3,6 5,54 - 1317,42 250,26 1.567,68 9 Má Kú Ninh:

- TQ Bắc - TQ Nam

1400 1200

100÷300 120÷150

1,7 1,63

9,6 7,6

- - 140,58 140,58

10 Mỏ Kỳ Lợi 2200 100ữ150 2,3 4,7 - - 30,27 30,27 11 Mỏ Kỳ Ph−ợng 2000 50ữ200 2,4 2,84 - - 25,92 25,92 12 Mỏ Phổ Trịnh Diện tích 2763600 m2 1,9 3,72 - - 850,64 850,64 13 Má Song Nam 1400 120 3,6 4,7 - - 47,77 47,77 14 Mỏ C−ơng Gián 4000 150 2,5 5,74 - - 100,98 100,98

Tổng cộng 767,56 1782,01 2057,50 4607,07

Mỏ khoáng Vĩnh Mỹ thuộc huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị, có 7 thân quặng, trong đó thân quặng I đ−ợc điều tra đánh giá chi tiết và chiếm hơn 90% trữ l−ợng của mỏ khoáng. Thân quặng I phân bố trong tầng trầm tích biển-gió Đệ Tứ (mvQiV3).

Chiều dài thân quặng 7.000 m, rộng 50-400 m, dày 1,5-8,5 m, trung bình 2,72 m. Độ cao phân bố quặng 4-20 m. Phần phía Tây hàm l−ợng nghèo và ổn định. Phần trung tâm hàm l−ợng giàu nh−ng biến đổi mạnh và chiều dày thân quặng lớn. Hàm l−ợng ilmenit (kg/m3) tính cho cấp C2: 110,67; cho cấp P1: 44,77. Hàm l−ợng ziricon (kg/m3) tính cho cấp C2: 19,91; cho cấp P1: 5,43. Qua tuyển công nghiệp thu hồi tinh quặng ilmenit có hàm l−ợng TiO2=55%, Cr2O3=0,25%; tinh quặng ziricon ZrO2=62%; tinh quặng rutil TiO2=85%; độ hạt tinh quặng mịn và đều, cỡ hạt 0,16- 0,25 mm chiếm 88,76%. Trữ l−ợng (ngàn tấn) cấp C2 ilmenit 348,7; ziricon 62,7. Tài nguyên (ngàn tấn) cấp P1 ilmenit 46,2; ziricon 21,7.

Ven biển Thừa Thiên- Huế có 3 mỏ khoáng quy mô nhỏ và 1 điểm quặng sa khoáng titan là Quảng Ngạn, Kế Sung, Vĩnh Mỹ, Vĩnh Phong phân bố ven biển từ cửa Thuận an đến núi Linh Thái gần cửa T− Hiền dài 40 km thuộc các huyện Phú Vang, Phú Lộc, Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên-Huế. Các mỏ khoáng Quảng Ngạn, Kế Sung nằm trong trầm tích biển gió Holocen (mvQIV3) phân bố trên dải cát nổi dọc bờ biển

và bị tách khỏi đất liền bởi hệ thống đầm Thủy Tú và phá Tam Giang với tổng chiều dài 41 km, chiều rộng trung bình 530 m, dày trung bình 4,03 m. Hàm l−ợng (kg/m3):

ilmenit 19,0÷76,2 (tb; 36,93); leucoxen 0,61÷8,19 (tb 3,45); rutil 0,29÷22,9 (tb 3,92);

ziricon 1,96-64,21 (tb 12,49); monasit 0,87. Thành phần khoáng vật quặng khá đơn giản ilmenit, leucoxen, rutil, ziricon. Thành phần hóa học (%) của cát quặng:

TiO2=1,07; ZrO2=0,35; SiO2=94,32; ΣFeO=0,97; Al2O3=1,48; Cr2O3=0,005. Ph©n tích microsonde đơn khoáng ilmenit (%): TiO2=64,15; MnO=1,91; ΣFeO= 33,14;

không có Cr2O3. Hàm l−ợng (kg/m3): ilmenit 35,7ữ62,9 (tb 54,43); ziricon=

10,94ữ30,0 (tb 12,09). Trữ l−ợng và tài nguyên cấp C2+P1 là 2.436 ngàn tấn ilmenit, 510 ngàn tấn ziricon và hơn 3 ngàn tấn monasit (bảng 38).

Bảng 38. Qui mô, hàm l−ợng các mỏ sa khoáng titan- ziricon vùng ven biển Bình- Trị-Thiên

Kích thớc sa khoáng (m) Hàm lợng (kg/m3) Trữ lợng (1000 tấn) Má, ®iÓm

quặng Dài Rộng Dày ilmenit Ziricon ilmenit Ziricon Quảng Đông 1300-1700 216-250 2,4-2,2 90,43

40,10

14,84 5,56

C2: 68,1 P1: 46,8

C2: 11,2 P1: 6,5 Vĩnh Thái 15600 217 2,7 110,67

44,70

19,91 5,43

C2: 348,7 P1: 146,2

C2: 62,7 P1: 21,7 Mü Héi 4000 100-200 0,5-4,5 - - C2: 24,7 C2: 6,9 Quảng Ngạn 22500 513 4,0 72,38

36,93

12,49 12,49

C2: 139,1 P1: 1.322,0

C2: 19,4 P1: 241,0 KÕ Sung 19200 530 6,2 59,40

51,32

13,30 10,39

C2: 1.288,9 P1: 1.487,0

C2: 283,8 P1: 313,2 Vĩnh Mỹ 12500 210 2,9 76,0 14,67 C2: 153,8

C2: 546,3

C2: 5,7 P1: 85,0

- Các sa khoáng titan ven biển Bình Định-Phú yên-Khánh Hòa

Trong khoảng kéo dài từ phía đông huyện lỵ Phù Mỹ đến đảo Hòn Gốm, các sa khoáng tập trung ở Đông an Nhơn, Sông Tàu, bắc Tuy Hòa và Hòn Gốm, bao gồm các sa khoáng Tân Đức, Tân Thành, Đề Gi, Trung L−ơng, X−ơng Lý-Ph−ớc Lý, Hải

Đông, Phú D−ơng, Vĩnh Hòa, Tú Nham, An Hòa, An Mỹ, Tuy Hòa, Hòn Gốm, Cam Ranh.

Hầu hết các mỏ khoáng đều có qui mô nhỏ với hàm l−ợng ilmenit, ziricon, rutil khác nhau. Cũng nh− ở ven biển Thừa Thiên-Huế, các mỏ khoáng sa khoáng titan ở

đây có chứa l−ợng khá lớn đất hiếm và phóng xạ.

Nhìn chung các thân sa khoáng trong dải này có qui mô khá lớn, có nơi đạt đến 7ữ8 km theo chiều dài, rộng từ dưới 100m đến hơn 100 m, dày trung bình 1,5ữ4m (phần lớn là 1,5ữ2m). Hàm lượng ilmenit thông thường đạt trên 40 kg/m3, cá biệt đến gần 200 kg/m3; ziricon từ 1 đến 5 kg/m3; rutil thường dưới 1 kg/m3; monasit không nhiÒu.

Mỏ khoáng Đề Gi thuộc xã Cát Khánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Các sa khoáng phân bố trong cát ven biển trên nền đá granit phức hệ Đèo Cả (γξ61đc). Mỏ khoáng có 3 thân quặng, chiều dài 12.800ữ8.000 m, chiều rộng 200ữ400 m, chiều dày 1ữ2ữ17 m th−ờng 2ữ4 m. Hàm l−ợng (kg/m3): ilmenit 16,00ữ44,00; ziricon 0,36ữ0,93; rutil 0,57ữ0,13. Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu là ilmenit, ziricon và rutil. Trữ l−ợng cấp C1 (1000 tấn): ilmenit 1.571,18; rutil 1,98; ziricon 32,05.

Mỏ khoáng Cát Khánh thuộc huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, phân bố trong cát ven biển phủ trên nền đá granit phức hệ Đèo Cả (γξ61đc), có 3 thân quặng, chiều dài 12.800ữ8.000 m, chiều rộng 200ữ400 m, chiều dày 1ữ2ữ17 m th−ờng 2ữ4 m.

Hàm l−ợng (kg/m3): ilmenit 16,00ữ44,00; ziricon 0,36ữ0,93; rutil 0,57ữ0,13. Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu là ilmenit, ziricon và rutil.

Tài nguyên và trữ l−ợng của dải sa khoáng này 2 triệu tấn ilmenit, và 52 ngàn tấn ziricon (bảng 39).

Bảng 39. Đặc điểm các sa khoáng titan vùng ven biển Bình Định - Phú Yên - Khánh Hòa

Kích thớc sa khoáng (m) Hàm lợng (kg/m3) Trữ lợng (1000 tấn) Má, ®iÓm

quặng Dài Rộng Dày ilmenit Ziricon ilmenit Ziricon

§Ò Gi 1280÷8000 200÷400 2-4 16,00÷44,00 0,36÷0,93 C1: 1571,2 C1: 32,0 Trung L−ơng 1670 30170 1,5 51,24 3,14 6,1 0,4

X−ơng Lý- Ph−íc Lý

1000 500 1,5 51,24 2,38 40,0 1,6

Phú D−ơng - - - - - 16,8 0,9

Vĩnh Hòa 2000 150 1,52,0 69,00 - 10,6 0,7 Tứ Nham 1500 70 1,54,5 199,33 0,505,80 13,27 0,6

An Hòa 10001040 30-50 1,5-2 110,00170,00 5,68 8,2 0,5 An Mü 940 90÷100 1,1 49,09 1,99 2,0 0,1 Hòn Gốm 25007000 650700 1,0 2,8026,00 2,36 B+C1+C2:

19 P1: 259

B+C1+C2:

02 P1: 11,9

Cam Ranh - - - - - C2:10,0 -

Tổng cộng 1944,4 52,1

- Các sa khoáng titan ven biển Ninh Thuận-Bình Thuận

Các mỏ khoáng và điểm quặng thuộc dải sa khoáng này tập trung thành 2 khu:

ven biển Hàm Thuận (Bắc Phan Thiết) và cửa sông Cu Tri (nam vịnh Phan Thiết) với 13 mỏ khoáng và điểm quặng.

Đặc điểm các sa khoáng vùng này là phân bố rất tập trung, qui mô của các dải sa khoáng đều lớn, bề dày sa khoáng biến đổi rất không đồng đều ở các mỏ khoáng và điểm quặng. Hàm l−ợng ilmenit thay đổi trong khoảng rộng, song không cao, th−ờng chỉ xấp xỉ hàm l−ợng công nghiệp, nh−ng hàm l−ợng của ziricon lại rất cao.

Mỏ khoáng Hàm Tân 2 thuộc huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận, có hai thân sa

khoáng chiều dài 2.300ữ7.800 m, chiều rộng 400-700 m, chiều dày 3ữ7,5 m, phân bố trong trầm tích biển Holocen (mQIV). Mặt cắt tầng chứa quặng gồm 2 lớp: lớp d−ới cát xám trắng nằm ngang chiều dày 1-12mphân bố ở đông bắc kéo dài theo phương tây nam có thành phần là cát hạt nhỏ đến vừa phủ lên lớp sét, sét cát nguồn gốc sông biển (amQIV), thành phần khoáng vật thạch anh, ilmenit, ziricon, rutil, leucoxen, anataz, turmalin với hàm l−ợng (kg/m3): ilmenit 1,41ữ160,45, ziricon ítữ42,73; lớp trên là cát vàng nằm ngang dày 1ữ40m phân bố dọc bờ biển phía trong đới thủy triều, diện lộ rộng 180ữ740m, độ sâu từ -2m đến 5,5m, thành phần khoáng vật nh− lớp dưới, hàm lượng (kg/m3): ilmenit từ vài kg đến 320,93; ziricon từ ít đến 70,31, rutil từ ít đến 28,34. Trữ l−ợng cấp C1 144,4 ngàn tấn ilmenit, 30,4 ngàn tấn ziricon; tài nguyên cấp C2 là 305,7 ngàn tấn ilmenit và 65,9 ngàn tấn ziricon.

Mỏ khoáng Mũi Né thuộc thị xã Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Sa khoáng chứa ilmenit kéo dài 15.700 m, chiều rộng 1.800 m, chiều dày 2ữ11 m. Hàm l−ợng (kg/m3): ilmenit 20,86ữ106,2; ziricon ítữ24,57. Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu là ilmenit, ziricon.

Trữ l−ợng và tài nguyên là 1.130,0 ngàn tấn ilmenit và 194,3 ngàn tấn ziricon (bảng 40).

Bảng 40. Đặc điểm các sa khoáng titan vùng ven biển Ninh Thuận-Bình Thuận

Kích thớc sa khoáng (m) Hàm lợng (kg/m3) TN-TL (1000 tấn) Má, ®iÓm

quặng Dài Rộng Dày ilmenit Ziricon ilmenit Ziricon Chùm Găng 4.500 15450 0,97,3 68 10,5 C2: 152,0 C2: 23,0

Vĩnh Thạnh 1.500 50 0,51 14-26 3,1719,9 1,90 - Hàm Tân 3005400 150-330 0,526,6 10,02126,08 0,1731,99 C1:144,4

C2: 305,7

C: 30,4 C2: 65,9 Bình Nhơn 1.500 30 1 - - P2: 9,0 -

Thiện ái 1.500 250 3,5 54,3 15,1 C1: 55,0 C1: 15,0 Mòi NÐ 15.700 1.800 2÷11 20,8÷106 Ýt÷24,5 C1: 464,0 C1: 60,0

Thiện Long 9.000 50-60 0,20,7 - - - -

Tổng 1.133,0 194,3

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết xác lập luận cứ khoa học, đánh giá định l ợng, định h ớng phát triển việc sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản việt nam đến năm 2020 các nhóm khoáng sản kim loại cơ bản, kim loại nhẹ (Trang 79 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)