Nhu cầu thị tr−ờng thế giới

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết xác lập luận cứ khoa học, đánh giá định l ợng, định h ớng phát triển việc sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản việt nam đến năm 2020 các nhóm khoáng sản kim loại cơ bản, kim loại nhẹ (Trang 52 - 57)

III. Nhu cầu sử dụng và thị tr−ờng

1. Nhu cầu thị tr−ờng thế giới

Trong những năm gần đây sản xuất và tiêu thụ các kim loại cơ bản trên thị trường thế giới đều tăng nhẹ, sản xuất thường đạt mức tăng trưởng cao hơn tăng tr−ởng tiêu thụ (bảng 27).

Theo ICSG (Tổ chức nghiên cứu đồng Quốc Tế) thì sản l−ợng đồng tinh luyện năm 2000 tăng 2,1% so với năm 1999. Tiêu thụ đồng tinh luyện toàn cầu tăng 6,4%. Chủ yếu do nhu cầu tiêu thụ của Châu á (Riêng Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan đã chiếm gần 20% tổng l−ợng tiêu thụ toàn cầu). Năm 2001 sản l−ợng đồng tinh luyện tăng 3,5% và mức tiêu thụ tăng 2,7% so với năm 2000.

Những năm tiếp theo đến 2005 nhu cầu tiêu thụ đồng của thế giới tiếp tục tăng khoảng 3,8%/năm, trong đó sẽ tăng nhanh ở Châu á và tăng nhẹ ở Châu âu, Mỹ.

Bảng 27. Tình hình sản xuất và tiêu thụ các kim loại cơ bản trên thị tr−ờng thế giới, (103tÊn)

K.sản Các nhu cầu 1995 1996 1997 1998 1999 2000* Dự kiến 2001

Đồng: - Sản xuất - Tiêu thụ - XuÊt khÈu - NhËp khÈu

11.812 12.165 4971 5130

12697 12438 5548 5356

13653 13089 5374 5694

14.089 13.460 6106 5606

14465 14092 6582 5805

14800 14499

- -

15500 15024

- - Kẽm: - Sản xuất

- Tiêu thụ - XuÊt khÈu - NhËp khÈu

7324 7513 3268 3632

7425 7539 3441 3490

7733 7758 3699 3927

8095 8019

- -

8384 8443

- -

5216 4304

- -

8370 8150

Chì: - Sản xuất - Tiêu thụ - XuÊt khÈu - NhËp khÈu

5759 5858

- -

5838 5992 1033 1174

6030 6011 1074 1161

6123 5969 1043 1082

6141 5955 1024 1249

3742 3049

- -

6700 6540

- - Thiếc: - Sản xuất

- Tiêu thụ

211 229

232 233

234 228

241 241

245 243

116 100

Nguồn: Metal bulletin, Metal Europ, Unctad và World Metal Statistise * 6 tháng đầu năm

Sản lượng chì tinh luyện toàn cầu năm 2001 tăng 2,3%. Trong đó các nước ph−ơng Tây tăng 2,7%. Các quốc gia dự kiến tăng sản l−ợng chì và kẽm tinh luyện có Malaysia, Hàn Quốc, Australia, ấn Độ, Canada, Mỹ. Sản l−ợng chì tái sinh còng gia t¨ng.

Mức tiêu thụ chì toàn cầu năm 2001 tăng 2,2% so với năm 2000, trong đó mức tiêu thụ của ph−ơng Tây tăng 1,9%.

Sản l−ợng kẽm tinh luyện toàn cầu năm 2001 tăng 3,7% và tiêu thụ tăng 2,4%.

Sản l−ợng thiếc tinh luyện và nhu cầu tiêu thụ trên toàn cầu nhìn chung tăng nhẹ. Nh−ng gần đây nhu cầu tiêu thụ Thiếc đã giảm do các ngành sản xuất sắt dầy, vỏ đồ hộp .v.v. đều giảm sản l−ợng. Năm 2001 nguồn cung cấp Thiếc tinh luyện sẽ có khả năng d− thừa; cung v−ợt cầu.

Nhìn chung, cán cân cung-cầu các kim loại cơ bản trên thế giới mấy năm qua không có biến động lớn, nh−ng giá cả có biến động đáng kể (bảng 28). Hiện nay kinh tế thế giới có chiều h−ớng xuy giảm. Sự trì trệ của các nền kinh tế lớn nh− Nhật Bản, Mỹ và chiến tranh sẽ làm giảm nhu cầu tiêu thụ các kim loại cơ

bản. Ngoài ra, do tiến bộ của khoa học công nghệ và sức ép về môi tr−ờng nên ng−ời ta sẽ gia tăng sử dụng nguyên liệu tái sinh và nguyên liệu thay thế.

Trong các loại kim loại cơ bản thì xu thế tiêu thụ cũng khác nhau. Từ năm 2001 sau khi Liên Hiệp Quốc quy định hạn chế sử dụng Chì trong một số lĩnh vực thì nhu cầu tiêu thụ Chì sẽ giảm và nhu cầu tiêu thụ Thiếc thay thế lại gia tăng,

đặc biệt ở thị trường EU và Bắc Mỹ.

Bảng 28. Động thái giá kim loại cơ bản trên thị tr−ờng London (LME), (% so víi n¨m tr−íc).

N¨m 1990 1991 1992 1993 1994 1995 ThiÕc - 23,8 - 3,8 +3,0 - 15,4 +5,3 +13,7

Đồng +6,6 - 12,2 - 2,3 - 16,2 +20,6 +27,2 Kẽm - 4,0 - 28,3 11,0 - 22,4 +3,7 +3,3

Ch×

N¨m 1996 1997 1998 1999 2000 2001 ThiÕc - 0,8 - 8,4 - 1,9 - 2,5 0,6 - 14,2

Đồng - 21,8 - 0,8 - 27,3 - 4,9 +15,3 - 10,3 Kẽm - 0,6 28,4 - 22,2 +5,1 +4,8 - 18,4 Ch× +22,7 - 19,4 - 15,3 - 5,0 - 9,7 +3,3

Ghi chú: + tăng, -giảm. Nguồn: http://www. Metalprices. com và www. Metalmaker.com

Trong khu vực, tình hình trở nên phức tạp, khó dự báo khi Trung Quốc tham gia thị trường và gia nhập WTO. Sản xuất và tiêu thụ các kim loại cơ bản đã và

đang thay đổi cơ cấu thị trường.

Sản xuất thiếc trên bình diện toàn cầu đang trong quá trình tập trung hoá.

Thập niên qua số l−ợng các nhà sản xuất thiếc đã giảm từ 23 xuống còn 17. Đầu những năm 90 sản xuất thiếc tinh luyện của 5 n−ớc hàng đầu thế giới là Malaysia, Indonesia, Trung Quốc, Brazil và Liên Xô (cũ) chiếm 75,8% tổng sản l−ợng toàn cầu. Hiện nay, thay chỗ Brazil và Liên Xô (cũ) là Thái Lan và Peru. Sản l−ợng Thiếc tinh luyện của 5 n−ớc hàng đầu chiếm tới 82,7% sản l−ợng toàn cầu.

Thị trường tiêu thụ thiếc có thay đổi cơ bản là Mỹ đã trở thành hộ tiêu thụ lớn nhất thế giới (17%) thay thế Trung Quốc và Trung Quốc trở thành nước đứng

đầu thế giới về sản xuất thiếc và cung cấp thiếc cho thị tr−ờng (trên 30% tỷ trọng xuất khẩu toàn cầu).

Khủng hoảng kinh tế Châu á cũng đã ảnh hưởng đến thị trường đồng thế giới và khu vực làm giảm sức tiêu thụ đồng ở Đông á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, ...) và làm tăng dự trữ đồng ở các thị trường chủ yếu (LME, LOMEX), tình trạng trên dẫn đến làm giảm khả năng xuất khẩu của Nga, Trung Quốc và các n−ớc khác.

Hiện nay, thị tr−ờng các kim loại cơ bản trên thế giới đang trong thời kỳ khó khăn. Giá cả các kim loại cơ bản liên tục bị suy giảm, đó là ch−a tính đến ảnh h−ởng của chiến tranh (khủng bố và chống khủng bố đang diễn ra ở Mỹ và Apganistan). Chắc chắn sẽ làm nền kinh tế Mỹ suy giảm và ảnh hưởng đến các nền kinh tế khác.

Động thái giá cả các kim loại cơ bản trên thị tr−ờng LME từ năm 1990-2000 thống kê ở bảng 28 và các hình từ 1 đến 7.

Năm 2001, giá các kim loại cơ bản trên thị tr−ờng Lodon (LME) liên tục giảm. Giá thiếc tháng 10/2001giảm 30% so với tháng 1/2001; giá đồng giảm 23%

và giá kẽm giảm 25% so với đầu năm. Hiện nay (10/2001) giá thiếc (LME): 3710- 3720 USD/T. Giá kẽm: 785ữ810 USD/T. Giá đồng: 1414ữ1430 USD/T. Giá chì:

454÷480 USD/T.

Tình hình giảm giá các kim loại cơ bản trên thị tr−ờng thế giới đ−ợc lý giải là do

ảnh h−ởng của khủng hoảng kinh tế Châu á 1997-1998 làm giảm sản xuất, giảm tồn kho, giảm nhu cầu sử dụng của các ngành công nghiệp chủ yếu. Mức độ suy giảm còn tiếp tục kéo dài hết 2001 và hy vọng sau đó từ 2002 sẽ khôi phục. Metalbulb, dự báo giá

các kim loại cơ bản sẽ gia tăng đến 2010 thề hiện ở bảng 29.

Bảng 29. Dự báo giá các kim loại cơ bản đến 2010 (USD/tấn)

Kim loại Đơn vị 1990 2000 2002 2005 2010

ThiÕc Cent/Kg 608,5 545,0 560,0 590 610

Đồng USD/T 2661 1825 2050 2200 2400

Kẽm Cent/Kg 151,4 114,0 117,0 120,0 125,0

Ch× Cent/Kg 81,1 46,0 55,0 60,0 64,0

Hình 1: Động thái biến đổi giá thiếc từ 1959-1998 (USD/lb)

Hình 2. Động thái biến đổi giá đồng từ 1959-1998 (USD/lb)

Hình 3. Động thái biến đổi giá chì từ 1959-1998 (USD/lb)

Hình 4. Động thái biến đổi giá kẽm từ 1959-1998 (USD/lb)

Hình 5. Động thái biến đổi giá antimon từ 1959-1998 (USD/lb)

Hình 6. Động thái biến đổi giá bismut từ 1959-1998 (USD/lb)

Hình 7. Động thái biến đổi giá asen từ 1959-1998 (USD/lb)

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết xác lập luận cứ khoa học, đánh giá định l ợng, định h ớng phát triển việc sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản việt nam đến năm 2020 các nhóm khoáng sản kim loại cơ bản, kim loại nhẹ (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)