Tình hình khai thác và chế biến trong những năm qua

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết xác lập luận cứ khoa học, đánh giá định l ợng, định h ớng phát triển việc sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản việt nam đến năm 2020 các nhóm khoáng sản kim loại cơ bản, kim loại nhẹ (Trang 48 - 52)

1. ThiÕc

Trên thế giới, năm có sản l−ợng cao nhất đạt 250.000 tấn thiếc thỏi, trong đó 74% sản l−ợng đ−ợc khai thác từ các mỏ sa khoáng. Theo hàm l−ợng, quặng gốc

đ−ợc chia ra giàu >1% Sn, trung bình 1ữ0,4% Sn, nghèo 0,4ữ0,1% Sn. Trong sa khoáng, hàm l−ợng công nghiệp tối thiểu ở Việt Nam vẫn đ−ợc dùng để tính trữ

l−ợng là 273 g/T, quặng giàu đạt 2ữ3 kg/T.

ở Việt Nam từ năm 1910 đến 1914 người Pháp đã khai thác ở Pia Oac được 32.473 tấn Sn kèm theo 137 kg Au. Từ 1950 đến 1956 đã khai thác thủ công 440 tấn Sno2. Từ 1957 đến 1980 đã khai thác: Vùng Pia Oăc 9.901 tấn Sno2 với hàm l−ợng trung bình 1305 g/m3. Vùng Tam Đảo 3.500 tấn, với hàm l−ợng 1348 g/m3. Từ năm 1981 đến 1986 sản l−ợng khai thác không thể thống kê chính xác. Từ 1987 đến 1990 việc khai thác bước vào thời kỳ mới. Trước năm 1988 sản lượng hàng năm chỉ đạt 600 tấn, tăng dần lên 1000 tấn/năm và 3300 tấn năm 1992. Từ năm 1991 đến 1996 sản lượng thiếc thỏi của cả nước theo các phương thức khai thác tuyển luyện khác nhau đ−ợc thể hiện trong bảng 22.

Bảng 22. Sản l−ợng thiếc thỏi của Việt Nam thời kỳ 1991-1996 (tấn)

TT Các cơ sở sản xuất 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1 Cty kim loại màu Cao Bằng 177 208 162 88 153 281 2 Cty kim loại màu Thái Nguyên 876 918 615 390 400 490 3 Cty kim loại màu Nghệ an 141 160 319 308 297 389 4 Các thành phần khác 2.256 2.612 2.474 1.660 2.060 1.620

Tổng sản lợng thiếc thỏi 3.450 3.889 3.570 2.930 2.910 2.780

2. Đồng

Không kể quặng đã khai thác trước năm 1945, hiện nay việc khai thác đồng với quy mô công nghiệp tập trung vào hai đối t−ợng là mỏ Sin Quyền và Bản Phúc. Mỏ Sin Quyền do Tổng công ty khoáng sản quý hiếm quản lý và bắt đầu khai thác từ tháng 8 năm 1994 với công suất thiết kế 50.000 tấn quặng/năm và tuyển đ−ợc quặng tinh 500 tấn/năm. Trong năm 1994 đã khai thác đ−ợc 51.318 tấn quặng và tuyển ra 2453 tấn tinh quặng 18%Cu và bán sang Trung Quốc 1960 tấn với giá 480 uSD/tấn.

Theo báo cáo nghiên cứu khả thi kinh tế mỏ Bản Phúc, dựa vào kết quả thăm dò nh− đã nêu ở trên của Liên doanh giữa Công ty Phát triển khoáng sản

(MiDeCo) của Việt nam và Công ty asian Mineral Resources Limited (aMR)- Newzealand cho thấy: diện tích của đề án thăm dò là 600 km2, trữ l−ợng có thể khai thác đ−ợc (kinh tế) là 891.000 tấn quặng với hàm l−ợng 3,38% Ni và 1,24%

Cu, cùng với sản phẩm phụ có thể thu hồi là Co (không tính đến tài nguyên Pt có thể có triển vọng của mỏ này). Dự kiến sản l−ợng 100.000 tấn quặng/năm thì tuổi thọ của mỏ là 9 năm. Nh−ng cho đến nay (10/2001) liên doanh này vẫn còn muốn tìm ra con số trữ l−ợng có thểó khai thác-chế biến có lãi. Rất tiếc là không đ−ợc.

Ngoài ra ở vùng quặng Cu Biển Động Bắc Giang, năm 1993 Tổng Công ty phát triển khoáng sản Bộ Công nghiệp khai thác lộ thiên đ−ợc 30 tấn quặng hàm l−ợng Cu 3-20% ở điểm quặng Khuôn M−ời. Nhân dân khai thác trái phép 250- 300 tấn quặng hàm l−ợng Cu 5-10% và cho đến 1996 vẫn thấy khai thác ở Làõng Chũ và bán với giá 200đ/kg quặng.

3. Chì kẽm

Hầu hết tất cả các mỏ chì-kẽm ở Việt Nam đều đã bị khai thác một phần từ trước năm 1945. Trong thời kỳ Pháp thuộc từ năm 1906 đến 1945 đã khai thác

đ−ợc khoảng 950 ngàn tấn quặng t−ơng ứng với 396,6 ngàn tấn kim loại Zn ở các vùng Chợ Điền, Lang Hích, Tràng Đà.

Hiện nay công việc khai thác chủ yếu do Xí nghiệp liên hợp luyện kim màu Bắc Thái thuộc tổng công ty Khoáng sản Việt Nam (Bộ Công nghiệp) tiến hành với sản l−ợng 3-5 vạn tấn quặng/năm. Còn xí nghiệp bột kẽm Tuyên Quang có sản l−ợng hàng năm không đáng kể, từ 1961 đến 1980 thu nhặt đ−ợc 155 ngàn tấn quặng oxyt từ các phần quặng đã khai thác trước 1945 của mỏ Chợ Điền với tỷ lệ thu hồi trong luyện oxyt kẽm chỉ đạt 50%.

ở mỏ Chợ Điền từ năm 1989 đến tháng 8 năm 1994 đã khai thác đ−ợc 125 ngàn tấn quặng oxyt với hàm l−ợng Pb+Zn trung bình 30% và trong các năm 1995 và 1996 dự tính sẽ khai thác hàng năm 25-30 ngàn tấn nữa để xuất sang Thái Lan. Việc khai thác chọn lọc nh− thế sẽ phá hoại nhanh chóng vùng mỏ. Nếu chỉ xuất quặng thô mà không có công nghệ tuyển khoáng thì hiệu quả kinh tế chỉ là tr−ớc mắt còn hậu quả xấu cho cả vùng mỏ có trữ l−ợng đ−ợc thăm dò lớn nhất Việt Nam sẽ rất lớn.

Trong các năm 1981-1992, mỏ chì kẽm Lang Hích cũng đ−ợc khai thác 6.000 tấn quặng/năm có hàm l−ợng Pb+Zn > 8% để tuyển nổi đ−ợc 1000 tấn tinh quặng với 575 tấn quặng kẽm có hàm l−ợng 55% Zn và 125 tấn quặng chì có hàm 60% Pb. Xí nghiệp đã ngừng hoạt động từ 1993 do giá thành sản xuất quá cao.

Ngoài ra trong những năm vừa qua, tùy từng thời kỳ có nhu cầu tiêu thụ nhân dân đã khai thác trái phép galenit nhiều nơi : Đèo an (Chợ Điền), Mỏ Ba (Lang Hích), Quan Sơn (Thanh Hóa), Na Sơn (Hà Giang) v.v. Việc khai thác trái phép gây ra không những tổn thất tài nguyên mà còn kéo theo các tệ nạn xã hội. ở mỏ

Đèo an các trụ bảo vệ lò khai thác trước đây đều bị phá hết để lấy quặng có thể gây nên tai nạn sập lò bất kì lúc nào.

4. Antimon

Mỏ Làng Vài là mỏ antimon đã đ−ợc khai thác với quy mô công nghiệp đầu tiên ở Việt Nam. Con số trữ l−ợng cấp C1+C2 đã thăm dò sơ bộ ở hai thân quặng giàu nhất của đới iii và iV là 56.745 tấn quặng tương ứng với 6.400 tấn kim loại Sb trong bảng cân đối (đới iii là 34.299 tấn quặng và 4.677 tấn Sb, đới iV là 22.446 tấn quặng và 1.723 tấn Sb) và 21.104 tấn quặng t−ơng ứng với 557 tấn kim loại Sb. Sau năm 1968 và năm 1986 Xí nghiệp khai thác antimon Làng Vài thuộc Bộ Cơ khí luyện kim, đã thăm dò khai thác thân quặng giàu đới iii và đới iV, đ−a ra con sè nh− sau:

- Trữ l−ợng đ−a vào khai thác là 17.545 tấn quặng với 2.350 tấn Sb.

- Sản l−ợng khai thác đ−ợc là 15.850 tấn quặng với 2.112 tấn Sb.

Cộng sản l−ợng hàng năm của xí nghiệp từ năm 1963 đến năm 1992, trong

đó không có số liệu của các năm 1979, 1980, 1981, 1985, đã khai thác đ−ợc 28.198 tấn quặng so với con số 17.545 tấn quặng theo các số liệu nêu trên thì

không khớp. Thực tế đã khai thác đ−ợc gần đúng với con số trữ l−ợng đã thăm dò sơ bộ. Các công trình khai thác bằng hệ thống lò ở đới iii và iV cho thấy thân quặng đ−ợc khai thác có khối hình nh− trong thăm dò sơ bộ.

Ngoài ra trong những năm 1960-1970 Ty Công nghiệp Thanh Hóa đã tiến hành khai thác ở nhiều nới nh− Lang Can, Hòa Phú, Cóc Táy, Bu Lọt, Làng B−ơng, Làng Ngọc, Làng Kiên, Na Sài đ−ợc khoảng 1000 tấn quặng giàu. Các mỏ khác như Dương Huy, Tấn Mài, Khe Chim Đồng Mỏ đều bị khai thác với sản l−ợng không đ−ợc thống kê, không kể hầu hết các mỏ và điểm quặng antimon ở Việt Nam đều đã bị người Pháp khai thác trước năm 1945. Hiện nay Công ty cơ

khí và khai thác khoáng sản tỉnh Hà Giang đang tiến hành khai thác mỏ antimon Mậu Duệ với sản l−ợng các năm 1993-1994 khoảng 4000 tấn quặng với hàm l−ợng Sb trung bình 20-30% và thu mua khắp nơi để bán sang Trung Quốc qua cửa khẩu Thanh Thủy-Hà Giang 5.000 tấn quặng giàu với hàm l−ợng Sb=30%.

ii. Trữ l−ợng và nhu cầu kim loại cơ bản trên thế giới

1. Trữ l−ợng kim loại cơ bản trên thế giới a. Đồng.

Tổng tiềm năng tài nguyên đồng trên toàn thế giới đạt 1,6 tỷ tấn (bảng 23), trên

đất liền vào khoảng 0,7 tỷ tấn, kết hạch dưới các đại dương. Cơ sở trữ lượng đã xác

định 650 triệu tấn và trữ lượng 340 triệu tấn, tính đến 1999. Chilê là nước có nhiều quặng đông nhất thế giơí, chiếm 24,6% cơ sở trữ l−ợng, sau đó đến Mỹ: 14%, Peru:

6%.

Trong khu vực, các nước có tài nguyên khoáng sản đồng còn có Philipin: 7 triệu tấn, ấn Độ: 6 triệu tấn, Papua Newghine: 6 triệu tấn, Việt nam: 3,6 triệu tấn.

Bảng 23. Trữ l−ợng đồng trên thế giới (nghìn tấn)

Nớc Trữ lợng Cơ sở trữ lợng

Chilê 88.000 160.000

Mü 45.000 90.000

Peru 19.000 40.000

Trung Quèc 18.000 37.000

Ba lan 20.000 36.000

Zambia 12.000 34.000

Nga 20.000 30.000

Mexico 15.000 27.000

Indonexia 19.000 25.000

Australia 7000 23.000

Canada 10.000 23.000

Kazakhstan 14.000 20.000

Các n−ớc khác 50.000 105.000

Tổng cộng toàn cầu 340.000 650.000

b. Chì, kẽm.

Tổng tiềm năng tài nguyên chì trên thế giới khoảng 1,5 triệu tấn, còn kẽm khoảng 1,9 tỷ tấn. trong đó cơ sở trữ l−ợng và trữ l−ợng tính đến 1999 thì chì có 143 triệu tấn và 64 triệu tấn, còn kẽm có 430 triệu tấn và 190 triệu tấn. ba nươc đứng đầu thế giới về trữ l−ợng chì là Australia(25%), Trung Quốc(21%), Mỹ(14%). về trữ

l−ợng kẽm cũng là Australia(20%), Trung Quốc(19%), Mỹ(19%).

Bảng 24. Sự phân bố trữ l−ợng chì-kẽm trên thế giới (nghìn tấn)

Quặng thô Quặng theo hàm lợng Fe Níc

Trữ lợng Cơ sở trữ lợng Trữ lợng Cơ sở trữ lợng

Australia 17.000 36.000 34.000 85.000

Trung Quèc 9.000 30.000 33.000 80.000

Mü 6500 20.000 25.000 80.000

Canada 2300 12.000 11.000 31.000

Peru 2000 3000 7000 12.000

Nam Phi 2000 3000 - -

Mexico 1000 2000 6000 8000

Kazakhstan 2000 2000 - -

Maroc 500 1000 - -

Thôy §iÓn 500 1000 - -

Các n−ớc khác 21.000 33.000 72.000 130.000

Tổng cộng toàn cầu (quy tròn) 64.000 143.000 190.000 430.000

Một số nước trong khu vực có trữ lượng chì, kẽm đáng kể là Thái Lan: 4,3 triệu tấn(Pb và Zn), Thổ Nhĩ Kỳ: 2,3 triệu tấn Zn, ấn Độ: 7 triệu tấn(Pb và Zn)..

c. ThiÕc

Theo Sở địa chất Hoa Kỳ cơ sở trữ l−ợng thiếc trên thế giới tính đến 1999 có 12 triệu tấn, còn trữ l−ợng có 7,7 triệu tấn.

Bảng 25. Trữ l−ợng thiếc trên thế giới (nghìn tấn)

Nớc Trữ lợng Cơ sở trữ lợng

Trung Quèc 2100 3400

Brazil 1200 2500

Malaysia 1200 1400

Thái Lan 940 1000

Indonesia 750 820

Bolivia 450 900

Austrralia 210 600

Peru 300 400

Nga 300 350

Bồ Đào Nha 70 80

Mü 20 40

Các n−ớc khác 180 200

Tổng cộng toàn cầu 7.700 12.000

d. Antimon

Tiềm năng tài nguyên antimon trên thế giới khoảng 5,1 triệu tấn. Cơ sở trữ

l−ợng và trữ l−ợng tính đến năm 1999 phân bố nh− sau:

Bảng 26. Tiềm năng tài nguyên antimon trên thế giới, (103 tấn)

Nớc Tr lợng Cơ sở trữ lợng

Trung quèc 900 1900

Nga 350 370

Bolivia 310 320

Nam phi 240 250

Mü 80 90

Kyryzstan 120 150

Tajikistan 50 60

Các n−ớc khác 25 75

Tổng cộng Toàn cầu 2100 3200

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết xác lập luận cứ khoa học, đánh giá định l ợng, định h ớng phát triển việc sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản việt nam đến năm 2020 các nhóm khoáng sản kim loại cơ bản, kim loại nhẹ (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)