Nhu cầu và thị tr−ờng thế giới

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết xác lập luận cứ khoa học, đánh giá định l ợng, định h ớng phát triển việc sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản việt nam đến năm 2020 các nhóm khoáng sản kim loại cơ bản, kim loại nhẹ (Trang 92 - 97)

1. Nhôm

Sản l−ợng khai thác quặng bauxit trên thế giới trong những năm qua đều có xu h−ớng tăng nhẹ. Thống kê sản l−ợng trong bảng 44

Bảng 44. Sản l−ợng khai thác quặng bauxit và sản xuất nhôm trên thế giới (103 tÊn)

Níc N¨m

1995 1996 1997 1998 1999 Toàn cầu 112000 118000 123000 122000 123000 Trong đó: - Australia

- Guinea - Jamaica

42655 15800 10857

43063 16500 11863

44465 17100 11987

44553 15000 12646

46500 15000 11600

Níc N¨m

1995 1996 1997 1998 1999 - Brazil

- Trung Quèc - Ên §é - Surinam - Nga - Venezeula

10214 5000 5240 3530 3100 5022

10998 6200 5757 3695 3300 4807

11671 8000 5800 3877 3350 5084

11700 8200 5700 4000 3450 5100

11800 8500 7000 3700 3500 4500

Nguồn: USGS

Trên thế giới từ 1953 đến 1973 nhu cầu nhôm tăng bình quân hàng năm 9,2%.

Từ năm 1974 nhu cầu giảm xuống với nhịp độ trung bình hàng năm 1,5%.

Bảng 45. Tình hình tiêu thụ nhôm trên thế giới mấy năm qua nh− sau (103 tÊn)

Níc N¨m

1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Toàn cầu 19252 18727 18877 18695 20021 20490 20703 21727

4330 4137 4617 4877 5407 5055 5348 5390

Nhật Bản 2414 2432 2298 2175 2345 2336 2393 2434 Trung Quèc 861 938 1245 1318 1484 1875 2028 2031

Đức 1295 1361 1457 1300 1499 1504 1555 1567

Pháp 723 725 723 665 736 744 672 724

Hàn Quốc 369 384 397 557 675 674 666

Nguồn: WBMS and Roskill estimate và UNCTAB, Metaleurop, Metal Bulletin

Một số nước ASEAN có nhu cầu tiêu thụ nhôm đáng kể như Idonesia: 150ngàn tấn/năm, Malaysia: 100ngàn tấn/năm, Philipin: 50ngàn tấn/năm, Singapo: 40ngàn tấn/năm, Thái Lan: 200 ngàn tấn/năm ...

Trong các thập niên qua nhu cầu tiêu thụ nhôm ở Châu Âu đã giảm từ trên 40% xuống hiện còn trên 30% tổng nhu cầu toần cầu, chủ yếu do các n−ớc Đông Âu và Liên Xô giảm tiêu thụ. Tỷ trọng tiêu thụ nhôm ở Châu á lại gia tăng từ 20% lên 30% tổng nhu cầu tiêu thụ toàn cầu, gia tăng đáng kể nhất là Trung Quốc với nhu cầu tiêu thụ năm 1995 (1875 ngàn tấn) đã gấp ba lần năm 1985 (630 ngàn tấn). Trong khi

đó Nhật Bản cùng thời kỳ chỉ tăng 1,4 lần, Mỹ tăng 1,2 lần.

Do khủng hoảng kinh tế Châu á làm thị tr−ờng nhôm năm 1998 giảm mạnh từ 16% so với năm 1997 và chỉ bắt đầu khôi phục cào năm 1999. Dự báo trong thời gian tới thị tr−ờng nhôm thế giới gia tăng tiêu thụ với mức trung bình 3% năm.

Tổng l−ợng nhôm buôn bán trên thị tr−ờng thế giới có thể chiếm 50ữ60% sản l−ợng. Các n−ớc xuất khẩu là các n−ớc có công nghiệp luyện nhôm phát triển. Còn các n−ớc nhập khẩu cũng là các n−ớc công nghiệp phát triển. Sau đây là những thống kê tình hình xuất nhập khẩu trong thời gian qua (bảng 46)

Bảng 46. Thống kê tình hình xuất nhập khẩu nhôm (103 tấn)

Níc N¨m

1993 1994 1995 1996 1997 Xuất khẩu toàn cầu 10782 11794 12058 12870 13556

Canada 1814 1878 1719 1820 1885

Nga 1549 2294 2251 2618 2709

Australia 1060 952 961 1071 1159

Na Uy 788 867 811 876 915

Brazil 815 778 703 709 716

Nhập khẩu toàn cầu 10727 12829 13461 13014 14130

Nhật Bản 2604 2639 2803 2759 2986

1861 2496 1980 1951 2097

Đức 865 1203 1340 1128 1400

Nguồn: Metaleurop. Metalbulletin

2. Alumin

Khoảng 90% alumin được dùng để luyện nhôm nên thị trường alumin phụ thuộc vào sản xuất nhôm. Sản l−ợng alumin của thế giới hiện nay khoảng 47ữ50 triệu tấn/năm. Các n−ớc sản xuất nhôm hàng đầu thế giới là: Australia (30%), Mỹ (12%), Jamaica (7,5%), Trung Quốc (6%) và Brazil (6%).

Bảng 47. Sản l−ợng sản xuất alumin trên thế giới (103 tấn)

Toàn cầu 42300 44000 45400 46800

Trong đó: - Australia - Mü - Jamaica - Trung Quèc

- Nga - Brazil - Venezeula

- Ên §é - Surinam

13174 4530 3030 2200 2300 2140 1641 1650 1589

13348 4700 3200 2550 2105 2752 1778 1700 1600

13385 5090 3394 2940 2400 2800 1800 1700 1600

13853 5590 3440 3330 2465 2800 1800 1600 1600

Nguồn: USGS

Trong vòng 30 năm qua có sự thay đổi đáng kể các khu vực sản xuất alumin.

Vào những năm 60 các n−ớc G7 sản xuất 60% sản l−ợng alumin của thế giới, trong

đó Mỹ chiếm 36%, còn sản lượng alumin của các nước khai thác bauxit chỉ chiếm 18%. Hiện nay, sản l−ợng alumin của G7 chỉ chiếm khoảng 25% trong khi đó sản lượng alumin của các nước khai thác bauxit đã tăng lên 50%. Đặc biệt Australia thường chiếm 36ữ39% sản lượng bauxit thế giới đã gia tăng sản xuất alumin lên hàng

®Çu thÕ giíi.

Tổng nhu cầu alumin cho luyện nhôm của thế giới năm 1990 khoảng 34 triệu

tấn, đến năm 1995 tăng lên 38 triệu tấn, hiện nay khoảng 42ữ45triệu tấn/năm. Các nước và khu vực có nhiều nhu cầu nhập khẩu alumin đáng kể là Trung Quốc khoảng 1ữ1,5 triệu tấn/năm, Liên Xô (cũ): 2ữ2,5 triệu tấn/năm, Bắc Mỹ: 6ữ7triệu tấn/năm (Riêng Mỹ năm 1997 nhập khẩu 3,8 triệu tấn, năm 1998: 4 triệu tấn).

Các n−ớc xuất khẩu alumin chủ yếu trên thế giới là: Australia, Jamaica và ấn

§é..

Đại đa số alumin buôn bán trên thế giới là qua con đường chuyển đổi sản phẩm trong cùng một tập đoàn đa quốc gia hoặc giữa các tập đoàn theo các hợp đồng dài hạn với giá đ−ợc điều chỉnh theo giá nhôm trên thị tr−ờng.

Trong thập niên qua giá nhôm trên thị tr−ờng có hai lần suy giảm vàoănm 1992-1993 và 1998-1999; mức giá trung bình trên thị trường thế giới chỉ đạt trên 1300USD/tấn. Lý do chính làm giảm giá nhôm trên thị tr−ờng thế giới vào đầu thập niên 90 là do các n−ớc trong Liên Xô cũ bán một l−ợng lớn nhôm từ kho dự trữ ra thị tr−ờng; còn vừa qua là do khủng hoảng kinh tế châu á làm thị tr−ờng nhôm của ph−ơng Tây giảm nhu cầu khoảng 1,3%, các n−ớc ở châu á (Indonesia, Malaysia, Thái Lan) đều giảm nhu cầu từ 20ữ30%. Nhu cầu nhôm của Nhật cũng giảm 9% , Hàn Quốc giảm 5,3%.

Do giá alumin có quan hệ chặt chẽ với giá nhôm nên sự tăng, giảm giá nhôm làm giá alumin tăng giảm theo.

Hình 1. Động thái giá nhôm từ năm 1959 đến 1998 trên thế giới (USD/lb).

Theo dự báo của Economist Intelligence Unit, gía nhôm trung bình tại LME sẽ

đạt 1600USD/tấn trong năm 2001 và sẽ gia tăng đến 1650 USD/tấn trong năm 2002, 1800USD/tấn vào năm 2005 và 1900USD/tấn vào năm 2010. Theo đó giá Alumin còng t¨ng theo.

3. Titan

Sản l−ợng khai thác ilmenit và titan trên toàn cầu đ−ợc thống kê trong bảng 48.

Bảng 48. Sản l−ợng khai thác ilmenit và rutil toàn cầu, (103 tấn)

Năm 1995 1996 1997 1998 6 tháng

®Çu 1999 Ilmenit và leucoxen toàn cầu

Trong đó: - Australia

- Ukraina

- Nauy

- Ên §é

4010 2011 359 833 290

4010 2061 250 746 330

4070 2265 250 750 300

4650 2407 250 590 300

36500 1140

133 270 162 Rutil toàn cầu

Trong đó: - Australia - Ukraina - Nam Phi - Ên §é - Srilaca

416 195 112 90 14 3

366 180 50 115

15 3.5

427 235 50 123

14 3

426 237 50 120

14 3

361 180 48 112

13 3

Nguồn: USGS

Nhu cầu sử dụng ilmenit và rutil trên thế giới không ngừng gia tăng với mức 3,6 % năm trong thập niên đến. Hịên nay mức tiêu thụ ilmenít và rutil của thế giới nh− sau:

- lmenit: khoảng 5ữ7 triệu tấn/năm.

- Rutil tự nhiên: khoảng 400ữ500 triệu tấn/năm.

- Rutil nhân tạo: ~ 300 ngàn tấn/năm.

- Xỉ titan: ~ 800 ngàn tấn/năm.

Bảng 49. Giá titan, ilmenit và rutil trên thị tr−ờng thế giới

Loại hàng hóa Năm

1995 1996 1997 1998 1999 Titan xốp, USD/pound (thị tr−ờng Mỹ) 4,4 4,4 4,4 4,4 4,25 Ilmenit vụn đống 4 % TiO2 FOB cảng

Australia, USD/tÊn 83 87 83 77 91

Rutil vụn đống FOB Australia, USD/tấn 600 563 530 500 485 Xỉ Titan 80% TiO2 FOB Quebec

(Cana®a), USD/tÊn 224 292 294 338 377

Xỉ Titan 85% TiO2 FOB USD/tấn

Richards Bay Nam Phi 349 353 390 385 393

Tính chung, nhu cầu thị tr−ờng TiO2 hiên nay khoảng 3,2ữ3,5 triệu tấn/năm.

Dự báo đến năm 2010 nhu cầu ilmenit của thế giới trên 10 triệu tấn. Rutil tự nhiên khoảng 700 ngàn tấn/năm. Còn bột màu titan khoảng 4,5ữ5,5 triệu tấn/năm (các lĩnh vực sử dụng bột màu titan gia tăng đáng kể, nhất là nhu cầu cho sản xuất chất dẻo, sơn, phủ sáng từ 3,6ữ4,8 %/năm. Các n−ớc trong khu vực có nhu cầu nhập khẩu ilmenit (54% TiO2) khoảng 800 ngàn tấn/năm, là Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia...).

Hình 2. Động thái giá titan từ 1959 đến 1998 trên thế giới (USD/lb)

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết xác lập luận cứ khoa học, đánh giá định l ợng, định h ớng phát triển việc sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản việt nam đến năm 2020 các nhóm khoáng sản kim loại cơ bản, kim loại nhẹ (Trang 92 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)