Định h−ớng phát triển công nghiệp Titan ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết xác lập luận cứ khoa học, đánh giá định l ợng, định h ớng phát triển việc sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản việt nam đến năm 2020 các nhóm khoáng sản kim loại cơ bản, kim loại nhẹ (Trang 100 - 104)

1. Tình hình khai thác và chế biến

Nh− trên đã nói, cho đến nay có nhiều mỏ titan-ziricon đã đ−ợc thăm dò hoặc tìm kiếm đánh giá. Đa số các sa khoáng titan ven biển có giá trị công nghiệp đã đ−ợc

đánh giá trong thời gian gần đây. Tuy nhiên cũng còn nhiều diện tích tập trung quặng mới chỉ đ−ợc khảo sát sơ bộ. Qua các số liệu thăm dò, tìm kiếm có thể nói rằng Việt Nam là n−ớc có tiềm năng khá lớn về ilmenit và ziricon (monasit...). Các sa khoáng ven biển là nguồn chủ yếu của loại nguyên liệu này, chúng phân bố suốt dọc ven biển Việt Nam song tập trung cao hơn ở ven biển Trung Bộ (Hà Tĩnh, Huế, Bình Định, Phú yên, Khánh Hòa, Bình Thuận).

Cũng cần lưu ý rằng hiện còn rất nhiều nơi có sa khoáng ilmenit dọc ven biển song ch−a đ−ợc đánh giá vì vậy con số dự báo tài nguyên chắc chắn còn cao hơn so với tổng tài nguyên đã nêu trong báo cáo này.

Về các đặc điểm: chất l−ợng và hàm l−ợng nguyên liệu, điều kiện khai thác mỏ, cơ sở hạ tầng cho việc khai thác nhìn chung là thuận lợi và bảo đảm yêu cầu, xem nh− việc khai thác các mỏ sa khoáng ven biển là có lãi. Riêng mỏ gốc Cây Châm so với yêu cầu công nghiệp hiện tại quặng thuộc loại nghèo, không nên khai thác trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là trong khi chúng ta có rất nhiều sa khoáng ven biển có hàm l−ợng cao, điều kiện khai thác thuận lợi.

Vào những năm 1982-1984 titan đ−ợc lấy cùng khi khai thác casiterit sa khoáng ở Tĩnh Túc và Sơn D−ơng sản l−ợng 500ữ600 tấn/năm với hàm l−ợng

TiO2=46ữ48%. Cùng trong thời gian này Xí nghiệp khai thác titan X−ơng Lý sản xuất 200ữ300 tấn ilmenit/năm với hàm l−ợng TiO2=50%; đến năm 1988 xuất 2000 tấn cho Nhật, năm 1991 xuất cho Nhật và Hàn Quốc 5000 tấn và năm 1994 là 8000 tấn với hàm l−ợng TiO2=52%. Từ năm 1990 các tỉnh Hà Tĩnh, Thừa Thiên-Huế, Bình Thuận cũng bắt đầu khai thác để xuất khẩu và cung cấp nhu cầu trong nước. Hiệp hội khai thác titan đ−ợc thành lập 1990, đến nay đã có 20 thành viên. Sản l−ợng khai thác −ớc tính trong các năm 1990-1996 cũng chỉ bảo đảm các hợp đồng kinh tế đã ký, đ−ợc thể hiện trong bảng 51.

Công tác khai thác ilmenit sa khoáng ven biển có lúc phát triển nh−ng công nghệ, quy hoạch và các công đoạn khai thác và chế biến sản phẩm và tận thu sản phẩm đi kèm ch−a đ−ợc quan tâm. Mặc dầu có Hiệp hội titan Việt Nam nh−ng ch−a

điều tiết đ−ợc sản l−ợng khai thác, tiêu thụ sản phẩm và ổn định giá cả.

Bảng 51. Sản l−ợng khai thác khoáng sản titan 1990-1996 (1000 tấn)

N¨m Sản phẩm

1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Ilmenit 10** 25** 65** 70** 78** 57** 63,3** 79*** 107*** 137*** 174***

Ziricon - 0,5** 1,5** 1** 4* - - -

Rutil monasit** - - 0,2** - 0,5* - - - Ghi chú: *-số liệu của Xí nghiệp khai thác titan Hà Tĩnh; **-số liệu của Bộ Công nghiệp;***- số liệu của Hiệp hội titan Việt Nam

2. Dự báo nhu cầu sử dụng và khả năng đáp ứng

Nhu cầu sử dụng ilmenit và rutil trên thị tr−ờng thế giới rất lớn nh−ng giá lại không cao. ở trong n−ớc nhu cầu sử dụng ilmenit ch−a nhiều. Theo thống kê trong những năm qua việc sử dụng titan ở n−ớc ta nh− sau: ilmenit dùng cho sản xuất que hàn là 12.000 tấn/năm; oxyt titan dùng làm bột màu, công nghiệp sơn, cao su, men silicat 2.000ữ3.000 tấn/năm. Rutil dùng để sản xuất que hàn cao cấp là 400 tấn/năm.

Bảng 52.Dự báo nhu cầu trong nuớc trong thời gian 2000-2010

Khoáng sản Đơn vị tính Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2020

Ilmenit 1000 tÊn 50 80 120 240

Việc sản xuất oxyt titan dạng bột hiện nay trong n−ớc ch−a làm đ−ợc. Ziricon hiện ch−a có yêu cầu tiêu dùng ở trong n−ớc song xuất khẩu lại có giá trị cao và dêộ tiêu thụ. Nhìn chung nhu cầu tiêu thụ ilmenit, rutil trên Thế giới rất lớn và ngày càng tăng trong các thập kỷ gần đây: ilmenit 5ữ7 triệu tấn/năm; rutil tự nhiên 0,4ữ0,5 triệu

tấn/năm; rutil nhân tạo 0,3 triệu tấn/năm; xỉ titan 0,9 triệu tấn/năm.

Nguồn tài nguyên quặng titan sa khoáng ven biển của n−ớc ta khá lớn, công nghệ khai thác và tuyển đơn giản, trong nước có khả năng tự khai thác. Nhu cầu sử dụng ilmenit và ziricon trong nước không nhiều, do đó khai thác chủ yếu phục vụ cho việc xuất khẩu. Dự kiến sản l−ợng khai thác của các vùng chủ yếu đ−ợc thể hiện trong bảng 53.

Bảng 53. Dự kiến sản l−ợng khai thác ilmenit sa khoáng ven biển Việt Nam 2000- 2010

TT Vùng Đơn vị tính Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2020

1 Hà Tĩnh 1000 tấn 60 120 170 290

2 Thừa Thiên - Huế 1000 tấn 10 20 40 68

3 Bình Định 1000 tấn 10 20 40 68

4 B×nh ThuËn 1000 tÊn 10 20 40 68

Tổng cộng 1000 tấn 90 180 290 494

Với nhu cầu trong n−ớc trong những năm tới nh− dự kiến thì chỉ với sản l−ợng khai thác dự kiến cho 4 vùng cũng đủ thỏa mãn nhu cầu trong nước và một phần xuất khÈu.

3. Phương hướng điều tra địa chất

Nh− trên đã nói, cho đến nay trữ l−ợng ilmenit và các khoáng vật nặng khác đi kèm đã tính toán đ−ợc là hơn 14 triệu tấn trong sa khoáng ven biển. Với trữ l−ợng này việc khai thác ilmenit có thể duy trì đ−ợc trong nhiều năm (kể cả trong tr−ờng hợp sản lượng khai thác mỗi năm đến ba trăm nghìn tấn). Do vậy trong thời gian trước mắt không cần tiến hành việc tìm kiếm, thăm dò các mỏ titan. Vào những năm sau năm 2010 có thể tiến hành tìm kiếm đánh giá các vùng sa khoáng ven biển còn lại của miền Trung đặc biệt là phần nam Trung Bộ. Để chuẩn bị nguồn nguyên liệu cho những năm sau 2010-2020 ngoài việc tìm kiếm đánh giá các sa khoáng ven biển và trong đất liền còn cần thiết phải xem xét đánh giá các sa khoáng ở thềm lục địa mà hiện đã có dấu hiệu ở nhiều nơi và có thể đánh giá khả năng sử dụng nguồn sa khoáng tian lục địa và quặng gốc.

KÕt luËn

Tài nguyên kim loại nhẹ Việt Nam chỉ có bauxit và ilmenit là có giá trị công nghiệp. Trong những năm vừa qua chỉ có ilmenit đ−ợc khai thác và sản xuất mạnh mẽ nhằm xuất khẩu. Nhóm khoáng sản này có thể là động lực thúc đẩy nền công nghiệp khai khoáng Việt Nam phát triển, đ−a vị thế của công nghiệp khai khoáng lên ngang tầm của nó. Tuy nhiên muốn đẩy mạnh công nghiệp khai thác và chế biến kim loại nhẹ ở Việt Nam cần:

+ Quy hoạch, xây dựng khu công nghiệp khai thác và tuyển luyện nhôm trên khu vực Đăc Lăc, Lâm Đồng. Nghiên cứu khai thác và sử dụng bauxit trầm tích ở khu vực Cao Bằng, Lạng Sơn. Tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội ở những khu vực này.

+ Ilmenit cần có kế hoạch khai thác hợp lý, tận thu tối đa các khoáng sản đi kèm. Đẩy mạnh công tác chế biến sâu tạo ra sản phẩm có giá trị th−ơng phẩm cao.

Hạn chế và chấm dứt xuất khẩu quặng thô. Tập trung khai thác ở khu vực miền Trung.

+ Trong quá trình khai thác và chế biến chú ý đến tác động môi trường trên khu vực cao nguyên, làm tốt công tác bồi hoàn đất trồng. Đối với sa khoáng ilmenit ven biển cần chú ý đến tác động của nguyên tố phóng xạ đối với người sản xuất và d©n c− sèng xung quanh khu vùc chÕ biÕn.

Hà Nội, ngày 9 tháng 11 năm 2001 viện nc địa chất và khoáng sản tm. Tập thể tác giả

viện tr−ởng chủ biên

TS. Nguyễn Linh Ngọc

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết xác lập luận cứ khoa học, đánh giá định l ợng, định h ớng phát triển việc sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản việt nam đến năm 2020 các nhóm khoáng sản kim loại cơ bản, kim loại nhẹ (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)