CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XUẤT HIỆN NGỌT VÙNG CỬA SÔNG CỬU LONG
2.2 Diễn biến mặn và khả năng xuất hiện ngọt theo số liệu thực đo
(1) Tình hình số liệu thực đo:
Để phân tích mặn tại các cửa sông chúng tôi sử dụng số liệu mặn của các trạm đo do Đài Khí tượng Thuỷ văn khu vực Nam bộ quản lý. Từ đó đánh giá phân tích các đặc trưng xâm nhập mặn và khả năng xuất hiện nước ngọt trên sông. Chuỗi số liệu thực đo liên tục từ 2000 đến 2010. Số liệu quan trắc 2ốp/h, thời gian quan trắc thay đổi theo năm, có năm liên tục, có năm chỉ quan trắc những ngày có mặn. Trên hình (PL2.1) phụ lục trình bày vị trí các trạm quan trắc mặn.
(2) Xâm nhập mặn và khả năng xuất hiện ngọt trên sông:
Để đánh giá khả năng xuất hiện nước ngọt học viên tiến hành thống kê:
- Thời gian kết thúc sự xuất hiện nước ngọt thường xuyên (thời gian bắt đầu mặn): là thời gian có những ngày liên tiếp (≥ 5 ngày) độ mặn thấp nhất trong ngày ≥0.3‰.
Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục
- Thời gian xuất hiện nước ngọt trở lại (kết thúc mặn): là thời gian bắt đầu có chuỗi ngày liên tiếp (≥ 5 ngày) độ mặn thấp nhất trong ngày <0.3‰.
- Số giờ xuất hiện nước ngọt trong những ngày mặn: là số giờ có độ mặn trong ngày <0.3‰ trong khoảng thời gian mặn (thời gian kết thúc và xuất hiện ngọt)
Trên các bảng 2.5 – 2.7 trình bày thời gian kết thúc sự xuất hiện nước ngọt thường xuyên; thời gian xuất hiện nước ngọt trở lại và số giờ có nước ngọt trong thời kỳ mặn.
Bảng 2.5 Thống kê thời gian kết thúc sự xuất hiện ngọt thường xuyên.
Sông Trạm Khoảng
cách 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Cửa Tiểu
Vàm
Kênh 2 KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ Hòa Bình 18 8/2 8/2 5/2 1/2 6/2 1/2 1/2 17/2 3/2 9/2 1/2
An Định 48 KSL KSL KSL 20/3 23/2 15/3 20/4 20/3 KSL 11/4 28/2
Mỹ Tho 55 N N N N 6/3 18/3 N 8/4 N N 31/3
Đồng
Tâm 63 N N N N N 26/3 N N N N 17/4
Cửa Đại
Bình Đại 4 KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ Lộc
Thuận 18 KXĐ KXĐ KXĐ 1/2 1/2 1/2 1/2 1/2 1/2 1/2 1/2 Hàm
Luông
An Thuận 10 KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ Sơn Đôc 20 KXĐ KXĐ KXĐ 1/2 6/2 11/2 1/2 10/2 3/2 11/3 1/2
Mỹ Hóa 45 N N N N 6/3 5/3 N N N N N
Cổ Chiên
Hưng Mỹ 17 KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ 6/2 x 2/2 1/2 1/2 4/2 1/2 Trà Vinh 28 1/3 17/2 17/3 13/3 6/2 10/2 9/2 1/2 16/2 22/3 24/2 Bến Trại 10 KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ
Hương
Mỹ 25 KSL KSL KSL 10/2 6/2 10/2 3/2 1/2 3/2 10/2 24/2 Vàm
Thơm 41 N N N N 5/3
N N N N N N
Định An
Trà Kha 7 1/2 1/2 1/2 1/2 1/2 1/2 1/2 1/2 1/2 1/2 1/2 Cầu Quan 32 KSL KSL KSL 11/2 0/2 10/2 8/2 1/2 1/2 21/3 24/2 Trần
Đề
Mỹ
Thanh 0 KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ Long Phú 15 KXĐ KXĐ KXĐ 11/2 1/2 10/2 2/2 4/1 3/2 5/2 1/2
Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục
Đại Ngãi 30 1/3 22/3 14/3 1/2 5/3 8/2 8/4 1/3 7/4 24/2 An Lạc
Tây 45 N N N N N N N N N N N
(Ghi chú N: ngọt, KXĐ: Không xác định, KSL: không có số liệu)
Bảng 2.6 Thống kê thời gian xuất hiện ngọt trở lại
Sông Trạm Khoảng
cách 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Cửa Tiểu
Vàm
Kênh 2 KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ Hòa Bình 18 29/5 17/6 17/6 1/6 7/6 27/6 25/6 19/6 6/6 21/5 16/6
An Định 48 N N N 15/5 18/5 25/5 28/4 3/5 26/4 17/5
Mỹ Tho 55 N N N N 30/4 31/5 N 23/4 N N 17/5
Đồng
Tâm 63 N N N N 15/5 N N N N 18/4
Cửa Đại
Bình Đại 4 KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ Lộc
Thuận 18 N N N 14/6 4/6 14/6 12/67 KSL 19/7 14/7 12/7 Hàm
Luông
An Thuận 10 KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ Sơn Đôc 20 N N N 14/7 10/6 20/6 22/6 27/6 25/6 23/7
Mỹ Hóa 45 N N N N 18/5 27/5 N N N N N
Cổ Chiên
Hưng Mỹ 17 N N N N 18/7 KSL 8/7 KSL 17/6 27/6 28/7 Trà Vinh 28 12/4 22/5 8/6 29/5 5/6 25/6 12/6 13/6 20/5 22/5 18/6 Bến Trại 10 KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ
Hương
Mỹ 25 N N N 25/6 6/6 26/6 6/7 KSL 5/6 20/6 13/7 Vàm
Thơm 41 N N N N 17/5 N N N N N N
Định An
Trà Kha 7 30/6 16/7 x 22/6 x 10/6 24/6 28/7 30/6 16/7 x Cầu Quan 32 N N N 16/5 3/6 23/6 10/6 1/6 19/5 8/5 18/5
Trần Đề
Mỹ
Thanh 0 KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ KXĐ Long Phú 15 KSL KSL KSL 17/6 4/6 23/6 6/7 2/6 27/7 30/6 14/7
Đại Ngãi 30 12/4 KSL 11/5 20/4 13/5 1/6 7/5 5/5 8/5 6/5 22/6 An Lạc
Tây 45 N N N N N N N N N N N
(Ghi chú N: ngọt, KXĐ: Không xác định, KSL: không có số liệu)
Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục
Bảng 2.7 Thống kê số giờ có xuất hiện ngọt trong những ngày mặn
Sông Trạm Khoảng
cách 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Cửa Tiểu
Vàm
Kênh 2 24 4 4 0 0 0 0 0 0 0
Hòa Bình 18 194 164 106 456 370 18 200 96 186 164 112 An Định 48 KSL KSL KSL 682 720 534 1434 1484 590 864 474 Mỹ Tho 55 KSL KSL KSL 572 636 494 1234 1354 526 452 334
Đồng
Tâm 63 KSL KSL KSL KSL 572 932 718 1458 602 256 632 Cửa
Đại
Bình Đại 4 2 4 10 6 2 0 2 0 12 4 0
Lộc
Thuận 18 0 0 0 158 110 74 50 0 31 36 28
Hàm Luông
An Thuận 10 KSL 4 8 2 0 38 6 0 0 4 0
Sơn Đôc 20 KSL 0 0 268 166 338 272 52 258 616 102 Mỹ Hóa 45 KSL KSL KSL KSL 354 238 KSL KSL KSL KSL KSL
Cổ Chiên
Hưng Mỹ 17 0 0 0 192 296 0 276 16 436 248 140 Trà Vinh 28 1054 382 254 928 300 74 369 248 480 756 458
Bến Trại 10 KSL 36 14 6 0 44 0 0 32 70 0
Hương
Mỹ 25 KSL KSL KSL 162 180 106 231 0 186 594 186 Vàm
Thơm 41 KSL KSL KSL KSL 512 KSL KSL KSL KSL KSL KSL Định
An
Trà Kha 7 KSL KSL KSL 126 170 0 310 6 484 206 30 Cầu Quan 32 KSL KSL KSL 916 596 224 744 684 298 920 512
Trần Đề
Mỹ
Thanh 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Long Phú 15 0 0 0 498 372 224 246 132 28 160 172 Đại Ngãi 30 896 532 442 1062 380 394 722 866 650 1220 494
An Lạc
Tây 45 KSL KSL KSL KSL 436 KSL 888 780 KSL KSL 1276 (Ghi chú: KSL: không có số liệu)
Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục
Kết quả thống kê cho ta nhận xét:
- Ranh giới luôn ngọt biến động mạnh theo thời gian và không gian. Trên sông Hậu trong năm kiệt nhất (năm 2005) ranh giới này lên tới gần An Lạc Tây, với khoảng cách so với biển khoảng 40km, sông Cổ Chiên cũng tương tự với khoảng cách 40 km (Cái Hóp). Các sông còn lại nước ngọt lùi sâu hơn: Hàm Luông 53 km, Mỹ Tho 70 km. Năm 2009 nguồn nước dồi dào hơn, ranh giới luôn ngọt lùi xuống mạnh. Đặc biệt là các sông Mỹ Tho và Hàm Luông ranh giới ngọt kéo dài về phía biển. Sông Mỹ Tho ranh giới này lui xuống 19 km (cách biển 53 km) so với 2005, sông Hàm Luông lui xuống 27km (cách biển 26km). Khoảng cách này ít hơn ở các sông Hậu và Cổ Chiên với cách khoảng cách lần lượt là: 7 và 10 km (cách biển 33 và 30 km). Điều này cho thấy các sông Mỹ Tho và Hàm Luông nhạy cảm hơn so với lượng nước từ nguồn, tương tự như đối với độ mặn cao nhất [2].
- Tháng 2 là tháng có nước ngọt rút ra gần với biển nhất, tháng 3 và tháng 6 có ranh giới nước ngọt gần như nhau.
- Các sông Mỹ Tho, Hàm Luông rất nhạy cảm với lượng nước nguồn. Vào thời kỳ đầu mùa ranh giới ngọt rút xuống gần phía biển, tuy nhiên thời kỳ kiệt nhất ranh giới này rút sâu về thượng lưu. Năm 2005 sông Mỹ Tho có khoảng cách ranh giới ngọt tháng 2 và luôn ngọt cách nhau tới 35 km, sông Hàm Luông cũng tương tự (35 km). Trong khi đó sông Cổ Chiên và sông Hậu lần lượt là 15 và 14 km.
- Một điểm cần lưu ý: mặc dù nằm trong khoảng thời gian mặn (khoảng thời gian kết thúc và xuất hiện ngọt trở lại) tại các trạm quan trắc cho thấy số giờ có xuất hiện nước ngọt vẫn còn nhiều tùy thuộc vào vị trí trạm quan trắc.
Trên hình 2.2, 2.3 trình bày các ranh giới xuất hiện nước ngọt theo từng tháng mùa kiệt trên vùng cửa sông các năm 2005 (năm mặn sâu nhất), năm 2009 (năm có nguồn nước khá dồi dào). Ranh giới luôn có ngọt là ranh giới ngày nào cũng có xuất hiện nước ngọt. Ranh T2, T3, T4, T6 là ranh giới mà các tháng 2, 3, 4, 6 luôn xuất hiện nước ngọt trong ngày. Lưu ý: các đường ranh giới được vẽ dựa vào số liệu thực đo trên sông chính, ranh giới trong nội đồng sẽ không như vậy. Kết quả trên hình
Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục
cho thấy ranh giới xuất hiện ngọt trong năm 2005 có khoảng cách tương đối xa biển so với năm 2009 do lưu lượng nước nguồn năm 2005 nhỏ hơn nguồn nước nguồn năm 2009.
Hình 2.2 Các ranh giới xuất hiện ngọt năm 2005
Hình 2.3 Các ranh giới ngọt năm 2009 T2
T3
T4 T6 Luôn có ngọt
Các ranh giới xuất hiện nước ngọt 2005
T2 T3
T4 T6 Luôn có ngọt
Các ranh giới xuất hiện nước ngọt 2009
Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục
Để làm rõ hơn diễn biến khả năng xuất hiện nước ngọt trong mùa kiệt theo thời gian, học viên đã phân tích số liệu quan trắc mặn trạm Trà Vinh từ năm 1996 – 2010, kết quả trình bày trong bảng 2.8
Bảng 2.8 Thống kê thời gian xuất hiện mặn và số giờ có ngọt trạm Trà Vinh Năm Tân Châu
Bắt đầu mặn Kết thúc mặn Thời gian có ngọt (giờ) Ghi chú
Hmax Qmax T2 T3 T4 T5 T6
1995 430 22.200
1996 487 23.600 1/2 20/5 46 30 0 34 N 1997 418 23.100 10/3 3/6 x 102 118 72 1998 281 17.000 6/2 27/6 80 22 0 4 160
1999 418 1/2 19/5 28 0 2 114 N
2000 506 25.500 6/2 19/5 96 130 116 101 N 2001 478 23.800 8/2 6/6 18 43 52 47 N 2002 482 24.500 12/2 3/6 60 111 18 18 N 2003 406 18.600 2/2 6/6 118 142 36 42 N 2004 441 21.300 6/2 17/6 10 0 0 30 214 2005 435 21.500 1/2 30/6 54 0 0 0 76 2006 417 20.670 1/2 12/7 88 32 6 2 166
2007 1/2 4/7 84 24 0 142 218
2008 1/3 9/6 76 20 0 148 N
2009 Chỉ có tài liệu T3-T4 156 0
2010 9/2 30/6 100 22 0 0 92
Kết quả cho ta một số nhận xét sau:
- Trong 15 năm có số liệu thì có 2 năm thời gian có ngọt kéo dài tới tháng 3;
có 10 năm thời gian mặn bắt đầu từ 10 ngày đầu tháng 2; Hai năm thời gian mặn bắt đầu từ 10 ngày giữa tháng 2; còn năm 2009 số liệu quan trắc không thể hiện thời gian bắt đầu mặn (chỉ có tháng 3 và tháng 4).
- Có 3 năm thời gian kết thúc mặn trong tháng 5, 9 năm thời gian kết thúc mặn trong tháng 6, hai năm thời gian kết thúc mặn trong tháng 7.
Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục
- Trong tháng 2 mặc dù mặn đã xuất hiện nhưng vẫn còn nhiều giờ có độ mặn
<0.25‰. Trong chuỗi số liệu quan trắc năm ít nhất cũng có 10 giờ có ngọt trên sông (2004). Trung bình tháng 2 có 66 giờ có ngọt trên sông.
- Có 3 năm hoàn toàn không có ngọt trong tháng 3, có 10 năm hoàn toàn không có ngọt trong tháng 4, và có 4 năm hoàn toàn không có ngọt trong tháng 5. Trung bình tháng 3 có 55.6 giờ ngọt, tháng 4 có 23.2 giờ, tháng 5 có 53.86 giờ ngọt.
- Năm 2005 xuất hiện 3 tháng liên tiếp hoàn toàn không có ngọt. Có 3 năm xuất hiện liên tiếp 2 tháng không có ngọt (1998, 2004, 2010);