Diễn biến mặn vùng cửa sông và khả năng khai thác nước ngọt vùng cửa

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng xuất hiện ngọt vùng cửa sông cửu long và vấn đề khai thác nước ngọt phục vụ sinh hoạt sản xuất (Trang 84 - 91)

CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XUẤT HIỆN NGỌT VÙNG CỬA SÔNG CỬU LONG

2.7 Diễn biến mặn vùng cửa sông và khả năng khai thác nước ngọt vùng cửa

2.7.1 Diễn biến mặn nhỏ nhất dọc sông Tiền:

Trên bảng 2.21 mô phỏng độ mặn dọc sông Tiền phương án nước biển dâng 50cm cho thấy, khi nước biển dâng cao thì nguồn nước ngọt xuất hiện cách biển xa hơn. Cụ thể đầu tháng 2 vị trí ngọt cách biển trên 30 km, sang tháng 3 là 47 km đến tháng 4 vị trí ngọt vượt qua Mỹ Tho xuất hiện tại Đồng Tâm, tháng 5 khoảng cách này rút ngắn lại ở khoảng cách 40 km. Trạm Định An thời gian không có ngọt dài nhất là 20 ngày và Mỹ Tho là 10 ngày. Tại Đồng Tâm khả năng khai thác ngọt còn rất tốt trong mùa khô.

Bảng 2.21 Độ mặn thấp nhất dọc sông Tiền tại Cửa Tiểu – PA NBD 50 cm

Khoảng Cách

Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5

Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối 0 10.7 11.1 14.5 16.7 17.6 19.4 21.6 19.7 16.4 11.6 10.1 11.0

2000 7.7 9.9 12.2 14.6 15.6 16.5 20.4 18.1 14.8 10.5 8.7 9.8 Vàm Kênh 18071 1.1 3.1 3.5 5.5 7.0 7.3 12.3 9.1 7.0 4.4 2.8 3.6 Hòa Bình 30000 0.3 0.8 1.2 2.6 3.4 3.7 7.7 4.8 3.5 1.8 1.2 1.3

31000 0.2 0.7 1.0 2.4 3.1 3.4 7.3 4.5 3.3 1.6 1.0 1.1

Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục

32000 0.2 0.6 0.9 2.2 2.8 3.0 6.8 4.1 3.1 1.4 0.9 1.0 33000 0.2 0.5 0.7 1.9 2.5 2.7 6.4 3.8 2.8 1.2 0.8 0.9 34000 0.1 0.4 0.6 1.7 2.2 2.4 5.9 3.4 2.5 1.1 0.7 0.7 35125 0.1 0.3 0.5 1.4 1.8 2.0 5.4 3.0 2.1 0.9 0.6 0.6 35500 0.1 0.3 0.2 1.3 1.7 1.9 5.2 2.8 2.0 0.8 0.5 0.5 38688 0.0 0.1 0.2 0.8 1.1 1.1 3.8 1.9 1.3 0.4 0.3 0.3 39000 0.0 0.1 0.2 0.8 1.0 1.1 3.8 1.8 1.3 0.4 0.3 0.3 40000 0.0 0.1 0.2 0.7 0.9 1.0 3.5 1.6 1.1 0.3 0.2 0.2 41000 0.0 0.1 0.1 0.6 0.8 0.8 3.2 1.4 1.0 0.3 0.2 0.2 42000 0.0 0.0 0.1 0.5 0.7 0.7 2.9 1.2 0.9 0.2 0.2 0.2 43000 0.0 0.0 0.1 0.4 0.6 0.6 2.6 1.1 0.7 0.2 0.1 0.1 44165 0.0 0.0 0.1 0.4 0.5 0.5 2.3 0.9 0.6 0.1 0.1 0.1 45039 0.0 0.0 0.0 0.3 0.4 0.4 2.1 0.8 0.5 0.1 0.1 0.1 46165 0.0 0.0 0.0 0.3 0.4 0.3 1.8 0.6 0.4 0.1 0.1 0.1 47000 0.0 0.0 0.0 0.2 0.3 0.3 1.6 0.5 0.3 0.1 0.1 0.1

48000 0.0 0.0 0.0 0.1 0.2 0.2 1.2 0.4 0.3 0.0 0.0 0.0 An Định 49125 0.0 0.0 0.0 0.1 0.2 0.1 1.0 0.6 0.3 0.0 0.0 0.0

50250 0.0 0.0 0.0 0.1 0.1 0.1 0.8 0.5 0.3 0.0 0.0 0.0 51000 0.0 0.0 0.0 0.1 0.1 0.1 0.7 0.4 0.3 0.0 0.0 0.0 52071 0.0 0.0 0.0 0.1 0.1 0.1 0.6 0.3 0.3 0.0 0.0 0.0 53143 0.0 0.0 0.0 0.1 0.1 0.1 0.5 0.3 0.3 0.0 0.0 0.0 54214 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.1 0.5 0.3 0.3 0.0 0.0 0.0

55286 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.0 0.4 0.3 0.1 0.0 0.0 0.0 Mỹ Tho 56000 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.0 0.3 0.3 0.1 0.0 0.0 0.0

60013 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.3 0.3 0.1 0.0 0.0 0.0

61000 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.3 0.3 0.1 0.0 0.0 0.0

63203 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 Đồng Tâm 64418 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0

Khả năng xuất hiện ngọt tại Cửa Đại trong phương án này rất khó khăn thể hiện trong bảng 2.22, nước ngọt chỉ xuất hiện nửa đầu tháng 2 ở các vị trí cách biển lần lượt là 28 và 34 km. Cuối tháng 2 đến cuối tháng 5 nước ngọt không xuất hiện ở vị trí

Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục

cách biển 36 km. Các trạm Bình Đại và Lộc Thuận độ mặn thấp nhất cũng đã tăng cao hơn phương án hiện trạng.

Bảng 2.22 Độ mặn thấp nhất dọc sông Tiền tại Cửa Đại – PA NBD 50 cm

Khoảng Cách

Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5

Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối 0 8.4 10.0 14.8 15.3 17.6 16.8 16.8 16.2 12.8 11.0 7.4 9.9 3941 5.9 8.5 12.2 14.5 16.2 16.2 16.6 15.9 12.3 9.5 6.9 8.7 Bình Đại 4598 5.6 8.2 11.8 14.2 15.9 16.0 16.6 15.8 12.2 9.3 6.8 8.5 18134 1.2 3.3 4.4 6.8 8.6 8.5 12.8 9.3 7.2 4.8 3.3 4.0 Lộc Thuận 19624 1.0 2.8 3.8 6.0 7.7 7.8 12.0 8.6 6.6 4.2 2.9 3.4 20369 1.0 2.5 3.5 5.6 7.2 7.3 11.6 8.2 6.3 4.0 2.7 3.2 27900 0.3 0.9 1.3 2.7 3.5 3.8 7.8 4.9 3.6 1.8 1.2 1.3 28541 0.2 0.8 1.1 2.5 3.2 3.5 7.5 4.6 3.4 1.7 1.1 1.2 29183 0.2 0.7 1.0 2.3 3.0 3.3 7.2 4.4 3.3 1.5 1.0 1.1 29824 0.2 0.6 0.9 2.2 2.8 3.1 6.9 4.2 3.1 1.4 0.9 1.0 30423 0.2 0.6 0.9 2.1 2.6 2.9 6.7 4.0 3.0 1.3 0.9 0.9 31022 0.2 0.5 0.8 1.9 2.5 2.8 6.4 3.8 2.8 1.2 0.8 0.9 32220 0.1 0.4 0.7 1.7 2.2 2.4 6.0 3.4 2.5 1.0 0.7 0.7 32820 0.1 0.3 0.6 1.6 2.1 2.3 5.7 3.2 2.4 1.0 0.6 0.7 34018 0.1 0.3 0.5 1.5 1.9 2.1 5.5 3.0 2.2 0.9 0.6 0.6 35488 0.1 0.2 0.4 1.2 1.6 1.8 5.0 2.7 1.9 0.7 0.5 0.5 36223 0.1 0.2 0.4 1.1 1.5 1.7 4.7 2.5 1.8 0.6 0.5 0.4 36958 0.1 0.2 0.3 1.0 1.4 1.6 4.5 2.3 1.6 0.6 0.4 0.4

2.7.2 Diễn biến mặn nhỏ nhất dọc sông Hàm Luông

Diễn biến mặn nhỏ nhất dọc sông Hàm Luông phương án nước biển dâng 50cm trong bảng 2.23. Tương đối ổn định vê khoảng cách xuất hiện ngọt. Đầu tháng 2 vị trí ngọt cách biển trên 30km, thời kỳ khắc nghiệt nhất trong mùa khô mước ngọt ở vị trí cách biển 49km và tháng 5 nước ngọt rút ngắn khoảng cách ở vị trí 40km. Tại Mỹ Hóa khả năng khai thác ngọt cũng bị ảnh hưởng lớn hơn khi thời gian không có ngọt liên tiếp kéo dài tới 30 ngày. Do vậy khi tính toán đến vấn đề khai thác nguồn nước ngọt phục vụ trong mùa khô cần lưu ý đến hạn chế nguồn nước ngọt không xuất hiện trong nhiều ngày để có phương án khia thác tích trữ phù hợp.

Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục

Bảng 2.23 Độ mặn thấp nhất dọc sông Hàm Luông – PA NBD 50 cm

Khoảng Cách

Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5

Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối 0 12.1 8.8 13.6 11.1 13.9 14.4 13.7 14.6 12.8 12.2 9.9 9.9 10167 7.6 6.6 11.0 9.5 12.2 13.7 11.9 12.5 10.0 9.4 9.0 8.8 An Thuận

20098 4.1 3.7 7.7 6.4 7.8 8.8 8.1 7.7 5.4 5.4 5.2 5.8 Sơn Đốc

33500 0.6 0.8 1.5 1.0 1.2 1.2 1.3 0.9 0.6 0.6 0.6 1.1

34150 0.5 0.7 1.3 0.9 1.0 1.1 1.2 0.8 0.6 0.5 0.6 1.0

35450 0.3 0.5 1.0 0.6 0.8 0.9 1.0 0.7 0.5 0.4 0.4 0.8

36100 0.2 0.3 0.8 0.5 0.7 0.9 0.9 0.7 0.5 0.4 0.4 0.7

37400 0.1 0.3 0.6 0.4 0.6 0.8 0.8 0.6 0.4 0.4 0.4 0.6

38050 0.1 0.3 0.6 0.4 0.5 0.8 0.8 0.6 0.4 0.3 0.4 0.6

39350 0.1 0.2 0.5 0.3 0.4 0.7 0.7 0.5 0.3 0.3 0.3 0.5

40000 0.1 0.1 0.5 0.3 0.4 0.6 0.7 0.5 0.3 0.3 0.3 0.4

41250 0.0 0.1 0.3 0.2 0.3 0.5 0.6 0.4 0.3 0.3 0.2 0.3

42000 0.0 0.1 0.3 0.1 0.3 0.5 0.6 0.4 0.3 0.3 0.2 0.3

43500 0.0 0.1 0.2 0.1 0.3 0.5 0.6 0.4 0.3 0.3 0.2 0.3

44250 0.0 0.1 0.2 0.1 0.2 0.5 0.6 0.4 0.3 0.1 0.2 0.3

45000 0.0 0.1 0.2 0.1 0.2 0.5 0.6 0.4 0.3 0.1 0.2 0.3 Mỹ Hóa

46500 0.0 0.1 0.2 0.1 0.2 0.5 0.6 0.4 0.2 0.1 0.2 0.2

47125 0.0 0.1 0.2 0.1 0.2 0.5 0.5 0.4 0.2 0.1 0.2 0.2

48375 0.0 0.1 0.2 0.1 0.2 0.4 0.5 0.4 0.2 0.1 0.2 0.2

49000 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.3 0.3 0.3 0.0 0.0 0.1 0.0

50250 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.3 0.3 0.3 0.0 0.0 0.0 0.0

51500 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.3 0.3 0.1 0.0 0.0 0.0 0.0

52000 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.3 0.3 0.1 0.0 0.0 0.0 0.0

53500 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.1 0.1 0.0 0.0 0.0 0.0

54250 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.1 0.1 0.0 0.0 0.0 0.0

55000 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.1 0.0 0.0 0.0 0.0

2.7.3 Diễn biến mặn nhỏ nhất dọc sông Cổ Chiên:

Độ mặn thấp nhất dọc sông Cổ Chiên được trình bày trong bảng 2.24. Khoảng cách xuất hiện ngọt không thay đổi nhiều so với phương án hiện trạng. Đầu tháng 2 nước ngọt cách biển 29 km, cuối tháng 2 là 31 km vào tháng 3 khoảng cách này rút ngắn dưới 30 km thời kỳ nước ngọt cách biển xa nhất vào cuối tháng 4 đầu tháng 5 ở vị trí 39 km giữa và cuối tháng 5 nước ngọt cách biển 27 km. Trạm Trà Vinh thời gian không có ngọt rải rác trong mùa khô, ngắn nhất là 10 ngày và dài nhất là 40 ngày. Như

Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục

vậy, tại Trà Vinh khả năng khai thác nước ngọt có nhiều bất lợi do khoảng cách các ngày không có ngọt dài.

Bảng 2.24 Độ mặn thấp nhất sông Cổ Chiên – PA NBD 50 cm

Khoảng Cách

Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5

Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối

0 4.7 4.5 13.5 11.2 11.4 10.1 9.4 12.5 8.0 8.4 5.3 7.4

17000 0.8 1.7 3.0 2.5 2.5 2.1 1.2 3.6 2.1 1.9 1.5 1.5 Hưng Mỹ

18500 0.7 1.4 2.2 1.9 2.1 1.5 0.8 3.2 1.6 1.4 1.2 1.1

19250 0.6 1.3 2.0 1.6 1.9 1.2 0.7 3.0 1.3 1.2 1.0 0.9

20000 0.5 1.2 1.7 1.4 1.8 1.0 0.6 2.9 1.2 1.0 0.9 0.8

21500 0.5 1.0 1.3 1.1 1.6 0.8 0.4 2.7 0.9 0.8 0.7 0.6

22250 0.5 0.9 1.1 0.9 1.5 0.7 0.4 2.6 0.8 0.7 0.6 0.6

23000 0.4 0.9 1.0 0.8 1.4 0.6 0.3 2.5 0.7 0.6 0.5 0.5

24083 0.4 0.8 0.7 0.5 0.8 0.4 0.5 1.9 0.6 0.5 0.4 0.4

25250 0.4 0.8 0.5 0.4 0.7 0.3 0.4 1.8 0.5 0.4 0.3 0.3

26417 0.4 0.8 0.4 0.3 0.6 0.3 0.4 1.7 0.4 0.3 0.3 0.3

27000 0.4 0.7 0.3 0.3 0.4 0.3 0.3 1.5 0.4 0.3 0.3 0.3

28500 0.4 0.7 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 1.4 0.3 0.3 0.3 0.2 Trà Vinh

29250 0.3 0.4 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.8 0.3 0.3 0.3 0.2

30000 0.2 0.3 0.3 0.2 0.3 0.3 0.3 0.7 0.3 0.3 0.3 0.2

31371 0.2 0.3 0.3 0.2 0.2 0.3 0.3 0.6 0.3 0.3 0.1 0.2

32057 0.1 0.3 0.2 0.2 0.2 0.3 0.3 0.5 0.3 0.3 0.1 0.2

33182 0.1 0.2 0.1 0.2 0.2 0.2 0.3 0.4 0.3 0.2 0.1 0.1

34061 0.1 0.2 0.1 0.2 0.0 0.2 0.3 0.3 0.3 0.2 0.1 0.1

35250 0.0 0.2 0.1 0.1 0.0 0.2 0.3 0.3 0.3 0.1 0.1 0.1

36000 0.0 0.1 0.1 0.1 0.0 0.2 0.3 0.3 0.3 0.1 0.1 0.1

37125 0.0 0.1 0.1 0.1 0.0 0.1 0.2 0.3 0.3 0.1 0.1 0.1

38375 0.0 0.0 0.1 0.1 0.0 0.1 0.2 0.3 0.3 0.1 0.1 0.1

39000 0.0 0.0 0.1 0.0 0.0 0.1 0.1 0.3 0.3 0.1 0.1 0.1

40000 0.0 0.0 0.1 0.0 0.0 0.1 0.1 0.3 0.1 0.1 0.0 0.0

41000 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.2 0.1 0.0 0.0 0.0

Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục

2.7.4 Diễn biến mặn nhỏ nhất dọc sông sông Hậu:

a) Cửa Định An:

Độ mặn thấp nhất dọc sông Hậu cửa Định An (Bảng 2.25) như sau: Đầu tháng 2 nước ngọt cách biển 30 km kéo dài tới thời kỳ khắc nghiệt trong mùa khô tháng 3 tháng 4 nước ngọt cách biển 42 km đến tháng 5 nước ngọt cách biển 35 km. Như vậy, ở phương án nước biển dâng 50cm thì nguồn nước ngọt về vào tháng 5 đã vượt qua trạm Cầu Quan. Tại Cầu Quan chỉ xuất hiện nước ngọt vào nửa đầu tháng 2 sau đó ba tháng tiếp theo không có ngọt, làm cho điểm khai thác thác nước ngọt này trở nên rất khó khăn. Ở vị trí cách biển 45 km là trạm An Lạc Tây nguồn nước ngọt xuất hiện trong suốt mùa khô nên ở đây vẫn là điểm khai thác nước ngọt rất thuận lợi.

Bảng 2.25 Độ mặn thấp nhất cửa Định An – PA NBD 50 cm

Khoảng Cách

Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Trạn Đo

Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối 0 4.4 5.9 9.0 11.3 12.9 13.3 16.1 16.7 14.8 15.0 13.6 15.2 7500 2.0 2.8 5.3 7.7 8.5 8.1 11.1 11.3 10.4 9.7 8.1 9.0 Trà Kha

29375 0.3 0.4 0.7 1.7 2.1 1.9 2.7 2.5 2.4 1.8 0.9 1.1

30000 0.2 0.3 0.7 1.6 2.1 1.8 2.5 2.4 2.2 1.7 0.9 1.0

31200 0.2 0.3 0.5 1.4 1.7 1.5 2.2 2.1 2.0 1.4 0.7 0.8

32400 0.1 0.2 0.4 1.2 1.5 1.3 1.9 1.8 1.7 1.2 0.6 0.7 Cầu Quan

33150 0.1 0.2 0.4 1.1 1.4 1.2 1.7 1.6 1.5 1.1 0.5 0.6

34650 0.1 0.1 0.3 0.9 1.2 1.0 1.4 1.3 1.2 0.8 0.3 0.4

35400 0.1 0.1 0.2 0.8 1.1 0.8 1.2 1.2 1.1 0.7 0.3 0.3

36400 0.1 0.1 0.2 0.7 1.0 0.7 1.0 1.0 0.9 0.6 0.2 0.3

37400 0.0 0.1 0.1 0.5 0.8 0.6 0.8 0.8 0.8 0.4 0.2 0.2

38100 0.0 0.0 0.1 0.5 0.7 0.5 0.7 0.7 0.7 0.4 0.1 0.1

39500 0.0 0.0 0.1 0.3 0.6 0.4 0.5 0.5 0.5 0.3 0.1 0.1

40200 0.0 0.0 0.1 0.3 0.6 0.3 0.5 0.5 0.5 0.2 0.1 0.1

41200 0.0 0.0 0.0 0.2 0.4 0.3 0.3 0.3 0.3 0.2 0.0 0.0

42200 0.0 0.0 0.0 0.2 0.3 0.2 0.3 0.3 0.3 0.1 0.0 0.0

43200 0.0 0.0 0.0 0.1 0.2 0.1 0.3 0.3 0.2 0.1 0.0 0.0

44300 0.0 0.0 0.0 0.1 0.1 0.1 0.3 0.3 0.1 0.0 0.0 0.0

45400 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.0 0.3 0.3 0.1 0.0 0.0 0.0 An Lạc Tây

46150 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.0 0.1 0.0 0.0 0.0

Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục

b) Cửa Trần Đề:

Độ mặn thấp nhất cửa Trần Đề trong bảng 2.27 cho thấy nước ngọt đầu tháng 2 cách cửa biển trên 21 km và cuối tháng 2 là 29 km. Thời điểm giữa mùa khô vào tháng 3 và tháng 4 không có ngọt tại vị trí cách biển 35 km và có ngọt vào đầu tháng 5. Giữa và cuối tháng 5 nước ngọt xuất hiện tại Đại Ngãi ở vị trí cách biển 30 km. Xét theo vị trí trạm đo tại Đại Ngãi nước ngọt xuất hiện trong tháng 2 và nửa cuối tháng 5, và thời gian không có ngọt liên tiếp kéo dài tới 70 ngày. Đây là khoảng thời gian tương đối dài đặc biệt trong mùa khô lượng mưa không đáng kể thì khả năng khai thác ngọt phục vụ cho sinh hoạt và nông nghiệp là không thuận lợi.

Bảng 2.27 Độ mặn thấp nhất cửa Trần Đề – PA NBD 50 cm

Khoảng Cách

Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Trạm Đo

Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối 0 6.3 8.7 8.8 12.9 15.5 12.4 14.6 16.4 16.1 17.1 16.7 15.1 15400 0.6 0.9 1.4 2.9 3.2 3.0 4.3 4.0 4.0 2.9 1.9 2.2 Long Phú 21000 0.3 0.4 0.7 1.8 2.0 1.8 2.8 2.4 2.6 1.7 0.9 1.2 21625 0.2 0.3 0.7 1.7 1.9 1.7 2.7 2.3 2.4 1.6 0.8 1.1 22250 0.2 0.3 0.6 1.6 1.9 1.6 2.6 2.2 2.3 1.5 0.8 1.0 23500 0.2 0.3 0.5 1.4 1.7 1.4 2.3 1.9 2.0 1.3 0.7 0.9 24125 0.2 0.2 0.5 1.3 1.6 1.4 2.2 1.8 1.9 1.2 0.6 0.8 25375 0.2 0.2 0.5 1.3 1.5 1.3 2.0 1.7 1.8 1.1 0.5 0.8 26000 0.1 0.2 0.4 1.2 1.5 1.2 1.9 1.6 1.7 1.1 0.5 0.7 27251 0.1 0.2 0.4 1.1 1.4 1.1 1.7 1.5 1.5 0.9 0.4 0.6 28501 0.1 0.1 0.3 0.9 1.3 0.9 1.5 1.4 1.4 0.8 0.4 0.5 29126 0.1 0.1 0.3 0.9 1.2 0.9 1.5 1.3 1.3 0.8 0.3 0.5 30405 0.1 0.1 0.2 0.7 1.0 0.7 1.2 1.1 1.0 0.6 0.2 0.3 Đại Ngãi 31059 0.1 0.1 0.2 0.6 1.0 0.7 1.1 1.0 1.0 0.6 0.2 0.3 32367 0.0 0.1 0.1 0.5 0.8 0.6 0.9 0.8 0.8 0.5 0.2 0.2 33020 0.0 0.0 0.1 0.5 0.8 0.5 0.8 0.7 0.7 0.4 0.1 0.2 34402 0.0 0.0 0.1 0.3 0.6 0.4 0.6 0.5 0.6 0.3 0.1 0.1 35130 0.0 0.0 0.1 0.3 0.6 0.3 0.5 0.5 0.5 0.2 0.1 0.1

Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng xuất hiện ngọt vùng cửa sông cửu long và vấn đề khai thác nước ngọt phục vụ sinh hoạt sản xuất (Trang 84 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)