Diễn biến mặn vùng cửa sông và khả năng khai thác nước ngọt vùng cửa

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng xuất hiện ngọt vùng cửa sông cửu long và vấn đề khai thác nước ngọt phục vụ sinh hoạt sản xuất (Trang 78 - 84)

CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XUẤT HIỆN NGỌT VÙNG CỬA SÔNG CỬU LONG

2.6 Diễn biến mặn vùng cửa sông và khả năng khai thác nước ngọt vùng cửa

2.6.1 Diễn biến mặn nhỏ nhất dọc sông Tiền:

Quá trình mô phỏng mặn dọc sông Tiền qua hai cửa Tiểu và Cửa Đại được chia ra như sau. Mô phỏng Cửa Tiểu đến Đồng Tâm và Cửa Đại mô phỏng tính từ cửa sông vào 37 km kết quả như sau:

- Trong thời gian từ đầu tháng 2/2005 nước ngọt vẫn về tới phạm vi cách cửa biển 27 km; Càng vào mùa khô nước ngọt càng rút sâu vào nội địa, đầu tháng 3 ranh giới luôn có ngọt là 40.6 km, đầu tháng 4 là thời điểm nước ngọt lùi sâu nhất tới 49.2 km, đây được xem là ranh giới luôn xuất hiện ngọt.

Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục

- Nửa cuối tháng 4 nước ngọt bắt đầu tiến dần ra biển, cho tới đầu tháng 5 nước ngọt rút ra tới phạm vi 40.6 km tương đương với thời kỳ đầu tháng 3 (bảng 2.15).

Bảng 2.15 Độ mặn thấp nhất dọc sông Cửa Tiểu mùa khô năm 2005

Khoảng cách

Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5

Trạm đo Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối

0 10.0 9.4 13.6 15.5 16.6 18.3 20.4 18.3 15.1 10.8 9.1 10.1 Vàm Kênh 18071 0.7 1.8 2.2 4.1 4.9 5.0 9.0 6.0 4.4 2.6 1.8 2.4 Hòa Bình

25214 0.3 0.8 1.2 2.5 3.3 3.4 6.6 4.0 2.8 1.5 1.1 1.3

26286 0.3 0.7 1.1 2.2 3.0 3.1 6.2 3.7 2.5 1.3 1.0 1.1

27000 0.2 0.6 1.0 2.1 2.8 2.9 5.9 3.5 2.4 1.2 0.9 1.0

29250 0.2 0.4 0.7 1.6 2.2 2.3 5.0 2.8 1.9 0.9 0.7 0.8

30000 0.1 0.4 0.6 1.5 2.0 2.1 4.8 2.6 1.8 0.8 0.7 0.7

31000 0.1 0.3 0.5 1.3 1.8 1.9 4.4 2.4 1.6 0.7 0.6 0.6

32000 0.1 0.3 0.4 1.2 1.5 1.6 4.1 2.2 1.5 0.6 0.5 0.5

33000 0.1 0.2 0.4 1.0 1.3 1.4 3.7 1.9 1.3 0.5 0.4 0.5

34000 0.1 0.2 0.3 0.9 1.1 1.2 3.4 1.7 1.1 0.5 0.4 0.4

40667 0.0 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 1.5 0.6 0.3 0.1 0.1 0.1

41333 0.0 0.0 0.0 0.2 0.3 0.3 1.4 0.5 0.3 0.1 0.1 0.1

42000 0.0 0.0 0.0 0.2 0.3 0.3 1.2 0.5 0.3 0.1 0.1 0.1

43000 0.0 0.0 0.0 0.2 0.2 0.2 1.1 0.4 0.2 0.1 0.1 0.1

44165 0.0 0.0 0.0 0.1 0.2 0.2 0.9 0.3 0.2 0.0 0.0 0.0

45039 0.0 0.0 0.0 0.1 0.1 0.1 0.8 0.3 0.1 0.0 0.0 0.0

46165 0.0 0.0 0.0 0.1 0.1 0.1 0.7 0.2 0.1 0.0 0.0 0.0

47000 0.0 0.0 0.0 0.1 0.1 0.1 0.6 0.2 0.1 0.0 0.0 0.0

48000 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.0 0.4 0.1 0.1 0.0 0.0 0.0 An Định

49125 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.3 0.1 0.0 0.0 0.0 0.0

50250 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.2 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0

51000 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.2 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0

52071 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0

55286 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0

63203 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 Đồng Tâm

Tại Cửa Đại sự xuất hiện nước ngọt là khả quan hơn. Thời điểm đầu tháng 2 nước ngọt rút ra cách biển 26 km, cuối tháng hai là vị trí cách biển 33.7 km. Tháng 3 và tháng 4 ranh giới ngọt vượt quá phạm vi sông, nước ngọt quay lại vào tháng 5 và cách biển 36 km. Do vậy khả năng khai thác ngọt trong mùa kiệt tại đây rất khó khăn (bảng 2.16).

Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục

Bảng 2.16 Độ Mặn thấp nhất dọc sông Cửa Đại

Khoảng cách

Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Trạm Đo

Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối 0 8.0 8.2 13.3 14.3 16.6 16.3 15.7 15.7 11.6 10.3 6.6 8.9 4138 5.3 6.9 11.0 13.2 14.6 14.6 15.0 14.4 10.3 8.2 6.1 7.8 Bình Đại 18121 1.1 2.5 3.7 5.7 7.4 7.0 10.4 7.3 5.5 3.7 2.8 3.5 Lộc Thuận

18866 1.0 2.3 3.5 5.4 7.1 6.7 10.2 7.0 5.3 3.5 2.7 3.3

26002 0.2 0.6 1.0 2.0 2.7 2.9 5.8 3.4 2.4 1.2 1.0 1.0

28612 0.2 0.4 0.7 1.5 2.1 2.2 4.9 2.8 1.9 0.9 0.7 0.8

29265 0.1 0.4 0.6 1.4 1.9 2.0 4.6 2.6 1.8 0.8 0.7 0.7

29885 0.1 0.3 0.5 1.3 1.7 1.9 4.4 2.4 1.7 0.7 0.6 0.6

30505 0.1 0.3 0.5 1.2 1.6 1.7 4.2 2.2 1.5 0.7 0.5 0.6

31125 0.1 0.2 0.4 1.1 1.5 1.6 4.0 2.1 1.4 0.6 0.5 0.5

33059 0.1 0.2 0.3 0.9 1.2 1.3 3.4 1.7 1.2 0.4 0.4 0.4

33716 0.1 0.1 0.3 0.8 1.1 1.2 3.2 1.6 1.1 0.4 0.3 0.3

34373 0.0 0.1 0.2 0.7 1.0 1.1 3.1 1.5 1.0 0.4 0.3 0.3

35029 0.0 0.1 0.2 0.7 0.9 1.0 2.9 1.4 0.9 0.3 0.3 0.3

35686 0.0 0.1 0.2 0.6 0.8 0.9 2.7 1.2 0.8 0.3 0.2 0.2

36343 0.0 0.1 0.2 0.5 0.7 0.8 2.5 1.1 0.7 0.2 0.2 0.2

37000 0.0 0.1 0.1 0.5 0.7 0.7 2.3 1.0 0.7 0.2 0.2 0.2

2.6.2 Diễn biến mặn nhỏ nhất dọc sông Hàm Luông:

Độ mặn thấp nhất sông Hàm Luông được thể hiện bảng 2.17. Cho thấy khả năng nước ngọt về khó khăn hơn so với các cửa sông khác và có phần dao động về ranh giới ngọt. Tháng 2 nứơc ngọt xuất hiện ở vị trí cách biển 34 - 35,5 km. Tháng 3 nước ngọt xuất hiện ở khoảng cách 40km, đầu và giữa tháng 4 là 48 km. Cuối tháng 4 và tháng 5 nước ngọt ở vị trí 40 km tính từ biển. Các trạm đo An Thuận, Sơn Đốc không xuất hiện nước ngọt trong mùa mặn. Tại Mỹ Hóa vị trí cách cửa biển 45 km thời gian không có ngọt nhiều nhất là 20 ngày.

Bảng 2.17 Độ mặn thấp nhất sông Hàm Luông

Khoảng Cách

Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Trạm Đo

Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối

0 12.0 8.9 13.6 11.2 14.1 14.5 13.8 14.7 13.0 12.4 9.9 9.9

10167 7.6 6.8 11.2 9.7 12.5 13.9 12.2 12.8 10.3 9.6 9.0 8.9 An Thuận

20697 4.1 3.9 7.9 6.7 8.2 9.4 8.6 8.1 5.7 5.6 5.4 6.0 Sơn Đốc

34150 0.5 0.8 1.5 1.0 1.2 1.2 1.3 0.8 0.5 0.5 0.6 1.0

34800 0.4 0.6 1.3 0.9 1.0 1.0 1.2 0.7 0.5 0.5 0.5 0.9

Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục

35450 0.3 0.6 1.1 0.7 0.9 0.9 1.0 0.6 0.4 0.4 0.4 0.8

36750 0.2 0.5 0.8 0.5 0.7 0.8 0.8 0.5 0.4 0.3 0.3 0.7

37400 0.1 0.3 0.6 0.4 0.6 0.7 0.7 0.5 0.4 0.3 0.3 0.6

38700 0.1 0.2 0.6 0.4 0.5 0.7 0.6 0.4 0.3 0.3 0.3 0.6

39350 0.1 0.2 0.5 0.3 0.5 0.6 0.6 0.4 0.2 0.2 0.2 0.5

40000 0.1 0.1 0.4 0.3 0.4 0.5 0.5 0.3 0.2 0.2 0.2 0.4

40500 0.0 0.2 0.3 0.2 0.3 0.4 0.4 0.3 0.2 0.1 0.1 0.3

41250 0.0 0.1 0.3 0.2 0.3 0.4 0.4 0.2 0.1 0.1 0.1 0.3

42750 0.0 0.0 0.2 0.1 0.2 0.3 0.3 0.2 0.1 0.1 0.1 0.2

45750 0.0 0.0 0.2 0.1 0.2 0.3 0.3 0.2 0.1 0.1 0.1 0.2 Mỹ Hóa

47750 0.0 0.0 0.1 0.1 0.2 0.3 0.3 0.2 0.1 0.1 0.1 0.2

48375 0.0 0.0 0.1 0.1 0.2 0.3 0.3 0.2 0.1 0.1 0.1 0.2

49625 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0

50875 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0

2.6.3 Diễn biến mặn nhỏ nhất dọc sông Cổ Chiên:

Trên bảng 2.18 mô tả độ mặn nhỏ nhất dọc sông Cổ Chiên: ranh giới xuất hiện ngọt trong mùa khô dao động khá nhỏ chỉ 10 km. Khoảng cách xuất hiện ngọt ngắn nhất và xa nhất so với biển là ở vị trí 19 km vào đầu tháng 2, vị trí 30 km là tháng 4.

Tại Hưng Mỹ không xuất hiện ngọt, tại Trà Vinh nước ngọt xuất hiện tương đối nhiều trong mùa khô, thời gian không có ngọt liên tiếp lâu nhất là 20 ngày vào giữa và cuối tháng 4. Còn ở khoảng cách từ 32 km khả năng khai thác nước ngọt trong mùa mặn rất tốt, nước ngọt xuất hiện trong suốt mùa khô.

Bảng 2.18 Độ mặn thấp nhất sông Cổ Chiên

Khoảng Cách

Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5

Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối

0 4.3 3.8 13.3 11.0 10.2 10.1 9.3 9.0 8.0 8.3 5.3 7.3

17000 0.4 1.0 2.8 2.5 1.5 2.3 1.2 1.4 2.2 1.8 1.4 1.3 Hưng Mỹ

18500 0.3 0.7 2.1 1.9 1.1 1.6 0.9 1.0 1.6 1.3 1.1 1.0

19250 0.2 0.6 1.8 1.7 0.9 1.3 0.7 0.8 1.4 1.1 0.9 0.8

20000 0.2 0.5 1.6 1.4 0.7 1.1 0.6 0.7 1.2 1.0 0.8 0.7

21500 0.2 0.3 1.3 1.1 0.5 0.8 0.4 0.5 0.9 0.7 0.6 0.6

22250 0.1 0.3 1.1 1.0 0.4 0.8 0.4 0.4 0.8 0.7 0.5 0.5

23000 0.1 0.2 1.0 0.8 0.4 0.6 0.3 0.4 0.7 0.6 0.5 0.4

Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục

24083 0.1 0.1 0.7 0.6 0.2 0.4 0.2 0.3 0.6 0.4 0.3 0.4

24667 0.1 0.1 0.6 0.5 0.2 0.4 0.2 0.2 0.5 0.4 0.3 0.3

25250 0.1 0.1 0.5 0.4 0.2 0.4 0.2 0.2 0.5 0.4 0.3 0.3

26417 0.1 0.1 0.4 0.3 0.1 0.3 0.2 0.2 0.4 0.3 0.2 0.3

27000 0.0 0.0 0.3 0.3 0.1 0.3 0.1 0.1 0.4 0.3 0.2 0.2

28500 0.0 0.0 0.3 0.2 0.1 0.2 0.1 0.1 0.3 0.3 0.2 0.2 Trà Vinh

29250 0.0 0.0 0.3 0.2 0.1 0.2 0.1 0.1 0.3 0.2 0.2 0.2

30000 0.0 0.0 0.2 0.2 0.1 0.2 0.1 0.1 0.3 0.2 0.2 0.2

31371 0.0 0.0 0.2 0.1 0.1 0.2 0.1 0.1 0.2 0.2 0.1 0.1

32057 0.0 0.0 0.1 0.1 0.1 0.2 0.1 0.1 0.2 0.2 0.1 0.1

2.6.4 Diễn biến mặn nhỏ nhất dọc sông Hậu:

Mô phỏng diễn biến mặn dọc sông Hậu qua hai cửa Định An và Trần Đề bao gồm Cửa Định An trích số liệu cách biển khoảng 50 km, Cửa Trần Đề là 35 km. Số liệu mặn thấp nhất dọc sông hậu được trình bày trong bảng 2.19, 2.20.

Diễn biến mặn dọc sông Hậu cửa Định An (bảng 2.19) cho thấy nước ngọt xuất hiện từ vị trí cách biển 30 km. Tháng 2 nước ngọt xuất hiện từ khoảng cách 30 đến 34 km, tháng 3 và tháng 4 ranh giới này kéo dài tới 42 km và rút ngắn lại vào cuối tháng 5 ở vị trí 32 km. Xét theo vị trí các trạm đo dọc sông thì ở trạm Trà Kha không có ngọt, trạm Cầu Quan nước ngọt về nửa đầu tháng 2 và cuối tháng 5 và thời gian không có ngọt dài nhất là 90 ngày. Trạm An Lạc Tây cách biển 45 km nước ngọt xuất hiện trong cả mùa khô do vậy đây là điểm có khả năng khai thác ngọt rất tốt.

Bảng 2.19 Độ mặn thấp nhất sông Hậu cửa Định An

Khoảng Cách

Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5

Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối 0 4.4 5.9 9.0 11.3 12.9 13.3 16.1 16.7 14.8 15.0 13.6 15.2 7500 2.0 2.8 5.3 7.7 8.5 8.1 11.1 11.3 10.4 9.7 8.1 9.0 Trà Kha

24250 0.5 0.7 1.2 2.6 3.0 2.8 4.1 3.9 3.8 3.1 1.7 2.2

29375 0.3 0.4 0.7 1.7 2.1 1.9 2.7 2.5 2.4 1.8 0.9 1.1

30000 0.2 0.3 0.7 1.6 2.1 1.8 2.5 2.4 2.2 1.7 0.9 1.0

31200 0.2 0.3 0.5 1.4 1.7 1.5 2.2 2.1 2.0 1.4 0.3 0.3

32400 0.1 0.2 0.4 1.2 1.5 1.3 1.9 1.8 1.7 1.2 0.2 0.2 Cầu Quan

33150 0.1 0.2 0.4 1.1 1.4 1.2 1.7 1.6 1.5 1.1 0.2 0.2

34650 0.1 0.1 0.3 0.9 1.2 1.0 1.4 1.3 1.2 0.8 0.2 0.2

35400 0.1 0.1 0.2 0.8 1.1 0.8 1.2 1.2 1.1 0.7 0.2 0.2

Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục

36400 0.1 0.1 0.2 0.7 1.0 0.7 1.0 1.0 0.9 0.6 0.2 0.2

37400 0.0 0.1 0.1 0.5 0.8 0.6 0.8 0.8 0.8 0.4 0.2 0.2

38100 0.0 0.0 0.1 0.5 0.7 0.5 0.7 0.7 0.7 0.4 0.1 0.1

39500 0.0 0.0 0.1 0.3 0.6 0.4 0.5 0.5 0.5 0.3 0.1 0.1

40200 0.0 0.0 0.1 0.3 0.6 0.3 0.5 0.5 0.5 0.2 0.1 0.1

41200 0.0 0.0 0.0 0.2 0.4 0.3 0.3 0.3 0.3 0.2 0.0 0.0

42200 0.0 0.0 0.0 0.2 0.3 0.2 0.3 0.2 0.3 0.1 0.0 0.0

43200 0.0 0.0 0.0 0.1 0.2 0.1 0.2 0.2 0.2 0.1 0.0 0.0

44300 0.0 0.0 0.0 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.0 0.0 0.0

45400 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.0 0.1 0.0 0.1 0.0 0.0 0.0 An Lạc Tây

Độ mặn dọc sông Trần Đề được thể hiện trong bảng 2.20. Kết quả cho ta nhận xét: Vào đầu tháng 2 nước ngọt về cách biển gần 19 km. Thời kỳ kiệt nhất (Đầu và giữa tháng 4) nhánh sông Trần Đề không có nước ngọt. Vào đầu tháng 3 nước ngọt cách biển 33 km, vượt quá Đại Ngãi; đầu tháng 5 nước ngọt trở lại với khoảng cách 33 km.

Tại Đại Ngãi suốt thời gian từ đầu tháng 3 cho tới đầu tháng 5 không có nước ngọt. Thời gian không có ngọt lâu nhất tại Đại Ngãi là 82 ngày.

Bảng 2.20 Độ mặn thấp nhất sông Hậu Cửa Trần Đề

Khoảng Cách

Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Trạm Đo

Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối Đầu Giữa Cuối 0 5.9 8.5 8.5 12.2 15.0 12.2 14.2 15.8 15.5 16.5 16.3 14.8 15400 0.4 0.7 1.1 2.2 2.7 2.4 3.4 3.2 3.2 2.2 1.6 1.7 Long Phú 18200 0.3 0.4 0.7 1.7 2.0 1.8 2.7 2.3 2.4 1.6 1.0 1.2 18900 0.2 0.4 0.7 1.6 1.8 1.7 2.5 2.1 2.3 1.5 0.9 1.1 19600 0.2 0.3 0.6 1.5 1.7 1.6 2.4 2.0 2.2 1.4 0.9 1.0 21625 0.2 0.3 0.5 1.3 1.5 1.3 2.0 1.7 1.8 1.1 0.7 0.8 22250 0.1 0.2 0.5 1.2 1.4 1.2 1.9 1.6 1.7 1.1 0.6 0.7 24750 0.1 0.1 0.3 0.9 1.1 0.9 1.5 1.2 1.3 0.8 0.4 0.5 26625 0.1 0.1 0.3 0.8 1.0 0.8 1.3 1.1 1.1 0.7 0.3 0.4 27251 0.1 0.1 0.3 0.8 1.0 0.8 1.2 1.0 1.0 0.6 0.3 0.4 27876 0.1 0.1 0.2 0.7 1.0 0.7 1.1 1.0 1.0 0.6 0.3 0.4 28501 0.1 0.1 0.2 0.7 0.9 0.7 1.1 0.9 0.9 0.5 0.3 0.3 30405 0.0 0.1 0.1 0.5 0.7 0.5 0.8 0.7 0.7 0.4 0.2 0.2 Đại Ngãi 31059 0.0 0.0 0.1 0.4 0.7 0.4 0.7 0.6 0.6 0.4 0.2 0.2

Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục

31713 0.0 0.0 0.1 0.4 0.6 0.4 0.6 0.6 0.5 0.3 0.1 0.1 32367 0.0 0.0 0.1 0.3 0.6 0.4 0.6 0.5 0.5 0.3 0.1 0.1 33020 0.0 0.0 0.1 0.3 0.5 0.3 0.5 0.4 0.4 0.2 0.1 0.1 33674 0.0 0.0 0.1 0.3 0.5 0.3 0.4 0.4 0.4 0.2 0.1 0.1 33674 0.0 0.0 0.1 0.3 0.5 0.3 0.4 0.4 0.4 0.2 0.1 0.1 34402 0.0 0.0 0.0 0.2 0.4 0.2 0.3 0.3 0.3 0.2 0.1 0.1 35130 0.0 0.0 0.0 0.2 0.4 0.2 0.3 0.3 0.2 0.1 0.1 0.0

Nhìn chung quá trình mô phỏng mặn dọc sông chính cho thấy đầu tháng 2 mỗi cửa sông có ngọt cách biển trên dưới 20km, riêng cửa Hàm Luông khắc nghiệt hơn là vị trí cách biển trên 30km. Khoảng thời gian giữa tháng 3 kéo dài đến hết tháng 4 nguồn nước ngọt xuất hiện cách biển 45 - 50km và khoảng cách này rút ngắn hơn vào tháng 5.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng xuất hiện ngọt vùng cửa sông cửu long và vấn đề khai thác nước ngọt phục vụ sinh hoạt sản xuất (Trang 78 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)