Quản lý nguồn nhân lực tham gia dự án đầu tư phát triển phần mềm

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý dự án phần mềm tại công ty cổ phần giải pháp ETC (Trang 36 - 43)

1.2. Quản lý dự án phần mềm

1.2.2. Nội dung của quản lý dự án phần mềm

1.2.2.4. Quản lý nguồn nhân lực tham gia dự án đầu tư phát triển phần mềm

Dự thảo ngân sách 1. Đầu vào

- Ước tính chi phí.

- Cấu trúc phân chia công việc.

- Lịch thực hiện dự án.

2. Công cụ và kỹ thuật

- Công cụ và kỹ thuật ước tính chi phí 3. Đầu ra

- Chi phí cơ sở (chi phí kế hoạch ban đầu)

Kiểm soát chi phí 1. Đầu vào

- Chi phí kế hoạch, các báo cáo tài chính - Các yêu cầu thay đổi

- Kế hoạch quản lý chi phí 2. Công cụ và kỹ thuật

- Hệ thống kiểm tra thay đổi chi phí - Các kế hoạch bổ sung, tính toán 3. Đầu ra

- Ước tính chi phí điều chỉnh - Kiểm soát

Ƣớc tính chi phí 1. Đầu vào

- Cấu trúc phân chia công việc - Các nguồn đòi hỏi.

- Đơn giá, ước tính thời gian cho từng công việc.

- Các thông tin từ các dự án tương tự, 2. Công cụ và kỹ thuật

- Công thức toán học - Phần mềm Dự toán, Exel 3. Đầu ra

- Ước tính chi phí

- Các tính toán chi tiết bổ trợ - Kế hoạch quản lý chi phí Lập kế hoạch nhân lực

1. Đầu vào

- Cấu trúc phân chia công việc.

- Thông tin tương tự dự án trước.

- Giới hạn phạm vi

- Mô tả các nguồn lực đòi hỏi.

- Chiến lược tổ chức thực hiện 2. Công cụ và kỹ thuật

- Đánh giá của chuyên gia

- Đề xuất nhiều phương án lựa chọn.

3. Đầu ra

- Các nguồn lực đòi hỏi, số lượng

Quản lý nguồn lực

triển khai.

Các quá trình cơ bản của quản lý nguồn nhân lực gồm:

+ Quá trình hoạch định (Lập kế hoạch) nhằm bảo đảm về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực;

+ Quá trình sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực là quá trình kết hợp sức lao động với tư liệu lao động và đối tượng lao động. Sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả vừa giúp tăng năng suất lao động, vừa tạo lợi thế ổn định trong tổ chức;

+ Quá trình kiểm tra, đánh giá nguồn nhân lực tham gia dự án đầu tư phát triển phần mềm triển khai là tổ chức đánh giá kiểm tra công việc, kết quả thực hiện công việc của các cá nhân, tổ chức và xem xét đánh giá lợi ích của họ đối với việc tham gia dự án.

Vai trò quản lý nguồn nhân lực tham gia dự án:

-Tạo nên sự thống nhất ý chí giữa các thành viên, bộ phận tham gia dự án;

- Phát triển phần mềm định hướng phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức;

-Tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của cá nhân, bộ phận theo mục tiêu, định hướng;

- Tạo môi trường thích hợp cho sự phát triển của tổ chức, cá nhân tham gia dự án.

Ý nghĩa quản lý nguồn nhân lực tham gia quản lý dự án:

- Quản lý nguồn nhân lực tham gia quản lý dự án là tìm mọi cách tạo thuận lợi cho mọi người tham gia hoàn thành tốt các mục tiêu chiến lược và các kế hoạch của dự án, tăng cường cống hiến của mọi người theo hướng phù hợp với chiến lược của dự án, đạo đức, xã hội…

Cơ cấu nguồn nhân lực tham gia dự án:

- Cơ cấu lao động phù hợp với chức năng và nhiệm vụ là nhân tố quyết định, đảm bảo thực hiện mục tiêu của dự án: Như chúng ta đã biết, bất kỳ 1 tổ chức nào trong quá trình hoạt động của mình đều sử dụng tất cả các nguồn lực hiện có của tổ chức nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu của tổ chức. Và trong tất cả các nguồn lực mà tổ chức sử dụng thì nguồn nhân lực được xem là quan trọng nhất, nguồn nhân lực có vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của tổ chức cũng như của xã

hội. Có thể xem con người - Nguồn nhân lực chính của xã hội vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển.

-Trong một tổ chức: cơ cấu lao động phù hợp với chức năng và nhiệm vụ là tỷ lệ phân chia phù hợp về số lượng và chất lượng giữa các yếu tố về trình độ chuyên môn, về giới tính, về độ tuổi.

Về trình độ chuyên môn:

Thực tế cho thấy, việc bố trí lao động không phù hợp với trình độ chuyên môn, kỹ thuật được đào tạo sẽ gây nhiều thiệt thòi và lãng phí rất lớn cho tổ chức đó và làm mất đi khả năng cạnh tranh. Việc bố trí lao động chưa qua đào tạo tay nghề vào công việc đòi hỏi tay nghề cao sẽ là không phù hợp, thậm chí gây nguy hại đến tổ chức. Hay việc bố trí lao động đã được đào tạo ở trình độ cao như thạc sỹ, tiến sỹ trong khi nhu cầu chỉ cần trình độ trung cấp là đủ…Việc bố trí sai về chất lượng như vậy sẽ gây lãng phí rất nhiều cho tổ chức.

Về giới tính: Vấn đề này nó liên quan đến tính chất công việc và môi trường làm việc. Những môi trường nào độc hại, nặng nhọc thì hạn chế việc bố trí nữ.

Những môi trường làm việc nào đòi hỏi sự khéo léo, tỷ mỷ của người phụ nữ thì việc bố trí nữ là phù hợp.

Hay việc tuyển chọn lao động trong một tổ chức cũng cần lưu ý đến vấn đề về giới tính, tỷ lệ nam, nữ phải phù hợp; Không nhất thiết phải chọn hoàn toàn là nam mà không chọn lao động là nữ.

Về độ tuổi: Độ tuổi của người lao động thể hiện khả năng và kinh nghiệm trong hoạt động. Việc bố trí lao động sao cho phù hợp với từng độ tuổi sẽ đem lại hiệu quả rất lớn và ngược lại việc bố trí lao động không phù hợp với độ tuổi cũng là một trong những nguyên nhân không mang lại mục tiêu của tổ chức. Chính vì vậy, việc cơ cấu lao động trong một tổ chức phù hợp với chức năng và nhiệm vụ là nhân tố quyết định, đảm bảo thực hiện mục tiêu của tổ chức.

Chính sách nhân lực

Chính sách nhân lực của tổ chức là hệ thống các chính sách của tổ chức nhằm phát triển và sử dung có hiệu quả nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng hoạt động.

Ngoài việc thực hiện chính sách chung của nhà nước, các tổ chức phải hoạch định

Nội dung chính sách cần đảm bảo:

+ Nguyên tắc tuyển chọn, sử dụng, phát triển và đãi ngộ nguồn nhân lực trong tổ chức;

+ Thái độ cư xử của người lãnh đạo tổ chức đối với nhân viên trong những điều kiện biến động đặc biệt của tổ chức;

+Sự nhìn nhận của người lãnh đạo tổ chức về vai trò của nhân viên trong hoạt động và quản lý một tổ chức.

+ Phạm vi quan tâm và trách nhiệm của người lãnh đạo tổ chức đối với cuộc sống của nhân viên.

+ Quan điểm và những tiêu chí đánh giá hoạt động của nhân viên trong tổ chức.

Hình 1.8: Nội dung quản lý nguồn nhân lực

(Nguồn: Tổng hợp và xử lý của tác giả) 1.2.2.5. Các mô hình quản lý dự án phần mềm

Có 3 loại mô hình để tổ chức dự án: Mô hình tổ chức theo chức năng; mô Kế hoạch tổ chức

1. Đầu vào

- Các mặt phân giới của dự án

- Nhu cầu nhân lực - Các ràng buộc

2. Công cụ và kỹ thuật - Các dự án tương tự - Tài liệu hướng dẫn - Lý thuyết tổ chức - Phân tích của các bên liên quan

3. Đẩu ra

- Kế hoạch quản lý nhân lực

- Sơ đồ chi tiết - Bổ trợ chi tiêt

Tuyển nhân viên 1. Đầu vào

- Mô tả nhóm nhân lực - Các tài liệu hướng dẫn tuyển mộ nhân lực 2. Công cụ và kỹ thuật - Thỏa thuận

- Thử việc - Tuyển dụng 3. Đầu ra

- Phân công nhân lực dự án

- Hướng dẫn nhóm dự án

Phát triển đội ngũ 1. Đầu vào

- Nhân lực của dự án - Kế hoạch dự án

- Kế hoạch quản lý nhân lực

- Các báo cáo sử dụng nhân lực

- Ý kiến nhận xét từ bên ngoài

2. Công cụ và kỹ thuật - Kỹ năng quản lý tổng hợp - Sắp xếp, đào tạo

3. Đầu ra

- Cải thiện các chỉ tiêu sử dụng nhân lực

- Đầu vào của các đánh giá hiệu suất sử dụng lao động Quản lý nhân lực

hình tổ chức kiểu dự án; mô hình tổ chức ma trận.

Mô hình tổ chức theo chức năng:

Là mô hình trong đó chủ đầu tư không thành lập ra quản lý dự án chuyên trách mà thành viên của quản lý dự án là các cán bộ từ các phòng chức năng làm việc kiêm nhiệm; Hoặc chức năng quản lý dự án được giao cho một phòng chức năng nào đó đảm nhiệm

Ưu điểm:

– Phân cấp quản trị nên mang tính chuyên môn hóa cao – Linh hoạt trong sử dụng nhân viên

Nhược điểm:

– Các thành viên trong nhóm dự án được lấy từ các phòng chức năng khác nhau nên giám đốc dự án phải nhất trí trong việc điểu hành với lãnh đạo các bộ phận chức năng, khi hai bên xung đột về nhu cầu thì rất khó điều hành nhân viên.

– Môi trường làm việc có tính bất ổn, do được tập hợp từ các phòng chức năng khác nhau nên sự hợp tác không mang tính hiệu quả cao.

Hình 1.9: Mô hình tổ chức theo chức năng

Nhân viên Tổng giám đốc

Giám đốc sản xuất Giám đốc CNTT Giám đốc công nghệ

BP Quản lý BP Quản lý BP Quản lý BP Quản lý BP Quản lý BP Quản lý Nhân viên

Nhân viên

Nhân viên

Nhân viên

Nhân viên

Nhân viên

Nhân viên

Nhân viên

Nhân viên

Nhân viên

Nhân viên

Nhân viên

Nhân viên Nhân viên

Ng quản lý dự án

Truyền thông trong dự án Nhân viên dự án

Mô hình tổ chức kiểu dự án:

Chủ đầu tư thành lập ra ETC quản lý dự án chuyên trách, chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện toàn bộ các công việc của dự án.

Ưu điểm:

– Có đội ngũ dự án ổn định

– Có sự phân công công việc và trách nhiệm của mỗi thành viên rõ ràng nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành và quản trị.

– Có thể phản ứng nhanh trước nhu cầu của khách hàng.

Nhược điểm:

– Lãng phí nguồn nhân lực

– Thiếu tính linh hoạt trong việc điều động nhân viên cũng như các trang thiết bị, máy móc.

– Các dự án riêng biệt có thể không thống nhất với công ty mẹ

Hình 1.10: Mô hình tổ chức theo kiểu dự án ( của tổ chức lớn )

(Nguồn: Gíáo trình Tổ chức quản lý thực hiện dự án đầu tư – TS.Phạm Thị Thu Hà và xử lý của tác giả) Mô hình tổ chức dạng ma trận:

Là mô hình trong đó thành viên của nhóm dự án được tập hợp từ các cán bộ của các bộ phận chức năng khác nhau dưới sự điều hành của nhóm trưởng còn gọi

Giám đốc dự án

Dự án 1

Tài chính

Dự án 2

Tài chính

Công nghệ Công nghệ

là giám đốc (chủ nhiệm) dự án. Mỗi cán bộ có thể tham gia cùng lúc vào hai hoặc nhiều dự án khác nhau và chịu sự chỉ huy đồng thời của cả trưởng nhóm dự án và trưởng bộ phận chức năng.

Ưu điểm:

– Giống mô hình chức năng, linh hoạt trong việc điều động nhân viên cũng như các trang thiết bị máy móc.

– Giống mô hình dự án, có sự phân công lao động cũng như trách nhiệm của các thành viên trong dự án rõ ràng cụ thể, nên khả năng các mục tiêu của dự án thực hiện rất cao.

Nhược điểm:

– Quyền lực và lực lượng giữa trưởng dự án và lãnh đạo bộ phận chức năng không cân đối sẽ gây ra vấn đề phức tạp cho kết cấu ma trận.

– Khi gặp vấn đề nào đó phải triệu tập nhiều lãnh đạo, nhân viên từ các bộ phận, gây lãng phí thời gian và sức lực.

Hình 1.11: Mô hình tổ chức theo kiểu ma trận

Người quản lý dự án A

Người quản lý dự án B

Người quản lý dự án C Giám đốc điều hành

Người quản lý nghiệp vụ

Bộ phận 1

Người quản lý nghiệp vụ

Bộ phận 2 Bộ phận 3

Bộ phận 1 Bộ phận 2 Bộ phận 3

A

B

A

C

A

B C

C Bộ phận có

người tham gia dự án C

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý dự án phần mềm tại công ty cổ phần giải pháp ETC (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)