Thực trạng môi trường nước

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý môi trường trên địa bàn huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa (Trang 53 - 64)

CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA

2.3. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG HUYỆN TĨNH GIA

2.3.1. Thực trạng môi trường nước

2.3.1.1. Nước mặt trên lục địa

Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt a. Nước t ải từ sin oạt và côn n iệp

Nguồn gây ô nhiễm lớn nhất tới chất lượng nước mặt huyện là nước thải công nghiệp. Hoạt động của các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp nhƣHoạt động khai thác khoáng sản còn là nguyên nhân chính gây bồi lắng, thay đổi chế độ dòng chảy của các vực nước mặt. Nước thải từ các bãi rác, bệnh viện và từ các cơ sở sản xuất công nghiệp đã và đang dần làm suy giảm chất lượng nguồn nước mặt. Các thành phần gây độc cho môi trường được phát tán vào các nguồn nước mặt bao gồm: các kim loại nặng, các hợp chất hữu cơ, các chất dinh dƣỡng, chất rắn lơ lửng, các chất thải nguy hại, các mầm bệnh gây bệnh truyền nhiễm cho cộng đồng.

Nước thải sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân... Chúng thường được thải ra từ các căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ và các công trình công cộng khác.

47

Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học, ngoài ra còn có cả các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm.

Chất hữu cơ chứa trong nước thải bao gồm các hợp chất như protein (40-50%);

hydrat cacbon(40-50%). Nồng độ chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt dao động trong khoảng 150-450mg/l theo trọng lƣợng khô. Có khoảng 20-40% chất hữu cơ khó bị phân huỷ sinh học.

Phần lớn nguồn thải này đƣợc qua xử lý sơ bộ tại các bể tự hoại, sau đó xả vào các tuyến cống chung hoặc kênh, mương, ao hồ. Tuy nhiên các bể tự hoại hoạt động kém hiệu quả do xây dựng không đúng quy cách, không hút phân cặn và bể chỉ dùng cho các nhà vệ sinh nên hàm lượng các chất bẩn trong nước thải rất cao. Nhiều nơi nước thải các tuyến cống riêng chưa qua bể tự hoại thải trực tiếp ra sông, bể lắng nhiều khi không còn hoạt động, chế độ xả nước thải không điều hoà đã gây ảnh hưởng rõ rệt đến thành phần và chất lượng nước ở các sông, hồ.

Các thành phần gây độc cho môi trường được phát tán vào các nguồn nước mặt bao gồm: các kim loại nặng, các hợp chất hữu cơ, các chất dinh dƣỡng, chất rắn lơ lửng, các chất thải nguy hại, các mầm bệnh gây bệnh truyền nhiễm cho cộng đồng ) Nước t ải từ oạt độn nôn n iệp, làn n ề:

Hàng năm lƣợng Hóa chất bảo vệ thực vật đƣợc sử dụng trong nông nghiệp khoảng 0,5 - 3,5 kg/ha/vụ, dƣ lƣợng Hóa chất bảo vệ thực vật và phân khoáng trong hoạt động sản xuất nông nghiệp gây ra phú nhưỡng hoặc nhiễm độc nước. Các hoạt động khác như chăn nuôi gia súc, gia cầm, giết mổ gia súc,…chủ yếu xả nước thải, phân thải không qua xử lý xuống ao, mương gần cơ sở đã gây ô nhiễm môi trường nước mặt.

Theo số liệu điều tra của Chi cục Bảo vệ môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa năm 2010, hiện nay trên toàn huyện có nhiều trang trại, gia trại.

Trong đó, gần 80% số trang trại, gia trại không có hệ thống xử lý môi trường, nước thải, phân thải thải trực tiếp ra ao, hồ, kênh rạch.

Ngoài ra, hoạt động của làng nghề chất thải (nước thải, chất thải rắn, khí thải) hầu như không được xử lý, gây tình trạng ô nhiễm nguồn nước tại nhiều điểm, đặc biệt là các làng nghề sản xuất đá ốp lát, chế biến hải sản, giết mổ gia súc…Quá trình

48

giết mổ gia súc phát sinh nhiều chất thải như phân thải, nước tắm rửa cho gia súc trước khi giết mổ; khâu làm sạch nội tạng gia súc thải ra nước ô nhiễm với màng nhầy, phân thải và chất tẩy rửa, máu từ gia súc. Nước thải và chất thải từ các hoạt động này không được thu gom mà đổ thẳng ra vườn và ao hồ xung quanh.

Hiện trạng môi trường nước

* ại sông Yên, sông Bạng

Diễn biến hàm lượng BOD5 biến động có xu hướng giảm dần từ năm 2011 đến năm 2012, cao vào các tháng đầu và trong mùa mƣa, thấp vào mùa khô trên hệ thống các sông Yên, sông Bạng. Tất cả các tháng quan trắc trong năm đều cho giá trị BOD5 cao vƣợt QCCP cả ở mức B và A

Hình 2.4: Diễn biến BOD5 theo tháng tại Lạch Ghép, sông Yên năm 2011-2012

(Ngu n: Báo cáo hiện trạng môi trường t nh hanh Hóa giai đoạn 2011 - 2015) Hình 2.5: Diễn biến BOD5 theo tháng tại Lạch Bạng, sông Bạngnăm 2011-2012

(Ngu n: Báo cáo hiện trạng môi trường t nh hanh Hóa giai đoạn 2011 - 2015)

49

Diễn biến hàm lƣợng COD theo tháng tại Lạch Ghép, Lạch Bạng

Hình 2.6: Diễn biến Hàm lƣợng COD theo tháng tại Lạch Gh p, sông Yên năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

(Ngu n: Báo cáo hiện trạng môi trường t nh hanh Hóa giai đoạn 2011 - 2015) Hình 2.7: Diễn biến Hàm lƣợng COD theo tháng tạiLạch Bạng, sông Bạng

năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

(Ngu n: Báo cáo hiện trạng môi trường t nh hanh Hóa giai đoạn 2011 - 2015) Hàm lƣợng COD theo tháng tại Lạch Ghép và Lạch Bạng đều cao vào các tháng mùa mƣa từ tháng 5 - 7 và giảm về các tháng mùa khô. Hàm lƣợng COD năm 2011 cao hơn năm 2012

50 - Hàm lượng chất rắn lơ lửng

Hình 2.8. Diễn biến Hàm lượng TSS trung bình năm trong nước sông Yên, sông Hoạt, sông Bạng năm 2011-2014

(Ngu n: Báo cáo hiện trạng môi trường t nh Thanh Hóa giai đoạn 2011 - 2015) Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng tại các vị trí quan trắc trung bình khoảng 6,95 - 140,05 mg/l. Thấp nhất tại Đò Lừa - sông Bạng vào năm 2011.

- Hàm lượng Ecoli

Hình 2.9. Diễn biến Hàm lượng E.coli trung bình năm trong nước sông Yên, sông Bạng năm 2011-2014

(Ngu n: Báo cáo hiện trạng môi trường t nh hanh Hóa giai đoạn 2011 - 2015)

51

Hàm lƣợng E.coli tại các vị trí quan trắc vào năm 2014 khoảng 52 - 1158 MPN/100ml và đều vƣợt QCCP.

- Hàm lượng Nitrit

Hình 2.10. Diễn biến Hàm lượng NO2- trung bình năm trong nước sông Yên, sông Bạng năm 2011-2014

(Ngu n: Báo cáo hiện trạng môi trường t nh hanh Hóa giai đoạn 2011 - 2015) Hàm lƣợng Nitrit tại tất cả các vị trí quan trắc đều vƣợt QCVN 08:2008/BTNMT mức B1.So với giai đoạn 2006 - 2010, hàm lƣợng Nitrit trung bình tại sông Yên có xu hướng tăng lên, hàm lượng Nitrit trung bình giai đoạn 2006 - 2010 tại sông Yên khoảng 0,022 mg/l, giai đoạn 2011 - 2014 khoảng 0,365 mg/l.

Tại sông Bạng, hàm lương Nitrit không có sự biến động nhiều so với giai đoạn trước, hàm lượng Nitrit trung bình giai đoạn 2006 - 2010 tại sông Bạng khoảng 0,159 mg/l và giai đoạn 2011 - 2014 khoảng 0,162 mg/l.

52 - Hàm lượng tổng dầu mỡ

Hình 2.11. Diễn biến hàm lượng tổng dầu mỡ trung bình năm trong nước sông Yên, sông Bạng năm 2011-2014

(Ngu n: Báo cáo hiện trạng môi trường t nh hanh Hóa giai đoạn 2011 - 2015) Hàm lƣợng tổng dầu mỡ trung bình tại các vị trí quan trắc dao động trong khoảng 0,065 - 0,178 mg/l và đều vƣợt QCCP. Tại ngã ba Tuần - sông Yên và cầu Báo Văn - sông Hoạt tất cả các năm đều vƣợt QCVN 08:2008/BTNMT mức B1.

So với giai đoạn 2006 - 2010, hàm lƣợng tổng dầu mỡ tại sông Yên và sông Hoạt có xu hướng giảm xuống, giai đoạn 2006 - 2010 hàm lượng tổng dầu Mỡ tại sông Yên khoảng 0,35 mg/l và giai đoạn 2011 - 2014 giảm xuống còn 0,12 mg/l.

Tại sông Hoạt, hàm lƣợng tổng dầu mỡ giai đoạn 2006 - 2010 khoảng 0,36 mg/l và giai đoạn 2011 - 2014 là khoảng 0,13 mg/l.

Hệ thống sông Yên, sông Bạng

- Hàm lượng BOD5 và COD: Tất cả các vị trí quan trắc có BOD5 vƣợt QCCP mức A2, một số vị trí vƣợt QCCP mức B1 nhƣ tại Lạch Ghép trên sông Yên, tại Đò Lừa trên sông Bạng và tại cửa Lạch Bạng trên sông Bạng.

- Hàm lượng E.coli: Môi trường nước sông Yên, sông Bạng vượt QCCP mức B1 tại một số vị trí

- Hàm lượng , tổng dầu mỡ: Hầu hết các điểm quan trắc đều vƣợt QCCP

53 2.3.1.2. Môi trường nước dưới đất

Nguồn gây ô nhiễm nước dưới đất:

a. Khai thác và sử dụng quá mức tài n uyên nước dưới đất:

Sự gia tăng dân số, quá trình công nghiệp Hóa và đô thị Hóa mạnh mẽ tạo nên nhu cầu sử dụng nước lớn trong khi nguồn tài nguyên nước không thay đổi, dẫn đến suy giảm chất lượng nước dưới đất.

. Nước t ải sin oạt và côn n iệp:

Nước rò rỉ từ các bãi rác là một trong những nguồn gây ô nhiễm nước ngầm nghiêm trọng vì đặc trưng của loại nước thải này có hàm lượng chất gây ô nhiễm cao, độ màu lớn.

Nước thải từ các cơ sở chế biến hải sản, giết mổ gia súc, gia cầm, các trang trại chăn nuôi, khai thác khoáng sản, nước thải từ các đô thịngấm xuống đất và xâm nhập gây ô nhiễm các tầng nước dưới đất. Đây là nguy cơ chính gây ô nhiễm kim loại nặng, nitơ và asen... trong nước ngầm.

c. Nước t ải nôn n iệp:

Nước thải chăn nuôi, nước thải từ hoạt động giết mổ gia súc không qua xử lý thải trực tiếp ra môi trường; phân bón, Hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng trong nông nghiệp; gia súc, gia cầm chết do dịch bệnh chôn lấp bừa bãi,...ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước sinh hoạt của số dân cư không nhỏ ở khu vực nông thôn.

Hoạt động nuôi tôm trên cát chủ yếu tập trung ở các vùng ven biển Tĩnh Gia gây ô nhiễm, làm cạn kiệt và tạo điều kiện cho nước mặn xâm nhập vào các tầng nước ngầm.

d. Sự xâm n ập của triều mặn:

Tĩnh gia có 42 km bờ biển với 03 cửa lạch là nơi chuyển tải dòng chảy từ các sông suối đổ ra biển, đồng thời cũng là nơi tiếp nhận dòng triều mặn từ biển vào đất liền. Hàng năm, vào mùa kiệt lượng dòng chảy của các sông giảm nhỏ, mực nước các triền sông đều hạ thấp, do ảnh hưởng của thuỷ triều, dòng triều mặn theo các cửa lạch xâm nhập sâu vào đất liền tạo nên vùng ảnh hưởng triều.

Sự xâm nhập triều mặn từ biển vào sâu trong đất liền đã làm ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt canh tác của nhân dân trong vùng.

54

Bảng 2.12: Chất lượng nước ngầm huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa TT Thông số Đơn vị Giá trị

giới hạn

KKT Nghi Sơn

Làng nghề đá Yên Lâm

Hải Thanh

1 pH - 5,5 - 8,5 7,5 6,8 6,6

2 Độ cứng (CaCO3) mg/l 500 360 150 600

3 Chất rắn tổng số mg/l 1500 660 200,76 352

4 COD mg/l 4 1,73 0,9 1,28

5 Amôni (tính theo N) mg/l 0,1 0,59 0,11 0,19 6 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 1,0 0,34 0,451 2,92

7 Sulfat (SO42-) mg/l 400 62,8 7,4 8,4

8 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 <0.001 <0.001 0.002

9 Chì (Pb) mg/l 0,01 KPHD 0.007 <0.002

10 Đồng (Cu) mg/l 1,0 0.021 0.022 0.019

11 Kẽm (Zn) mg/l 3,0 <0.025 0.014 0.071

12 Mangan (Mn) mg/l 0,5 0.066 0.016 0.02

13 Sắt (Fe) mg/l 5 0.86 0.3 0.09

14 Clo (Cl) Mg/l 250 81.6 11.36 713.55

Ngu n: rung tâm quan trắc môi trường t nh hanh Hóa Qua bảng 2.12 cho thấy: Nước ngầm huyện Tĩnh Gia tại tất cả các điểm quan trắc đều vượt QCCP. Nguồn gốc phát sinh các kim loại này là từ nước thải công nghiệp, nguồn nước sản xuất nông nghiệp do quá trình sử dụng các loại Hóa chất bảo vệ thực vật.

Ngoài ra 1 vài điểm quan trắc cho thấy hàm lượng Mn, độ cứng trong nước và clo cũng vƣợt QCVN 09:2008/BTNMT

2.3.1.3. Các nguồn gây ô nhiễm nước ven bờ

Các ngu n gây ô nhiễm nước biển ven bờ a. Hoạt độn tron các k u dân cư đô t ị ven iển

Việc gia tăng dân số kéo theo các hoạt động sản xuất, khai thác nuôi trồng thuỷ sản, du lịch...đó thải ra sông, biển khối lƣợng các loại chất thải ngày càng tăng.

Đặc biệt, vựng ven biển xã Hải Thanh, Nghi Sơn có mật độ dân cƣ lớn nhất cả tỉnh, tình trạng xả rác bừa bói, chất thải sinh hoạt không qua xử lý thải trực tiếp ra biển ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nước biển tại khu vực này.

55

. Hoạt độn côn n iệp tập trun tại k u vực ven iển:

Trong những năm gần đây, các khu công nghiệp tập trung ven biển phát triển mạnh và có xu hướng ngày càng mở rộng, kèm theo đó là các hoạt động xả thải thiếu quy hoạch gây tác động xấu tới môi trường biển ven bờ.

c. Hoạt độn k ai t ác và nuôi trồn t uỷ sản:

Số phương tiện hoạt động sản xuất trên biển hàng năm tăng cả về số lượng và công suất. Chính sự gia tăng về số lƣợng thuyền máy đánh bắt đồng nghĩa với việc gia tăng hoạt động khai thác hải sản đó làm cạn kiệt nguồn tài nguyên sinh vật biển và làm nguy hại đến môi trường biển do chất thải từ các tàu, thuyền.

d. Hoạt độn du lịc và dịc vụ tại các k u du lịc , n ỉ dưỡn ven iển:

Hoạt động du lịch và dịch vụ ngày càng tăng, lƣợng khách tham gia du lịch, nghỉ dƣỡng cũng tăng hàng năm khoảng 30%. Kéo theo là gia tăng lƣợng lớn chất thải từ hoạt động này, gây sức ép lên môi trường biển và ven biển.

e. Hoạt độn của cầu cản .

Hoạt động của các cầu cảng nhƣ Nghi Sơn, Lạch Bạng, vận chuyển với nhiều loại hình hàng hóa và mật độ đi lại lớn của các phương tiện giao thông trên biển cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nước biển. Rác thải và nước thải phát sinh từ hàng hóa, sinh hoạt trên cầu cảng, đặc biệt là dầu thải từ các phương tiện tàu bè vận chuyển làm cho nước biển tại khu vực này ảnh hưởng tương đối mạnh.

) Nước t ải sản xuất nôn n iệp:

Trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt từ quá trình chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung với quy mô trang trại. Đây cũng là một nguồn phát sinh một lƣợng lớn nước thải với thành phần giàu nitơ, photpho là tác nhân chính gây hiện tượng phú dưỡng ở các vùng nước tiếp nhận, ngoài ra trong nước thải còn có các vi sinh vật gây bệnh. Đặc biệt, trong nước thải còn tiềm ẩn các bệnh: cúm gia cầm, lợn tai xanh, bệnh lở mồm long móng...

56

Hiện trạn môi trườn nước ven ờ

Bảng 2.13 : Kết quả quan trắc chất lượng nước ven bờ huyện Tĩnh Gia

TT Thông số

Đơn vị

Giá trị giới hạn Vùng

nuôi trồng thủy sản,

bảo tồn thủy sinh

Vùng bãi tắm, thể

thao dưới nước

Các nơi khác

Lạch Ghép

Lạch Bạng

Du lịch biển

Hải Hòa

Cảng nước sâu Nghi

Sơn

1 Nhiệt độ 0C 30 30 - 30 29 32 30

2 pH 6,5-8,5 6,5-8,5 6,5-8,5 8 7,8 7,8 7,9

3 DO mg/l ≥ 5 ≥ 4 - 6.63 6.18 6.92 6.92

4 COD mg/l 3 4 - 6.4 5.76 4.18 7.04

5 NH+4 mg/l 0,1 0,5 0,5 0.28 0.056 0.14 0.112

6 F- mg/l 1,5 1,5 1,5 1.48 1.38 1.42 1.43

7 S2- mg/l 0,005 0,01 0,01 <0.01 <0.01 <0.01 <0.01 8 CN- mg/l 0,005 0,005 0,01 <0.01 <0.01 <0.01 <0.01 9 As mg/l 0,01 0,04 0,05 0.005 <0.002 <0.002 <0.002 10 Cd mg/l 0,005 0,005 0,005 0.0012 <0.0002 <0.0002 0.0008 11 Pb mg/l 0,05 0,02 0,1 0.0006 0.0007 0.0007 0.0005 12 Cr6+ mg/l 0,02 0,05 0,05 0.0008 0.0028 0.0085 KPHĐ 13 Cu mg/l 0,03 0,5 1 0.0028 0.0042 0.003 0.0024 14 Zn mg/l 0,05 1,0 2,0 0.112 <0.01 <0.01 <0.01

15 Mn mg/l 0,1 0,1 0,1 0.08 0.06 0.09 0.05

16 Fe mg/l 0,1 0,1 0,3 0.65 0.92 1.56 2.49

17 Hg mg/l 0,001 0,002 0,005

<0.0009 <0.0009 <0.0009 <0.000 9 18 Dầu mỡ

khoáng

mg/l KPHT 0,1 0,2 0.0228 0.0148 0.0154 0.0332

19 Phenol tổng số

mg/l 0,001 0,001 0,002

<0.002 <0.002 <0.002 <0.002

(Ngu n: Trung tâm quan trắc môi trường t nh Thanh Hóa)

57

Kết quả quan trắc cho thấy, hầu hết các điểm quan trắc tại khu vực đều có hàm lƣợng COD và Fe vƣợt QCVN

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý môi trường trên địa bàn huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa (Trang 53 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)