CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA
2.3. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG HUYỆN TĨNH GIA
2.3.3. Thực trạng môi trường đất
Nguồn gây ô nhiễm môi trường đất:
a. Ô n iễm đất do sử dụn p ân ón Hóa ọc và t uốc kíc t íc sin trưởn k ôn đún kỹ t uật tron can tác:
Phân bón khi bón vào đất, cây không sử dụng đƣợc hoàn toàn. Đối với phân đạm, hệ số sử dụng của cây trên cạn xấp xỉ khoảng 60%, của lúa nước khoảng 20- 30%. Phần phân bón Hóa học không đƣợc cây trồng sử dụng sẽ chuyển thành chất ô nhiễm trong môi trường nước, tích luỹ trong đất và di chuyển vào khí quyển.
Bên cạnh các loại phân bón Hóa học nói trên, người dân còn sử dụng trong canh tác đất nông nghiệp các loại phân vi lượng, các chất kích thích sinh trưởng, các nguồn phân hữu cơ. Phân vi lƣợng, bổ sung cho cây trồng những thiếu hụt nguyên tố vi lƣợng của đất, nhƣng để lại trong đất dƣ lƣợng thừa các hợp chất đi kèm trong phân bón. Các chất kích thích sinh trưởng tạo ra năng suất lương thực thực phẩm cao hơn, nhƣng để lại dƣ lƣợng trong sản phẩm. Tất cả các loại này cuối cùng đều tác động đến môi trường đất và gây ra sự mất cân bằng sinh thái đất, ô nhiễm môi trường đất.
. Ô n iễm đất do sử dụn các t uốc ảo vệ t ực vật:
Các loại thuốc bảo vệ thực vật (nhóm Clo hữu cơ, nhóm lân hữu cơ, nhóm cacbamat) có độc đối với mọi sinh vật, tồn dư lâu dài trong môi trường đất-nước, gây độc, làm chết các sinh vật có hại và có lợi trong môi trường đất.
Trong thực tế sản xuất nông nghiệp, để tăng năng suất, sản lƣợng cây trồng nông dân phải sử dụng phân bón và để bảo vệ cây trồng khỏi sâu bệnh nông dân đã sử dụng nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật một cách bừa bãi.
Việc sử dụng nhiều thuốc trừ sâu bệnh, cỏ dại, chất kích thích sinh trưởng, phân Hóa học (nhất là phân đạm, lân) không đúng quy trình kỹ thuật đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống của con người, vật nuôi và còn có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến nhiều loài vi sinh vật có ích nhƣ tảo lam, vi sinh vật có khả năng cố định đạm... và diệt nhiều loài sinh vật có ích nhƣ: chim, rắn, nhái, ếch, côn trùng... Mặt khác, những loại thuốc này không chỉ tồn tại trong nông sản mà
62
còn tồn dư và lưu lại trong môi trường đất, hoà tan vào môi trường nước mặt, nước ngầm ảnh hưởng lâu dài tới môi trường sống cũng như hệ sinh thái. Chính các loại Hóa chất này là nguyên nhân chính gây nên các dạng đột biến gen ở cây trồng và phát sinh hàng loạt căn bệnh nguy hiểm cho con người đặc biệt là bệnh ung thư.
c. Ô n iễm đất do các oạt độn sản xuất côn n iệp:
Hiện nay hoạt động công nghiệp trên địa bàn tỉnh ta đang là nguồn gây ô nhiễm môi trường đất quan trọng ở các khía cạnh:
+ Tạo ra các chất thải công nghiệp chứa nhiều tác nhân ô nhiễm nhƣ: kim loại nặng, các loại dầu mỡ, Hóa chất độc hại, tác nhân phóng xạ.
+ Khí thải của các nhà máy công nghiệp và các tuyến giao thông chứa các loại bụi nhƣ bụi Pb, Cd, SO2và các Hóa chất độc hại cũng làm ô nhiễm đất và các thành phần môi trường khác dọc theo các tuyến giao thông và khu vực bao quanh nhà máy.
d. Ô n iễm đất do c ất t ải của các KCN, CCN, làn n ề
Phát triển công nghiệp Hóa và đô thị Hóa trong điều kiện đầu tƣ có hạn và thiếu quy hoạch quản lý môi trường đã gây ô nhiễm các vùng ven đô thị, nhà máy và khu công nghiệp. Tác nhân gây ô nhiễm chính là do thải các chất hữu cơ, chất tẩy rửa, nước thải bệnh viện, các kim loại nặng, nước rỉ của bãi rác chôn lấp, Hóa chất nguy hại, dầu mỡ có nguồn gốc khác nhau từ đô thị, công nghiệp và làng nghề từ đó tác động đến môi trường đất.
Nguyên nhân gây suy thoái môi trường đất
- Do đặc điểm điều kiện tự nhiên của huyện, vùng đồi núi và trung du nên có độ dốc lớn, khi có sự cố thay đổi về điều kiện khí hậu và sinh thái, đặc biệt là thảm thực vật dẫn đến xói mòn, rửa trôi, sạt lở đất làm suy thoái Hóa học, mất chất dinh dƣỡng và chất hữu cơ.
- Do tác động trực tiếp từ hoạt động của con người như sự gia tăng dân số, đói nghèo, kỹ thuật canh tác không hợp lý, mất rừng, phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp, khai thác khoáng sản,...làm biến đổi các tính chất đất và mất đất, làm cho đất không còn tính năng sản xuất
63
Hiện trạng môi trường đất
Bảng 2.16: Kết quả quan trắc môi trường đất huyện Tĩnh Gia I. Đất có nguy cơ suy thoái
TT Vị trí lấy mẫu
As Cd Cu Pb Zn
Photh o dễ tiêu
Kali dễ tiêu (mg/k)
Bent hioca rb
Fenoxa prop- ethyl
Đợt 2
Đợt 2
Đợt 2
Đợt 2
Đợt
2 Đợt 2 Đợt 2 Đợt 2 Đợt 2 Ảnh hưởng của khai thác khoáng sản
1
Đất hai lúa - Thôn Tam Sơn - Xã Tân Trường
6.32 1.18 17.4 6
968.
59
504.
02 1.2 107 KPT KPT
II. Đất vùng ven biển
TT Vị trí lấy mẫu
As (mg/
kg)
Cd (mg/
kg)
Cu (mg/
kg) Pb (mg/
kg) Zn (mg/
kg) Cl- (%)
SO42- (%)
Tổng muối tan (%)
Benthi ocarb (mg/kg ) Đợt
2
Đợt 2
Đợt 2
Đợt 2
Đợt
2 Đợt 2 Đợt 2 Đợt 2 Đợt 2
1
Đất hai lúa - Thôn 1 - Xã Tùng Lâm
3.2 0.15 7.7 22.0 2
16.9
4 0.0043 0.0672 0.092 0.012
2
Đất nông nghiệp - xã Hải Hòa
1.53 0.2 1.22 11.9 3
17.5
4 0.0065 0.074 0.058 KPT
TT Vị trí lấy mẫu
Fen oxap rop- ethy l (mg/
kg)
Pret ilach lor (mg/
kg)
Cart ap (mg/
kg)
Diaz inon (mg/
kg)
Dim etho ate (mg/
kg)
Fenob ucarb (mg/k)
Fenva lerate (mg/k)
Trich lorfo n (mg/
kg)
Isoprot hiolane (mg/kg )
Đợt 2
Đợt 2
Đợt 2
Đợt 2
Đợt
2 Đợt 2 Đợt 2 Đợt 2 Đợt 2
64 1
Đất hai lúa - Thôn 1 - Xã Tùng Lâm
0.01 5
0.01 1
0.01 5
0.00 25
0.00
33 0.0035 0.0018 0.001
6 0.0012
2
Đất nông nghiệp - xã Hải Hòa
KPT KPT KPT KPT KPT KPT KPT KPT KPT
III. Đất có nguy cơ ô nhiễm tổng hợp
TT Vị trí lấy mẫu
As (mg/
kg)
Cd (mg/
kg)
Cu (mg/
kg) Pb (mg/
kg) Zn (mg/
kg)
NH4+
(%)
NO3-
(%)
SO42-
(%)
Benthi ocarb (mg/kg ) Đợt
2
Đợt 2
Đợt 2
Đợt 2
Đợt
2 Đợt 2 Đợt 2 Đợt 2 Đợt 2
1
Đất nông nghiệp - Xã Hải Thƣợng
3.56 0.18 1.65 7.77 13.6 8
0.0009 1
0.0005
1 0.104 KPT
Ngu n: Trung tâm quan trắc môi trường t nh Thanh Hóa Kết quả quan trắc đất có nguy cơ suy thoái, vị trí chủ yếu là đất nông nghiệp có đặc điểm là: địa hình dốc, dễ xói mòn, rửa trôi, sạt lở đất, mất chất dinh dƣỡng và chất hữu cơ. Đồng thời, các vị trí này cũng chịu tác động do canh tác nông nghiệp không hợp lý, phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng khu đô thị, KCN, khai thác khoáng sản,...làm biến đổi các tính chất đất và mất đất, làm cho đất không còn tính năng sản xuất cho thấy:
- Hàm lƣợng Photpho dễ tiêu trong đất mức trung bình.
- Hàm lƣợng các kim loại nặng (As, Cd, Cu, Pb, Zn) xuất hiện ở tất cả các vị trí quan trắc với giá trị thấp và nằm trong QCCP khi so với QCVN 03:2008/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất)
Như vậy, tại vị trí quan trắc đối với môi trường đất có nguy cơ suy thoái cho thấy môi trường đất chưa bị ô nhiễm bởi kim loại nặng, tuy nhiên, tại các vị trí quan trắc đã có dấu hiệu suy thoái với hàm lượng Photpho có xu hướng giảm dần qua các
65
năm, nhiều nơi hàm lƣợng Photpho nằm ở mức trung bình. Vì vậy, cần có biện pháp hợp lý nhằm cải tạo môi trường đất nhằm tăng năng suất cây trồng.
Kết quả quan trắc đất tại các k u vực có n uy cơ ô n iễm tổn ợp: Đất tại các vị trí quan trắc chủ yếu là đất nông nghiệp tại các vùng đã và đang xây dựng các KCN, cụm công nghiệp làng nghề và KDC tập trung, đặc trƣng là đất cát, đất bùn đen, đất xám có nguy cơ ô nhiễm do chất thải công nghiệp và chất thải đô thị.
- Hàm lƣợng kim loại nặng: hàm lƣợng kim loại nặng (Cu, Cd, Pb, Zn, As) đều xuất hiện tại các vị trí quan trắc có dấu hiệu bị ô nhiễm As và Cu ở mức độ nhẹ, điều này cho thấy những ảnh hưởng tiêu cực các hoạt động sản xuất tới môi trường đất.
Kết quả quan trắc môi trườn đất vùn ven iển.
Tại các vị trí quan trắc, hàm lƣợng SO42- giao động từ 0,055 - 0,1, độ mặn hầu nhƣ ít biến động giữa các năm và kết quả cho thấy đất đã có dấu hiệu nhiễm mặn ở mức độ nhẹ. Nguyên nhân là do thủy triều hoặc do nước mạch mặn di chuyển từ dưới lên trên mặt đất, hơn nữa nước biển xâm nhập sâu vào đất liền làm tăng diện tích đất mặn. Việc đào kênh, mương dẫn nước mặn vào đồng, khoét sâu mặt ruộng chuyển từ trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản vùng ven biển cùng góp phần làm tăng diện tích đất mặn và mức độ mặn trong đất.
Kết quả quan trắc đất vùng ven biển cho thấy, hàm lƣợng các kim loại nặng (As, Cd, Cu, Pd, Zn) nằm trong QCCP so với QCVN 03:2008/BTNMT, dƣ lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật có giá trị thấp và nằm trong QCCP so với QCVN 15:2008/BTNMT, các thông số quan trắc có sự biến động không đáng kể giữa các năm.
Nhƣ vậy, đất vùng ven biển chƣa có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng và dƣ lƣợng hóa chất thực vật, tuy nhiên đất vùng ven biển có dấu hiệu bị nhiễm mặn nhẹ.