4.2. Đặc điểm lâm học và cấu trúc của Sến mủ
4.2.1. Đặc điểm tầng cây Sến mủ trưởng thành
Đặc điểm cấu trúc và phân bố N-D và N-H của Sến mủ trong trạng thái rừng Nghèo được tổng hợp tại bảng 4.10 – 4.11
(1) Phân bố cấu trúc N-D
Kết quả số liệu tổng hợp tại bảng 4.10 chỉ cho biết, cây Sến mủ trưởng thành phân bố từ cấp đường kính nhỏ nhất là < 8cm, đến cấp đường kính cao nhất là từ 28-32 cm.
Những cây có đường kính < 20 cm là 51 cây/ha chiếm tỷ lệ 71,8%, cây có 20cm< D1.3 < 30 cm với mật độ là 17 cây/ha, chiếm tương ứng là 423,9%, số cây có D.3 > 30 cm chiếm tỷ lệ thấp (4,2%).
Bảng 4. 10. Phân bố N-D của quần thể Sến mủ trong trạng thái rừng nghèo D
(cm)
N (cây/2500m2) N (cây/ha) Tích lũy
OTC1 OTC2 OTC3 Ntb Ntt N% Nlt Ntl (cây) Ntl (%)
6 0 4 0 1 5 7.6 15 5 7.6
10 4 1 3 3 11 15.2 12 16 22.9
14 5 1 3 3 12 17.1 9 28 40.0
18 6 7 4 6 23 32.4 7 51 72.4
22 1 3 4 3 11 15.2 6 61 87.6
26 2 1 2 6 8.6 5 67 96.2
30 0 0 2 1 3 3.8 4 70 100.0
18 16 17 18 70 100 58
Đường cong phân bố N-D của Sến mủ trưởng thành trong trạng thái rừng Nghèo phù hợp đường cong hồi quy (4.7):
N = 1/(0.0608 + 0.0002*D2) (R = 0,57) (4.7)
Triển khai phương trình 4.7 được kết quả nghi tại bảng 4.10, với đường cong lý thuyết nhận thấy N-D của Sến mủ phù hợp với dạng phân bố giảm. Trong đó cấp kính nhỏ nhất có mật độ là 15 cây/ha, sau đó giảm dần với tốc độ chậm và kết thúc tại cấp đường kính lớn nhất (28-32cm) là 4 cây/ha.
(2) Phân bố cấu trúc N-H
Thông qua số liệu tại bảng 4.11, cho biết, Sến mủ phân bố từ cấp chiều cao thấp nhất là 7-9 m, và cao nhất là 17-19m. Những cây có Hvn < 10 m là 35 cây (chiếm 50,7%), số cây có chiều cao < 15m là 26 cây/ha, cây có chiều cao > 15 m là 8 cây/ha, chiếm 11,6%.
Sử dụng phương trình hồi quy số 4.8 để mô phỏng đường cong N-H của Sến mủ trưởng thành trong trạng thái rừng Nghèo, kết quả cho biết phương trình khá phù
hợp với R là 0,67, phương trình có dạng:
N = 21,2972 - 0.0552*H2 (R = 0,67) (4.8)
Phân tích phương trình 4.8, cho kết quả Nlt – H của Sến mủ được ghi tại bảng 4.11. Quan sát dạy số liệu cho thấy đường cong N-H của sến mủ thuộc phân bố giảm, tức ở cấp chiều cao nhỏ nhất chiếm tỷ lệ % số cây cao nhất, sau đó giảm dần và kết thúc tại cấp chiều cao lớn nhất.
Bảng 4. 11. Phân bố N-H của quần thể Sến mủ trong trạng thái rừng nghèo
H (m) N (cây/2500m2) N (cây/ha) Tích lũy
OTC1 OTC2 OTC3 Ntb Ntt N% Nlt Ntl (cây) Ntl (%)
8 3 4 4 4 15 21.6 18 15 21.6
10 9 4 2 5 20 29.4 16 35 51.0
12 3 5 3 4 15 21.6 13 49 72.5
14 3 3 2 3 11 15.7 10 60 88.2
16 0 0 1 0 1 2.0 7 61 90.2
18 0 0 5 2 7 9.8 3 68 100.0
Tổng 18 16 17 17 68 100 68
4.2.1.2. Ở trạng thái rừng Trung bình
Đặc điểm phân bố N-D và N-H của cây Sến mủ trưởng thành trong trạng thái rừng Trung bình được ghi tại bảng 4.12 -4.13.
(1) Phân bố cấu trúc N-D
Bảng 4. 12. Phân bố N-D của quần thể Sến mủ trong trạng thái rừng trung bình D
(cm)
N (cây/2500m2) N (cây/ha) Tích lũy
OTC1 OTC2 OTC3 Ntb Ntt N% Nlt Ntl (cây) Ntl (%)
10 3 7 1 4 15 11.8 17 15 11.8
14 2 3 6 4 15 11.8 16 29 23.7
18 5 7 8 7 27 21.5 15 56 45.2
22 3 3 3 3 12 9.7 14 68 54.8
26 1 7 3 4 15 11.8 13 83 66.7
30 1 5 0 2 8 6.5 12 91 73.1
34 2 2 4 3 11 8.6 10 101 81.7
38 7 1 4 4 16 12.9 9 117 94.6
42 0 5 0 2 7 5.4 8 124 100.0
Tổng 24 40 29 31 124 100.0
Từ số liệu tại bảng 4.12 nhận thấy Sến mủ có đường kính nhỏ nhất từ 8-12cm, và lớn nhất là từ 40-44cm. Đặc điểm nay phản ánh rõ nét ở những lâm
phần rừng ít bị tác độ, có trữ lượng cao thì Sến mủ còn khá nhiều cây với đường kính lớn.
Số cây Sến có đường kính < 20 cm là 57 cây/ha, số cây có 20cm < D1.3
<40cm là 62 cây/ha chiếm 49,2%, và cây có D.13>40cm là 7 cây/ha chiếm 5,6%.
Chính những cây này sẽ là những cây mẹ, giúp cho quá trình gieo giống tự nhiên tốt hơn so với ở trạng thái rừng Nghèo.
Kết quả kiểm nghiệm các phương trình hồi quy mô phỏng đường cong N-D của Sến mủ cho thấy, đường cong có dang:
N = 1/(0.0542 + 0.0001*D2) (R = 0.38) (4.9)
Tuy nhiên thức thế cho thấy đường cong N-D của Sến mủ trong trạng thái rừng Trung bình có dạng giảm, nhiều đỉnh, hình răng cưa.
(2) Phân bố cấu trúc N-H
Cấu trục N-H của Sến mủ trưởng thành tại bảng 4.13 chỉ cho biết: Sến mủ có chiều cao thấp nhất là < 7m, chiều cao lớn nhất là > 19m. Số cây có chiều cao <
10m là 41 cây/ha (chiếm 33,1%), cây có chiều cao < 15m chiếm 46,0% và số cây có Hvn> 15m là 26 cây/ha.
Bảng 4. 13. Phân bố N-H của quần thể Sến mủ trong trạng thái rừng trung bình
H (m) N (cây/2500m2) N (cây/ha) Tích lũy
OTC1 OTC2 OTC3 Ntb Ntt N% Nlt Ntl (cây) Ntl (%)
6 5 4 1 3 13 10.8 32 13 10.8
8 4 9 8 7 28 22.6 24 41 33.3
10 3 4 10 6 23 18.3 18 64 51.6
12 4 10 3 6 23 18.3 14 87 69.9
14 4 1 3 3 11 8.6 11 97 78.5
16 4 8 4 5 21 17.2 9 119 95.7
18 0 4 0 1 5 4.3 7 124 100.0
Tổng 24 40 29 31 124 100.0
Từ thực tế cho thấy N-H của Sến mủ trong trạng thái rừng có dạng nhiều đỉnh, phân bố giảm dần. Kết hợp kiểm nghiệm mô hình hồi quy cho thấy phương trình phù hợp cho đường cong N-H của Sến mủ có dạng:
N = 1/(0.0177 + 0.0004*H2) (R= 0,59) (4.10)
Tính toán phương trình được phân bố Nlt ghi tại bảng 4.13, thông qua số liệu này cho thấy số cây chiếm cấp chiều cao thấp là chủ yếu, sau đó giảm dần và kết thúc ở cấp chiều cao 17-19m.
4.2.1.3. Ở trạng thái rừng Giàu
Đặc điểm cấu trúc và phân bố N-D và N-H của Sến mủ trong trạng thái rừng Giàu được ghi tại bảng 4.14 – 4.15
(1) Phân bố cấu trúc N-D
Bảng 4. 14. Phân bố N-D của quần thể Sến mủ trong trạng thái rừng giàu
D (Cm) N (cây/2500m2) N (cây/ha) Tích lũy
OTC1 OTC2 OTC3 Ntb Ntt N% Nlt Ntl (cây) Ntl (%)
10 4 5 1 3 13 13.7 11 13 13.7
14 2 1 1 1 5 5.5 9 19 19.2
18 0 0 1 0 1 1.4 8 20 20.5
22 0 5 3 3 11 11.0 8 31 31.5
26 1 2 0 1 4 4.1 7 35 35.6
30 0 1 0 0 1 1.4 7 36 37.0
34 2 4 2 3 11 11.0 7 47 47.9
38 2 0 2 1 5 5.5 6 52 53.4
42 0 2 0 1 3 2.7 6 55 56.2
46 2 3 2 2 9 9.6 6 64 65.8
50 1 1 4 2 8 8.2 6 72 74.0
54 2 2 1 2 7 6.8 6 79 80.8
58 1 2 0 1 4 4.1 6 83 84.9
62 2 0 0 1 3 2.7 6 85 87.7
66 1 2 2 2 7 6.8 6 92 94.5
70 2 1 1 1 5 5.5 5 97 100.0
Tổng 22 31 20 24 97 100.0 109
Thông qua số liệu tại bảng 4.14 nhận thấy Sến mủ có đường kính nhỏ nhất từ 8-12cm, và lớn nhất là từ 68-72cm. Kết quả cho thấy Sến mủ có nhiều cây có D1.3 khá lớn, và cao hơn so với ở trong rừng trung bình và rừng nghèo
Số cây Sến có đường kính < 20 cm là 19 cây/ha, số cây có 20cm < D1.3
<40cm là 32 cây/ha chiếm 33,2%, những cây có D.13>40cm là 46 cây/ha chiếm 47,4%. với những cây có D1.3 > 40 này sẽ góp phần thúc đẩy quá trình tái sinh từ hạt được tốt hơn.
Thực tế cho thấy N-D của Sến mủ trong trạng thái rừng Giàu có dạng nhiều đỉnh, hình răng cưa và phân bố giảm dần. Bằng giả thuyết kiểm nghiệm mô hình, nhận thấy N-D của Sên mủ trường thành trong trạng thái rừng Giàu có dạng:
N = sqrt(16.2028 + 954.134/D) (R= 0,28) (4.11)
Tính toán phương trình được phân bố Nlt ghi tại bảng 4.14, thông qua số liệu này cho thấy số cây có D1.3 nhỏ chiếm tỷ lệ cao, sau đó giảm dần, những mức độ giảm không có khác biệt rõ nét giữa các cấp đường kính.
(2) Phân bố cấu trúc N-H
Phân bố đường cong N-H của Sến mủ trưởng thành trong trạng thái rừng Giàu tổng hợp ở bảng 4.15 chỉ cho thấy: Sến mủ có chiều cao thấp nhất là < 5m, chiều cao lớn nhất là > 21 m. Số cây có chiều cao < 10m là 41 cây/ha (chiếm 42,3%), cây có chiều cao < 15m là 28 cây/ha, chiếm 28,9% và số cây có Hvn> 15m là 40 cây/ha.
Bảng 4. 15. Phân bố N-H của quần thể Sến mủ trong trạng thái rừng giàu
H (m) N (cây/2500m2) N (cây/ha) Tích lũy
OTC1 OTC2 OTC3 Ntb Ntt N% Nlt Ntl (cây) Ntl (%)
4 0 3 0 1 4 3.9 14 4 3.9
6 2 7 5 18 17.4 14 22 21.3
8 7 3 4 5 19 18.1 14 41 39.4
10 1 1 3 2 7 6.5 13 47 45.8
12 1 4 2 2 9 9.0 13 57 54.8
14 2 5 2 3 12 11.6 13 69 66.5
16 3 3 6 3 12 15.5 12 85 81.9
18 6 2 3 3 12 14.2 12 99 96.1
20 0 3 0 1 4 3.9 11 103 100.0
Tổng 22 31 20 24 97 100 115
Kết quả thực tế của N-H trong trạng thái rừng Giàu có dạng nhiều đỉnh hình răng cưa, tuy nhiên với việc sử dụng phương trình đường cong lý thuyết mô phỏng cho N-H nhận thấy phương trình có dạnh