2.4 Tình hình quản lý nhân sự
2.4.5 Thực trạng đào tạo và phát triển nhân sự
Để sử dụng lao động một cách hiệu quả nhất và để thích ứng với sự thay đổi liên tục của môi trờng kinh doanh cũng nh để nắm bắt đợc sự phát triển của khoa học kĩ thuật Công ty luôn thờng xuyên chăm lo tới công , tác đào tạo và phát triển nhân sự.
Mục đích của việc đào tạo nhân sự trong Công ty là nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ng kỹ s, tạo ra đội ngũ lao động có chất lợng chuyên ũ môn cao, sử dụng lợi thế cạnh tranh thông qua việc sử dụng nguồn nhân lực.
Trong quá trình đào tạo mỗi cá nhân sẽ đợc bù đắp những thiếu sót trong kiến thức chuyên môn và đợc truyền đạt thêm các kiến thức, kinh nghiệm mới, đợc mở rộng tầm hiểu biết để không những hoàn thành tốt công việc đợc giao mà còn có thể đơng đầu với những thay đổi của môi trờng xung quanh ảnh hởng tới công việc.
Do xác định đợc tầm quan trọng của công tác này nên Công ty thờng xuyên tiến hành công tác đào tạo, đặc biệt là công tác đào tạo nâng cao trình
độ chuyên môn kĩ thuật.
Nhân viên mới đợc tuyển là phần lớn là sinh viên mới ra trờng nên khi mới vào, nhân viên đều đợc trải qua khóa huấn luyện về kết cấu tàu, kiến thức về đóng và thiết kế tàu. Khóa học này kéo dài 2 tháng do các trởng nhóm giảng dạy sẽ giúp nhân viên mới có kiến thức sơ bộ về công viêc.
Do nguồn tuyển dụng của Công ty phần lớn là k s trẻ, còn ít kinh ỹ nghiệm trong ngành thiết kế tàu thủy, nên hình thức đào tạo sẽ đợc lựa chọn tơng ứng phù hợp. Đó là đào tạo tại chỗ.
- Đào tạo lý thuyết cơ bản: Trong tháng đầu khi vào Công ty, nhân viên mới sẽ đơc tham gia khóa đào tạo cơ bản về kiến thức tàu thủy, do các trởng nhóm trực tiếp giảng dạy. Khóa học này sẽ cung cấp cho nhân viên mới các kiến thức cơ bản về:
- Phân loại các loại tàu biển.
- Các đơn vị đăng kiểm trên thế giới.
- Quy trình thiết kế một con tàu.
- Các thành phần cấu tạo của một con tàu.
- Các loại kết cấu dọc, kết cấu ngang.
- Các ký hiệu cơ bản trên bản vẽ thiết kế kỹ thuật, bản vẽ công nghệ và thi công
- Các phơng pháp phân chia phân đoạn, tổng đoạn.
- Qui trình lắp ráp các tổng đoạn.
- Phơng pháp ký hiệu các loại chi tiết của hệ thống điện, hệ thống
®êng èng.
Trong khóa học đào tạo này, sau từng bài học sẽ có bài kiểm tra, nhằm giúp nhân viên mới ôn tập lại kiến thức, đồng thời cũng giúp các trởng nhóm có cái nhìn về khả năng nhận thức, tiếp thu của từng nhân viên. Khóa học này kéo dài 1 tháng và do các trởng nhóm chỉ dẫn. Thông qua khóa học này, nhóm kỹ s mới dù thuộc các phòng khác nhau cũng sẽ làm quen với nhau, tạo thuận lợi cho việc trao đổi thông tin trong công việc sau này.
- Đào tạo phần mềm: Trên có sở lý thuyết đợc học, nhân viên mới sẽ
đợc tham gia khóa đào tạo tiếp theo về sử dụng phần mềm chuyên dụng thiết kế tàu phần mềm Tribon. Trong khóa học này, kỹ s sẽ đợc chia về các nhóm, học kết hợp thực hành trên máy tính.
Sau khóa học, nhân viên mới sẽ đợc nghiên cứu và tập làm lại các dự
án cũ của Công ty. Trong quá trình làm dự án đó, nhân viên sẽ nắm vững hơn các kiến thức đã đợc học và đợc các kỹ s lớp trớc hớng dẫn, chỉ bảo.
- Đào tạo nhóm: Trong quá trình làm việc, các nhóm đều có các buổi thảo luận nội bộ. Theo sự phân công của trởng nhóm, các kỹ s sẽ lần lợt trình bày lĩnh vực mình nghiên cứu tìm hiểu trớc nhóm. Đào tạo nhóm diễn ra định kỳ hàng tuần. Thông qua đó, ngoài việc nâng cao chuyên môn, kỹ s
trong công ty còn nâng cao kỹ năng diễn thuyết, khả năng đọc dịch tài liệu chuyên ngành.
Bảng 2.8: ác chuyên đề thảo luận nhómC
Nhóm vỏ Nhóm máy ống Nhóm điện
Cấu trúc tàu chở hàng
rời Mối hàn ống Máy phát điện
Cấu trúc tàu chở khí hãa láng
Các phơng pháp nối
ống Động cơ (Main Engine)
Cấu trúc tàu chở khách
Các loại giá đỡ ống
(supports) Hệ thống điện sự cố Cấu trúc tàu container Vật liệu ống Hệ thống hòa đồng bộ và
phân phối tải Cấu trúc tàu chở dầu Phân tích lực, ứng suất
èng
Hệ thống phân phối điện (bảng điện chính)
Cấu trúc tàu kéo đẩy- Phơng pháp đi ống
quanh thiết bị Cáp điện tàu Cấu trúc tàu chở ô tô Các loại đầu nối
(fittings) Hệ thống báo động Cấu trúc tàu RO-RO Thiết bị trao đổi nhiệt
(heat exchanger)
Hệ thống lạnh và điều hòa trung tâm
Cấu trúc phà Bồn chứa (vessel, tank) Hệ thống tời, neo
Các phơng pháp hàn Bơm (pumps) Hệ thống nâng hạ xuồng cứu sinh
Các phơng pháp nối
tổng đoạn (block) Bình nén khí
(compressor) Hệ thống chiếu sáng Hình dáng mũi tàu và
đuôi tàu Van cầu (global valve) Hệ thống báo cháy Tính ổn định tàu Van cửa (gate valve) Hệ thống làm hàng Các hệ số thiết kế tàu Van một chiều (check
valve) Nghiên cứu tuyến
h×nh
Van ®iÒu khiÓn (Control valve)
Các thuật ngữ tiếng
Anh Van kim (needle valve)
Bảng 2. : Khảo sát về các khóa đào tạo của công ty9
STT Chỉ tiêu Số ngời %
1 Công ty có tổ chức các khóa đào tạo cho nhân viên không?
a Thờng xuyên 15 71
b Thỉnh thoảng 6 29
c HiÕm khi 0 0
2 Anh/ Chị có nhận xét gì về các khóa đào tạo?
a ThiÕt thùc 21 100
b Không cần thiết 0 0
3 Anh/ Chị có nhận xét số lợng và chất lợng thiết bị giảng dạy?
a Đầy đủ 12 57
b ThiÕu 9 43
4 Với chính sách đào tạo của công ty hiên nay, Anh/Chị thấy cần bổ sung thêm gì không?
a Cã 13 62
b Không 8 38
Theo kết quả khảo sát, 100% kỹ s cho rằng các khóa đào tạo của công ty là cần thiết. Do đặc thù thiết kế chuyên ngành, nên ngoài các kiến thức
đợc học từ trờng Đại học, việc bổ sung kiến thức chuyên ngành tàu thủy là yêu cầu bắt buộc. Với năng lực hiện tại của đội ngũ thiết kế, Công ty chỉ có thể thực hiện thiết kế công nghệ. Các khóa đào tạo trong công ty phục vụ mục
đích nâng cao khả năng của đội ngũ kỹ s thiết kế, có thể tiếp cận các bớc thiÕt kÕ kü thuËt.
Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát đánh giá của kỹ s về các khóa đào tạo, vẫn còn ý kiến đóng góp:
- Tăng cờng kiến thức thực tiễn thông qua các buổi kiến tập tại các nhà máy đóng tàu.
- Tạo điều kiện về thời gian và kinh phí cho kỹ s học thêm ngoại ngữ.
- Tăng cờng trang thiết bị trong phòng học.
- Công ty xuất kinh phí mua một số sách và tài liệu, quy phạm trong lĩnh vực thiết kế, tạo ra một tủ sách cho mọi kỹ s tự nghiên cứu và tham khảo khi cần thiết.