2.3 Giới thiệu về công ty
2.3.2 Công ty thiết kế tàu thủy Sinus Việt Nam
Công ty thiết kế tàu thủy Sinus Việt Nam đợc thành lập theo giấy phép thành lập số 01-001303, do Sở công thơng cấp ngày 06 06 200 / / 7.
Ngành nghề kinh doanh:
- Dịch vụ nghiên cứu, t vấn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật.
- Thiết kế kỹ thuật tàu thủy và các công trình nổi
- Thiết kế, chế thử các máy móc, thiết bị công nghệ cao phục vụ nhu cầu của ngành Công nghiệp đóng tàu và của thị trờng.
- Thiết kế hoán cải một số phơng tiện thủy.
- Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển, truyền động tàu thủy.
b)Giới thiệu về dự án đã thực hiện và phần mềm sử dụng
- Giới thiệu về dự án đã thực hiện: Kho nổi chứa xuất dầu FSO 5 -
Hình ảnh 2.1 : Kho nổi chứa xuất dầu FSO-5
Kho nổi chứa và chế biến dầu là một hệ thống két nổi ở trên biển dùng trong ngành dầu khí. Tác dụng của kho nổi này là dùng để tập kết toàn bộ số lợng dầu và khí khai thác đợc ở những mỏ dầu ngoài khơi gần đó, xử lí, chế biến nó và lu giữ cho tới khi có tàu dầu đến để chở đi hoặc đa theo đờng ống dẫn vào bờ. Sinus đã thiết kế kho nổi FSO-5, hiện đang đợc thi công tại tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Nam Triệu. FSO-5 là loại tàu 1 boong, không tự hành, dạng khí động học với kết cấu thợng tầng, hệ thống tháp neo ngoài tàu. Kho đợc thiết kế để thoả mãn các điều kiện môi trờng biển. Kết cấu thân tàu thoả mãn độ bền trong vòng 20 năm với các thông số kĩ thuật chÝnh nh sau:
Bảng 2. : Một số thông số kỹ thuật chủ yếu Kho nổi chứa xuất dầu FSO2 -5 Thông số kĩ thuật Giá trị Thông số kĩ thuật Giá trị Chiều dài lớn nhất 272,05 m Chiều dài thiết kế 248,40 m Chiều rộng 46,40 m Chiều cao mạn 24,00 m
Mớn nớc 18,00 m Trọng tải 150.000 DWT
Trạm phát điện 3 x 400 kW
Kho dầu đợc thiết kế thoả mãn quy phạm của DNV và các yêu cầu mới nhất của SOLAS, MARPOL và các Công ớc quốc tế khác.
Các hệ thống của tàu FSO:
+ Trạm năng lợng điện: gồm 3 máy phát điện, mỗi máy có công suất 400 kW
+ Hệ thống bơm dầu: gồm 3 bơm có dung lợng 4000 m3/ giờ, cột níc 150m.
+ Hệ thống nồi hơi: gồm 2 nồi hơi phụ đốt bằng dầu nặng, công suất 25 tấn/ giờ, áp suất 16 bar để cấp hơi nóng cho việc hâm dầu thô và cấp hơi cho hệ thống xuất dầu.
+ Hệ thống cứu hoả: bao gồm hệ thống cứu hoả bằng nớc, bằng bọt, bằng khí CO2 và khí trơ.
+ Hệ thống hâm két: để đảm bảo nhiệt độ dầu trong các két.
+ Hệ thống rửa két: gồm 6 máy rửa két di động, có thể hoạt động trong
dải nhiệt độ từ 20o C đến 80o C.
+ Thiết bị đo lu lợng dầu xuất: dạng Module có 3 nhánh đồng hồ quay với dải đo 2000 m3/ giờ. Hệ thống có máy tính điều khiển và trạm điều khiÓn trung t©m.
+ Hệ thống kiểm tra và chỉ báo mức két: gồm các thiết bị đo và chỉ báo
áp suất, nhiệt độ và mức két dầu.
+ Hệ thống neo trụ xoay: Kho đợc nối với hệ thống neo ngầm dới
đáy biển cho phép xoay và nằm tại bất cứ vị trí nào khi nhận hàng qua đờng ống và các khớp xoay. Chiều sâu neo khoảng 50m, tuổi thọ không dới 20 n¨m.
+ Thiết bị buộc tàu: để giữ cho các tàu cập mạn FSO trong điều kiện sóng cao trung bình 4m, tốc độ gió 20m/s, tốc độ dòng chảy bề mặt 2m/s.
+Sân bay trực thăng: đợc lắp trên thợng tầng, phù hợp với loại máy bay MI17.
FSO 5 là công trình trọng điểm quốc gia, sản phẩm lớn nhất của ngành
đóng tàu Việt Nam. FSO 5 đánh dấu sự trởng thành không nh ng của đội - ữ ngũ kĩ s thiết k Sinus mà còn đánh dấu sự phát triển vợt bậc của ngành ế
đóng tàu Việt Nam trên bản đồ đóng tàu thế giới, của ngành dầu khí Việt Nam trên thị trờng dầu khí trong nớc và quốc tế.
- Phần mềm sử dụng
Phần mềm là công cụ hỗ trợ đắc lực nhất của ngời làm việc trong lĩnh vực thiết kế, phần mềm giúp cho quá trình thiết kế trở nên chính xác, trực quan, rút ngắn đáng kể về mặt thời gian và chi phí kinh tế. Công ty Sinus sử dụng phần mềm thiết kế Tribon. Đây là bộ phần mềm hoàn chỉnh với nhiều module phục vụ cho tất cả các giai đoạn từ thiết kế sơ bộ (ở giai đoạn đặt hàng), tiếp đến là thiết kế cơ bản và thiết kế chi tiết (ở giai đoạn thiết kế) và
đến thiết kế công nghệ (ở giai đoạn sản xuất).
Một đặc điểm quan trọng là phần mềm Tribon hoạt động trên cơ sở của hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle, vì vậy nó cho phép nhiều ngời cùng truy cập và làm việc đồng thời qua môi trờng mạng. Do vậy, một nhà máy lớn hay một viện thiết kế có thể chỉ dùng một phần mềm này để triển khai thiết kế hoàn thành những dự án lớn.
Phần mềm Tribon gồm các module chính sau:
FORM: Cung cấp những công cụ để tạo ra hình dáng vỏ bao tàu một cách nhanh chóng với số lợng dữ liệu đầu vào tối thiểu. Chỉ cần các thông số ban đầu nh những kích thớc chủ yếu, kiểu dáng mũi tàu, đuôi tàu là ngời sử dụng đã có thể tạo sơ bộ đờng hình dáng bề mặt vỏ tàu.
LINE: Đây là công cụ giúp ngời sử dụng có thể chỉnh trơn tuyến hình tàu dễ dàng với nhiều chức năng hỗ trợ kiểm tra.
SURFACE: Module này để tạo các bề mặt và thông qua tuyến hình tàu
đã đợc chỉnh trơn để tạo chính xác bề mặt vỏ tàu lần cuối.
COMPARTMENT: Module này cung cấp cho ngời sử dụng các công cụ để tạo các vách ngang, vách dọc, mặt b ng và các khu vực khác của con oo tàu, giúp cho ngời dùng có thể mô hình hóa chi tiết con tàu một cách nhanh chãng.
HYDRO DYNAMIC: Đây là công cụ tính toán thủy động của tàu theo các chỉ tiêu: tính hàng hải, tính diều động, đặc tính đi biển.
HYDRO STATICS: Đây là công cụ tính toán yếu tố thủy tĩnh của thân tàu theo các chỉ tiêu trạng thái tải trọng, ổn định tĩnh, ổn định sự cố, sức bền dọc chung, tính toán khoang chứa.
BASIC DESIGN: Module này là công cụ rất hiệu quả giúp cho ngời sử dụng đa ra những phơng án kết cấu sơ bộ một cách nhanh chóng. Nhờ đó mà ngời thiết kế có thể dễ dàng đa ra sơ đồ bố trí kết cấu và kích thớc các chi tiết kết cấu chủ yếu. Phần mềm cho phép ngời dùng có thể thiết kế kết
cấu theo nhiều quy phạm khác nhau nh GL, NK, DNV, ABS nhờ th viện ...
có sẵn trong phần mềm.
DRAFTING: Đây là công cụ đa ra các bản vẽ định dạng 2D và 3D để sử dụng hoặc tham khảo, do các thông tin dữ liệu hình thành đợc liên kết với nhau nên có thể nhanh chóng tạo ra nhiều bản vẽ cho tất cả các phần.
EQUIPMENT: Module này là công cụ để ngời dùng có thể tạo ra, chỉnh sửa và xem tất cả các thiết bị đợc bố trí lắp đặt trên tàu. Nếu nối mạng, ngời sử dụng có thể tải trực tiếp mô hình thiết bị từ nhà ung cấp để thành c lập th viện riêng cho từng con tàu.
FACTORY AUTOMATION: Đây là module dùng để chuyển hóa các thông tin từ giai đoạn tự động hóa thiết kế (CAD) sang tự động hóa chế tạo (CAM). Tất cả các số liệu thiết kế đợc chuyển sang cho các đối tợng điều khiển lập trình đợc nh máy cắt CNC, máy uốn CNC, máy hàn tự động...
PRODUCTION MANAGER: Module này cung cấp cho ngời dùng công cụ hữu hiệu để trao đổi, quản lý, điều hành thông tin trong quá trình
đóng tàu. Nhờ công cụ này, ngời phụ trách dự án có thể nắm bắt và quản lý toàn bộ công việc một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.
2.4 Tình hình quản lý nhân sự 2.4.1 C cơ ấu tổ ch c ứ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức
`
2.4.1.1 Phòng Hành chính:
a) Chức năng:
Giám đốc
Phòng Hành chính Phòng Máy Phòng Điện
tàu và ống Phòng thiết
kÕ vá
- Tổ chức thực hiện các công tác hành chính quản trị phục vụ cho hoạt
động của Công ty.
b) Nhiệm vụ
- Xây dựng các kế hoạch về lao động.
- Xây dựng quy chế tuyển dụng và quản lý lao động theo đúng quy
định của Nhà nớc.
- Thực hiện chế độ khen thởng, kỷ luật theo đúng quy định, giải quyết những vấn đề về tranh chấp lao động.
- Thống kê, tổng hợp phân tích đánh giá tình hình về số lợng và chất lợng lao động.
- Tổ chức xây dựng và quản lý định mức lao động, xây dựng đơn giá
tiền lơng trên cơ sở định mức lao động.
- Xây dựng và thực hiện quy chế trả lơng, trả thởng và báo cáo tình hình công tác lao động tiền lơng.
- Giải quyết các chế độ chính sách và các chế độ Bảo hiểm xã hội cho ngời lao động nh trợ cấp ốm đau thai sản, tai nạn lao dộng...
- Xử lý, dịch thuật các công văn phục vụ công tác đối ngoại.
- Làm các thủ tục cho nhân viên đi công tác, học tập và lao động trong nớc và ngoài nớc.
- Tham mu cho Giám đốc về mặt kinh doanh.
- Kết hợp với các phòng ban chức năng khác trong việc xúc tiến, triển khai thực hiện hợp đồng kinh doanh đối ngoại.
2.4.1.2 Phòng Vỏ Tàu:
a) Chức năng: Chủ trì dự án t vấn, thiết kế tàu thủy và các phơng tiện thủy khác theo yêu cầu của chủ hàng.
Nhiệm vụ:
- Thiết kế phơng án tàu thủy thỏa mãn nhiệm vụ th thiết kế của chủ hàng hoặc để chào hàng kí hợp đồng. Thiết kế phơng án phải đợc chủ hàng
đồng ý và bao gồm nh ng tính năng sauữ :
- Trọng tải của tàu (tính bằng DWT) và dung tích đăng kí (tính bằng Gross Ton).
- Các kích thớc của tàu: Dài, rộng, cao, mớn nớc...
- Tốc độ của tàu.
Sau khi đợc chủ tàu ký duyệt thiết kế tổng thể, thực hiện tiếp thiết kế kü thuËt:
- Tính toán các tính năng của tàu nh: sức nổi, độ ổn định, tính chống chìm.
- Làm mô hình tàu để thử trong bể thử mô hình ( phòng thí nghiệm mô
hình tầu thủy) để kiểm tra các tính năng.
- Lập danh mục máy móc, thiết bị chính của tàu.
- Thiết kế toàn bộ vỏ tàu, các kết cấu vỏ tàu nh:
+ Kết cấu dọc, kết cấu ngang: là các loại liên kết dầm để đảm bảo độ vững chắc vỏ tàu.
+ Thiết kế lắp đặt máy chính và các loại máy phát điện, máy phụ khác.
Thiết kế kỹ thuật xong phải đợc chủ tàu phê duyệt và trình đăng kiểm.Sau khi hoàn thành thiết kế kỹ thuật, nếu chủ tàu tiếp tục yêu cầu thiết kế công nghệ chế tạo thì thực hiện thiết kế công nghệ. Thiết kế công nghệ gồm có:
+ Phân chia thân tàu thành các phân đoạn và tổng đoạn phù hợp với bộ công nghệ của nhà máy đóng tàu, đăc biệt là sức cẩu tải của các loại cần cẩu và xe chuyên dụng chở phân đoạn.
+ Các quy trình chế tạo, lắp ráp.
+ Chơng trình máy tính cắt tôn trên máy CNC.
2.4.1.3 Phòng Máy ống:
a) Chức năng: Dới sự chỉ đạo của chủ nhiệm thiết kế (kỹ s trởng), phối hợp với phòng vỏ tàu để thực hiện thiết kế toàn bộ hệ động lực và hệ thống ống của tàu.
b) Nhiệm vụ:
- Lựa chọn máy chính, máy phụ phù hợp với phơng án thiết kế tàu.
- Thiết kế lắp đặt hệ động lực của tàu gồm:
+ Lắp đặt máy chính.
+ Lắp đặt máy phát điện
+ Thiết kế lắp đặt hệ trục và chân vịt.
- Thiết kế các hệ thống ống máy động lực trong buồng máy.
2.4.1.4 Phòng Điện Tàu:
a) Chức năng:
- Dới sự chỉ đạo của chủ nhiệm thiết kế (kỹ s trởng), phối hợp với các phòng vỏ tàu, máy tàu để thiết kế toàn bộ hệ thống điện trên tàu.
b) Nhiệm vụ:
- Lựa chọn máy phát điện và các thiết bị điện phù hợp thân tàu.
- Tính toán bảng tải công suất của nguồn phát điện và các thiết bị sử dụng điện.
- Thiết kế lắp đặt các thiết bị điện.
- Thiết kế lắp đặt, tính toán hệ thống dẫn điện cho phù hợp thân tàu.
2.4.2 Phân bổ nhân sự
Bảng 2.3 : Phân bổ nhân sự các phòng ban (Đơn vị: ngời)
STT Đơn vị Nam Nữ
1 Tổng số 18 8
2 Phòng Hành chính 1 4
3 Phòng Vỏ 9 2
4 Phòng Điện 4 1
5 Phòng M áy ống 4 1
Nguồn: Phòng Hành chính Ta có thể thấy cơ cấu lao động theo giới có sự chênh lệch rõ rệt, số lao
động phần lớn là nam giới, chiếm tới 70%, trong đó lao động nữ tập trung
phần lớn ở phòng hành chính. Có sự chênh lệch này là do đặc thù ngành thiết kÕ kü thuËt.
Số lao động bố trí trong các phòng ban của Công ty không đồng đều nhau, có phòng nhiều nhân viên và có phòng ít nhân viên là do mỗi phòng ban có nhiệm vụ khác nhau. Phòng Vỏ có số lợng nhân viên nhiều nhất, do khối lợng công việc thiết kế vỏ tàu chiếm đến 80% khối lợng công việc thiết kế.
Toàn bộ 100% nhân viên của ông ty đều có trình độ đại học. Đó là do C yêu cầu công việc đòi hỏi kỹ thuật cao, đòi hỏi nguồn nhân lực có kỹ năng, có t duy tèt.
Độ tuổi lao động cũng là một vấn đề đáng quan tâm, nó phản ánh việc sử dụng lao động trong Công ty có hiệu quả hay không. Nếu độ tuổi lao động của nhân viên trẻ thì khả năng làm việc của họ sẽ cao, năng suất lao động cao.
Bảng 2. : Cơ cấu lao động thông qua độ tuổi (Đơn vị: gời)4 n
STT Chỉ tiêu Số lợng %
1 Tổng số 26 100
2 Dới 30 tuổi 19 74
3 Từ 30 40 tuổi- 7 26
Nguồn: Phòng Hành chính Qua bảng số liệu trên ta thấy lao động của Công ty phần lớn là lao
động trẻ, chủ yếu là độ tuổi dới 30. Đây là độ tuổi mà sức khỏe lao động tơng đối dồi dào và sung sức, phù hợp với công việc của Công ty. Họ sẵn sàng học hỏi những kiến thức mới, sắn sàng đi thực tế nhà máy đóng tàu để nắm vững công nghệ, trao dồi kỹ năng trong công việc.
Bên cạnh đó, số lao động ở độ tuổi trên 30 chỉ chiếm 26% nhng họ là những ngời có trình độ, dày dạn kinh nghiệm. Họ là đội ngũ lao động chính, có năng lực, trình độ chuyên môn cao, do vậy trong công việc họ là lực lợng chủ chốt.
Tóm lại, sự đan xen giữa các lao động trong Công ty là cần thiết, luôn có sự bổ sung lẫn nhau giữa kinh nghiệm và sức khỏe của nhân viên.
2.4.3 Công tác tuyển dụng nhân sự
Công tác tuyển dụng đợc công ty đặc biệt quan tâm vì mục tiêu của công ty đặt ra là tăng chất lợng tuyển dụng chứ không đơn thuần là tăng số lợng lao động. Tăng chất lợng tuyển dụng đồng nghĩa với việc tuyển ngời
đúng chỗ, đúng công việc, để nhân viên có thể phát huy mọi khả năng của mình, hoàn thành tốt mọi công việc đợc giao, giúp công ty đạt đợc các mục tiêu đã đề ra.
Hình thức tuyển dụng của công ty: Thi tuyển trực tiếp Bớc 1: Xác định công việc và nhu cầu tuyển dụng
Đây là công việc của các trởng nhóm, phòng hành chính, có nhiệm vụ cố vấn cho lãnh đạo trong công tác tuyển chọn nhân sự, tuyển chọn cán bộ kịp thời vào những khâu thiếu hụt để ổn định tổ chức. Công ty sẽ đề ra các tiêu chuẩn cần thiết cho công tác tuyển dụng là: chuyên môn, nghiệp vụ; ngoại ngữ; tin học, sức khoẻ ...
Bớc 2:Thông báo nhu cầu tuyển dụng nhân sự
Thông báo tuyển dụng nhân sự đợc ăng tuyển trên các trang tuyển dụng đ trên mạng nh www. vietnamworks.com, www.24h.com. Ngoài ra thông báo
đợc gửi đến một số trờng Đại học kỹ thuật nh Đại học Bách Khoa, Đại học Giao thông vận tải, Đại học Hàng Hải, Đại học Thủy lợi và thông báo trong nội bộ công ty.
Bớc 3: Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ
Phòng hành chính sẽ tổ chức thu nhận hồ sơ, nghiên cứu hồ sơ của các ứng viên để loại bỏ những ứng viên không đạt yêu cầu đã đề ra, nhằm giúp cho công ty giảm chi phí cho các quá trình tuyển dụng nhân sự ở các bớc tiÕp theo.
Nghiên cứu hồ sơ nhằm ghi lại các thông tin chủ yếu về ứng viên bao gồm:
- Học vấn, kinh nghiệm, quá trình công tác.
- Khả năng tri thức, mức độ tinh thần.
- Sức khoẻ.
- Trình độ tay nghề.
- Tính tình, đạo đức, tình cảm, nguyện vọng. Bớc 4: Tổ chức phỏng vấn và thi tuyển
Các ứng cử viên sẽ đợc thi tuyển gồm 4 môn: ngoại ngữ, toán, IQ, tin học. Công ty chỉ tiến hành phỏng vấn các ứng viên đạt kết quả tốt ở vòng thi tuyển. Tham gia việc phỏng vấn là một hội đồng xét tuyển gồm cán bộ phụ trách nhân sự và các trởng nhóm. Quá trình phỏng vấn bao gồm 3 vòng:
-Vòng 1: Thi tập trung (25 30 thí sinh/ lần). Các ứng cử viên sẽ tham - gia làm các bài kiểm tra trình độ. Tổng thời gian làm bài là 120 phút, bao gồm 4 môn: ngoại ngữ, toán, IQ, tin học. Thời gian nghỉ giữa các bài kiểm tra là 10 phút. Các bài kiểm tra với kiến thức tổng hợp nh vậy sẽ giúp công ty sàng lọc ra những ứng cử viên xuất sắc, có năng lực t duy và hiểu biết xã
hội. Những ứng cử viên đạt trên 70/100 điểm sẽ tiếp tục vào vòng tuyển dụng tiÕp theo.
- Vòng 2: Vòng phỏng vấn (lần lợt 15’ 20’/ ngời). Các ứng cử viên - sẽ có cơ hội tự giới thiệu mình vói hội đồng xét tuyển và trả lời các câu hỏi do hội đồng xét tuyển đặt ra.
- Vòng 3: Vòng tuyển chọn. Sau khi hội đồng xét tuyển bàn bạc và đi
đến thống nhất, các ứng cử viên đợc chọn sẽ đợc phỏng vấn lần cuối cùng, thỏa thuận về mức lơng, quyền lợi và nghĩa vụ, đề đạt mong muốn nguyện vọng. Các ứng cử viên đồng ý với chế độ của công ty sẽ nhận đợc th mời làm việc.
Bớc 5: Tổ chức khám sức khoẻ
Các ứng viên sau khi vợt qua việc phỏng vấn và thi tuyển phải kiểm tra sức khoẻ. Nếu ai không đủ sức khoẻ sẽ bị loại.
Bớc 6: Thử việc