Là một quá trình hoạt động để định ra các mục tiêu, xác lập phơng hớng, phơng tiện, nguồn lực và cách thức cần thiết đạt đợc những mục tiêu, đồng thời xác định các giai đoạn thực hiện và cho phép hớng dẫn mỗi thành viên trong doanh nghiệp biết mình phải làm gì.
- Những điểm cần lu ý trong hoạch định:
+ Hoạch định không phải là dự báo mà là một quá trình xác lập có căn cứ khoa học và thực tế những vấn đề quyết định tơng lai cuả doanh nghiệp.
+ Hoạch định để lờng trớc đợc những rủi ro cho doanh nghiệp.
+ Hoạch định có mục đích soạn thảo lên một kế hoạch và định hớng cho các hành động của doanh nghiệp.
- Các bớc công việc trong công tác hoạch định chiến lợc gồm:
+ Xác định chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp.
+ Nghiên cứu và đánh giá môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Đề ra mục tiêu dài hạn, xây dựng các chiến lợc và lựa chọn chiến lợc phù hợp và đề ra các giải pháp chiến lợc.
b- Công tác thực thi chiến lợc
Thực thi chiến lợc là việc chuyển các ý nghĩ (t duy) chiến lợc đã đợc hoạch định sang các hành động chiến lợc. Đó là một quá trình căn cứ vào cấu trúc tổ chức và định hớng chiến lợc của doanh nghiệp để đề ra các quyết định
quản trị nhằm biến những chiến lợc đã đợc lựa chọn thành những hành động và kết quả cụ thể. Tuy nhiên, do chiến lợc chỉ mang tính định hớng, nên khi khai triển thực hiện chúng ta phải biết kết hợp giữa chiến lợc định trớc và chiến lợc do cơ hội kinh doanh mang lại, giữa mục tiêu chiến lợc và mục tiêu khởi phát.
Các bớc công việc trong thực thi chiến lợc gồm : - Đề ra các mục tiêu thờng niên, ngắn hạn.
- Đề ra chính sách và phân công nhiệm vụ cho từng bộ phận.
- Tổ chức phân bổ các nguồn lực.
c- Công tác đánh giá chiến lợc
Là một quá trình cho phép các nhà quản trị đánh giá đợc hiệu quả của công việc, so sánh các kết quả đạt đợc với những kế hoạch, những mục tiêu đặt ra và sử dụng các phơng pháp điều chỉnh thích hợp để đạt đợc mục tiêu mong muốn.
Các bớc trong đánh giá chiến lợc gồm:
- Đánh giá lại những yếu tố tác động tới doanh nghiệp ( môi trờng bên trong, môi trờng bên ngoài).
- Đánh giá mức độ thực hiện chiến lợc.
- Thực hiện các điều chỉnh cần thiết.
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ về các giai đoạn của quản trị chiến lợc Giai đoạn Các hoạt động
=
=
=
Hoạch
định chiến lợc (1)
Xác định chức năng,
nhiệm vụ
Đánh giá môi trờng bên trong bên ngoài
Đề ra các mục tiêu dài hạn và lựa chọn c/lợc
Thùc thi chiến lợc
(2)
X/ định mục tiêu thờng
niên
§Ò ra chÝnh sách và phân công nhiệm vụ
Phân bổ các nguồn lực
Đánh giá
chiến lợc (3)
Đ/giá lại môi trờng bên trong và bên
ngoài
Đ/giá mức độ thực hiện chiến lợc
Thực hiện các
điều chỉnh cần thiÕt
1.2- hoạch định chiến lợc kinh doanh
1.2.1-Khái niệm về hoạch định chiến lợc kinh doanh
Hiện nay có nhiều định nghĩa khác nhau về công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh trong doanh nghiệp nh:
"Hoạch định chiến lợc là một quá trình quyết định các mục tiêu của doanh nghiệp, về những thay đổi trong các mục tiêu, về sử dụng các nguồn lực để đạt
đợc các mục tiêu, các chính sách để quản lý thành quả hiện tại, sử dụng và sắp xếp các nguồn lực.” [8, tr6].
Theo Denning: “Hoạch định chiến lợc là xác định tình thế kinh doanh trong tơng lai có liên quan đặc biệt tới tình trạng sản phẩm-thị trờng, khả năng sinh lợi, quy mô, tốc độ đổi mới, mối quan hệ với lãnh đạo, ngời lao động và công việc kinh doanh.” [7, tr4].
Hoặc: “ Hoạch định chiến lợc là một quá trình trong đó ngời ta phát triển một chiến lợc để đạt những mục đích cụ thể” [3, tr8].
Tuy các tác giả có cách diễn đạt quan diểm khác nhau về khái niệm hoạch
định chiến lợc, nhng nhìn chung nó đợc hiểu một cách đơn giản nh sau:
Hoạch định chiến lợc kinh doanh là việc xác định hệ thống các mục tiêu của doanh nghiệp (tầm nhìn) và đề ra phơng hớng, phơng pháp, cách thức
đợc sử dụng để thực hiện các mục tiêu đó.
1.2.2-Mục đích của công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh
1.2.2.1-Mục đích dài hạn: công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh hớng cho doanh nghiệp đến một tơng lai phát triển lâu dài và bền vững.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động kinh doanh luôn nghĩ tới một tơng lai tồn tại và phát triển lâu dài. Các phân tích và đánh giá về môi trờng kinh doanh, về các nguồn lực khi xây dựng mục tiêu và phơng hớng trong một chiến lợc kinh doanh luôn đợc tính đến trong một khoảng thời gian dài hạn. Lợi ích có đợc khi thực hiện chiến lợc kinh doanh là sự tăng trởng dần dần để có sự tích luỹ đủ về lợng rồi sau đó mới có sự nhảy vọt về chất.
1.2.2.2-Mục đích ngắn hạn: hoạch định chiến lợc kinh doanh cho phép các bộ phận chức năng cùng phối hợp hành động vơí nhau để hớng vào mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Thực hiện mục tiêu chung không phải là một bớc đơn thuần mà là tập hợp các bớc, các giai đoạn. Yêu cầu của chiến lợc kinh doanh là giải quyết tốt từng bớc, từng giai đoạn dựa trên sự nỗ lực đóng góp của các bộ phận chức năng. Do vậy mục
đích ngắn hạn của hoạch định chiến lợc kinh doanh là tạo ra những kết quả tốt đẹp ở từng giai đoạn trên cơ sở giải quyết các nhiệm vụ của từng giai đoạn đó.
1.2.3 - Căn cứ cho công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh
- Căn cứ vào chức ăng nhiệm vụ của doanh nghiệp: hức năng nhiệm vụ n c của doanh nghiệp là nền tảng và sự khởi đầu cho cơ cấu quản trị, các hoạt động kinh doanh, kế hoạch và các bớc công việc. Không căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ thì việc hoạch định chiến lợc rất dễ chệch hớng và mọi công việc tiếp theo sẽ trở nên vô nghĩa. Đặc biệt, đối với các đơn vị mới đợc thành lập, thì chức năng nhiệm vụ của nó chính là nguyên nhân cho sự ra đời của doanh nghiệp.
- Căn cứ vào chủ trơng, định hớng của Đảng, chính sách kinh tế vĩ mô, pháp luật của Nhà nớc và những luật, thông lệ trong quan hệ kinh tế quốc tế có liên quan. Những căn cứ này chính là hành lang pháp lý trong hoạt động của doanh nghiệp mà một chiến lợc kinh doanh cần phải quan tâm, nghiên cứu và vận dụng trong việc đề ra các mục tiêu, hoạt động của doanh nghiệp.
- Căn cứ vào kết quả phân tích đánh giá khả năng đáp ứng của các nguồn lực (môi trờng bên trong): đây là cơ sở để doanh nghiệp xác định đợc những
điểm mạnh, điểm yếu của mình, từ đó có phơng án phát huy, khắc phục và phân bổ nguồn lực đảm bảo phù hợp với mục tiêu đề ra của doanh nghiệp. Nguồn lực không đủ để đáp ứng cho mục tiêu sẽ làm cho việc thực hiện mục tiêu trở nên khó khăn thậm trí là không khả thi. Ngợc lại, nguồn lực d thừa để đáp ứng mục tiêu sẽ làm cho việc khai thác nguồn lực lãng phí, kém hiệu quả.
- Căn cứ vào kết quả phân tích, đánh giá, dự báo các yếu tố tác động từ bên ngoài (môi trờng bên ngoài). Đây là cơ sở để doanh nghiệp đánh giá, lờng trớc những khó khăn, thuận lợi của môi trờng bên ngoài, từ đó thấy đợc những thách thức và cơ hội nhằm hoạch định phơng hớng, cách thức đảm bảo vợt qua đợc những thách thức và nắm bắt đợc những cơ hội.
Mặc dù đợc xây dựng dựa trên những căn cứ khoa học và toàn diện nh đã
nêu trên, song chiến lợc kinh doanh không phải là bất biến vì môi trờng kinh doanh luôn thay đổi và khó lờng trớc. Chính vì vậy, trong quá trình tổ chức thực hiện, chiến lợc kinh doanh cần luôn đợc đánh giá, điều chỉnh và hoàn thiện cho phù hợp với tình hình cụ thể của doanh nghiệp và môi trờng kinh doanh.
1.2.4 – Nguyên tắc trong hoạch định chiến lợc kinh doanh