2.1.4.1. Quỹ BLTD là một mô hình mới tại Việt Nam và cha có có tính thống nhất trong toàn quốc
Thực hiện theo tinh thần của Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, ngày 20/12/2001 Thủ tớng Chính phủ đã ra Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg về việc ban hành Quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Cho đến 31/12/2007 trên cả nớc mới chỉ có 6 tỉnh thành thành lập đợc Quỹ BLTD ( Trà Vinh, Yên Bái, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh,
Đồng Tháp, Vĩnh Phúc ; đơn vị thành lập sớm nhất là Quỹ BLTD tỉnh Trà Vinh vào năm 2004 ; đơn vị thành lập muộn nhất là Quỹ BLTD tỉnh Vĩnh Phúc vào 05/
2007). Các Quỹ BLTD này hoạt động độc lập với nhau ( không có hệ thống nghành dọc). Cũng cho đến nay thì các Quỹ BLTD hoạt động chỉ dựa vào hai văn bản pháp lý cơ bản là quyết định 193/2001/ QĐ-TTg của Thủ tớng chính phủ về việc ban hành Quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, và Thông t 93/ 2004/ TT-BTC ngày 19/9/2004 của Bộ Tài chính hớng dẫn một số nội dung quy chế thành lập, tổ chức, hoạt động Quỹ BLTD cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Trong số 6 Quỹ BLTD đã đợc thành lập cho đến hết năm 2007, có 3 mô
hình tổ chức hoạt động là :
- Mô hình Quỹ BLTD hoạt động độc lập (Yên Bái, Vĩnh Phúc).
- Mô hình Quỹ BLTD trực thuộc Sở Tài chính (Trà Vinh).
- Mô hình Quỹ BLTD ủy thác cho quỹ đầu t và Ngân hàng phát triển (Đồng Tháp, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh).
Do cha có các văn bản mẫu quy định chung cho cả hệ thống Quỹ BLTD, nên mặc dù có 3 mô hình tổ chức hoạt động nh đã nêu, nhng mỗi đơn vị lại ban hành các văn bản pháp lý phục vụ cho hoạt động riêng cho mình (điều lệ ; quy chế hoạt động của Hội đồng quản lý, ban Kiểm soát, Ban điều hành ; quy chế , quy trình bảo lãnh ; quy chế quản lý tài chính...).
Trên thế giới hiện nay có gần 100 nớc có hoạt động bảo đảm tín dụng. ở một số nớc nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Đức, ... đã thành lập hệ thống Quỹ BLTD hoạt động thống nhất từ Trung ơng đến địa phơng. ở Hàn Quốc đã thành lập hệ thống Quỹ BLTD từ 1976 theo bộ luật quỹ đảm bảo tín dụng. Trong năm 2006 toàn hệ thống Quỹ BLTD của Hàn Quốc đã có số vốn hoạt
động là 3,7 tỷ USD với 2139 nhân viên và đã thực hiện bảo lãnh tín dụng cho 203.096 doanh nghiệp với số vốn bảo lãnh là 29,6 tỷ USD [9, tr 15].
2.1.4.2. Quỹ BLTD là một đơn vị nửa hành chính sự nghiệp, nửa kinh doanh dịch vụ tài chính
Quỹ BLTD đợc UBND cấp tỉnh, TP trực thuộc TƯ thành lập và quản lý, sử dụng vốn ngân sách nhà nớc để thực hiện nhiệm vụ BLTD không vì mục tiêu lợi nhuận nhằm phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội. Tuy nhiên Quỹ BLTD lại đợc Bộ Tài chính cho phép xếp vào loại doanh nghiệp hạng II (đối với mô
hình tổ chức độc lập) hoặc đợc thực hiện chế độ quản lý tài chính, hạch toán kế toán nh doanh nghiệp (đối với các mô hình tổ chức khác).
2.1.4.3. Quỹ BLTD là một đơn vị độc quyền tự nhiên về cung cấp sản phẩm dịch vụ BLTD nhng không độc quyền về giá
Trên địa bàn một tỉnh thành chỉ có duy nhất một Quỹ BLTD thực hiện nhiệm vụ BLTD cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thành đó. Do vậy Quỹ BLTD trở thành một đơn vị có tính độc quyền trong phạm vị một tỉnh thành và đơng nhiên Quỹ BLTD không phải cạnh tranh về cung cấp dịch vụ BLTD.
Mặc dù là đơn vị hoạt động có tính độc quyền, song quỹ BLTD lại không
độc quyền về mức phí BLTD (giá sử dụng dịch vụ BLTD) do mức phí này đợc Bộ Tài chính ấn định ở mức thấp là 0,8%/năm, để đảm bảo cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa không phải chịu mức chi phí sử dụng vốn quá cao so với các doanh nghiệp lớn (chi phí sử dụng vốn bằng chi phí trả cho tổ chức tín dụng cộng với phí bảo lãnh tín dụng). Trong khi đó mức phí BLTD ở Hàn Quốc trung bình là 1,25%/n¨m, [9, tr 27].
2.1.4.4. Hoạt động BLTD có mức độ rủi ro và tính phụ thuộc cao
Khách hàng của Quỹ BLTD đều là các doanh nghiệp loại nhỏ và vừa có khó khăn về tài chính cũng nh tài sản thế chấp khi vay vốn sản xuất kinh doanh và phần đa trong số các doanh nghiệp này đều hạn chế về công nghệ, quản lý, marketing, thị phần, ... Có thể nói, khách hàng của Quỹ BLTD là những doanh nghiệp nhìn chung yếu về lợi thế trong cạnh tranh. Chính vì vậy, thực hiện BLTD cho nhóm doanh nghiệp này có mức độ rủi ro cao hơn so với hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng đối với các doanh nghiệp không phải vay vốn thông qua Quỹ BLTD, đặc biệt là trong trờng hợp doanh nghiệp đợc BLTD kinh doanh thua lỗ không trả đợc vốn vay thì Quỹ BLTD phải trả nợ thay cho doanh nghiệp và rất khó có thể thu hồi đủ vốn thông qua phát mại tài sản thế chấp và tài sản hình thành từ vốn vay của doanh nghiệp. Hiện nay Bộ Tài chính vẫn cha quy định tỷ lệ rủi ro cũng nh cha quy định về cơ chế bù đắp vốn khi gặp rủi ro khách quan trong hoạt động BLTD. Trong khi đó ở một số nớc nh Hàn Quốc, Nhật Bản,
Đức,... Chính phủ có quy định về bồi thờng thua lỗ đối với Quỹ BLTD thông qua ngân sách trung ng và địa phơngơ [9, tr 22].
Ngoài việc có mức độ rủi ro cao trong hoạt động, Quỹ BLTD còn gặp khó khăn trong việc phụ thuộc vào quyền quyết định của các tổ chức tín dụng khi BLTD cho khách hàng. Khó khăn này xuất phát từ việc cha có các quy định cụ thể về cơ chế phối hợp giữa Quỹ BLTD với các tổ chức tín dụng. Vì vậy, mặc dù hoạt động BLTD đem lại thêm lợi ích cho hoạt động tín dụng (giảm rủi ro và tăng thêm khách hàng cho các tổ chức tín dụng nhận BLTD) nhng việc chấp nhận của Quỹ BLTD chỉ là điều kiện cần đối với khách hàng. Muốn đợc vay vốn thông qua Quỹ BLTD, khách hàng vẫn phải có thêm điều kiện đủ là sự chấp thuận cho vay của tổ chức tín dụng. Trong khi đó, theo quy định bắt buộc của Bộ luật đảm bảo
tín dụng của Hàn quốc, khi các tổ chức tín dụng còn hạn mức cho vay thì bắt buộc phải chấp thuận cho vay theo đề nghị của Quỹ BLTD [9, tr 45].