2.5 Tổng hợp kết quả phân tích môi trờng kinh doanh của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc
2.5.1. Đánh giá chiến lợc hiện tại
Do mới đi vào hoạt động nên Quỹ BLTD Vĩnh Phúc cha kịp hoạch định một chiến lợc cụ thể. Tuy nhiên, căn cứ vào những gì đang đợc triển khai thực hiện tại đơn vị, có thể hình dung trong thời gian vừa qua, Quỹ BLTD Vĩnh Phúc
đang thực hiện chiến lợc phát triển có chọn lọc với các đặc điểm sau:
* Về mục tiêu:
- ổn định về tổ chức và hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp lý có liên quan;
- Tiến hành hoạt động BLTD thí điểm trong lĩnh vực công nghiệp xây - dựng ở phạm vi các đối tợng là doanh nghiệp, từ đó tổng kết, rút kinh nghiệm để từng bớc mở rộng hoạt động BLTD một cách toàn diện cả về lĩnh vực thơng mại - dịch vụ và nông lâm ng nghiệp cũng nh mở rộng về phạm vi sang cả các
đối tợng là hộ kinh doanh, hợp tác xã, kinh tế gia đình, kinh tế trang trại;
- Nghiên cứu và đề nghị với UBND tỉnh xin bổ xung thêm hoạt động của Quü ®Çu t.
* Về mức độ chịu đựng rủi ro của đơn vị đối với các mục tiêu đang theo đuổi:
- Đối với mục tiêu ổn định tổ chức: đây là công việc đầu tiên và là cơ sở để tiến hành các hoạt động khác của đơn vị. Nhìn chung, việc tuyển dụng và bố trí cán bộ tại đơn vị trong thời gian mới thành lập, đã đợc UBND tỉnh và lãnh đạo
đơn vị quan tâm, trú trọng với việc đề ra các tiêu chuẩn về trình độ và kinh nghiệm cho từng vị trí công việc ở mức khá cao (lãnh đạo cấp phòng trở lên phải có trình
độ từ đại học trở lên và ít nhất 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng). Mặc dù 8 cán bộ chuyên môn chính hiện nay tại đơn vị đều có đủ các tiêu chuẩn theo yêu cầu tuyển dụng, nhng chỉ có 02 cán bộ đã có kinh nghiệm về tín dụng ngân hàng (đa số các Quỹ BLTD ở các tỉnh khác đều ở tình trạng này, - thậm trí còn không có cán bộ nào đã có kinh nghiệm trong lĩnh vực tín dụng - ngân hàng). Vì lý do trên, nên rủi ro trong việc ổn định tổ chức ở Quỹ BLTD Vĩnh Phúc là tình trạng đủ ngời nhng cha đủ kỹ năng để làm việc. Tuy nhiên, rủi ro này sẽ
đợc giảm thiểu khi đơn vị có giải pháp cho vấn đề tăng cờng đào tạo nâng cao chất lợng mà trớc hết là kỹ năng làm việc cho đội ngũ nhân lực của mình.
- Đối với mục tiêu phát triển hoạt động BLTD: rủi ro trong hoạt động BLTD biểu hiện ở khả năng không thu hồi đủ khoản trả nợ thay (khoản cho vay bắt buộc) khi các đối tợng nhận BLTD không trả đợc nợ cho các tổ chức tín dụng. Bản thân hoạt động BLTD đã tiềm ẩn mức độ rủi ro cao hơn hoạt động tín dụng ngân hàng do đối tợng đợc BLTD không có đủ giá trị tài sản thế chấp so với giá trị khoản vay đợc bảo lãnh. Khi đơn vị mở rộng hoạt động BLTD sang lĩnh vực thơng mại - dịch vụ, nông lâm ng nghiệp và mở rộng phạm vi sang các đối tợng hộ kinh doanh, kinh tế gia đình, kinh tế trang trại,... thì mức độ rủi ro càng tăng lên so với khi hoạt động thí điểm (do khó khăn trong hoạt động kiểm soát sau khi giải ngân; khó khăn khi thiên tai, dịch bệnh; khó khăn trong kiểm tra hồ sơ, sổ sách kinh doanh đối với hộ kinh doanh, kinh tế gia đình, kinh tế trang trại; ...).
Trong phạm vi quyền hạn của Quỹ BLTD, đơn vị có thể sử dụng nguồn thu của mình để bù đắp các rủi ro. Nếu xác định nguồn bù đắp rủi ro tối đa của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc là phần còn lại của tổng thu hàng năm sau khi đã trừ đi các khoản chi thiết yếu nh chi thờng xuyên, trích quỹ phúc lợi, quỹ khen thởng (để
đảm bảo hoạt động của đơn vị ở mức độ tơng đối ổn định) thì tổng nguồn chi để bù đắp rủi ro và tỷ lệ so với số d BLTD hàng năm của đơn vị sẽ đợc thể hiện ở biÓu 2.16 díi ®©y.
Biểu 2.16 - Biểu xác định khả năng chịu đựng rủi ro của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2008 - 2015.
Chỉ tiêu N¨m
Tổng thu
Tổng chi TX và trÝch quü K.thởng, P.lợi
Nguồn tối đa dành cho bù
đắp rủi ro
Sè d
BLTD
Tỷ lệ rủi do tèi ®a cho phÐp
(1) (2) (3) (4) = (2) - (3) (5) (6) = (4)/(5)
2008 5,43 1,57 3,68 116 3,3%
2009 5,79 1,79 3,00 133 2,1%
2010 6,18 2,02 4,16 152 2,7%
2011 6,60 2,34 4,26 174 2,4%
2012 7,01 2,35 4,66 193 2,4%
2013 7,56 2,50 5,06 228 2,2%
2014 8,12 2,75 5,37 261 2,1%
2015 8,73 2,92 5,81 300 1,9%
Tổng và B.quân 36,00 1.557 2,3%
Nh vậy, mức chịu đựng rủi ro tối đa bình quân hàng năm của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc là 2,3% trên tổng số d BLTD. Theo lập luận về điểm hoà vốn của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc (mục 2.4.3 đánh giá về khả năng sản xuất trang 84), thì đơn - - vị sẽ hoà vốn khi tỷ lệ rủi ro đạt mức 2,3% trên tổng số d BLTD (thấp hơn tỷ lệ này, đơn vị có lãi; cao hơn tỷ lệ này, đơn vị sẽ thua lỗ).
Trên thực tế, kết quả hoạt động của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc còn phải tính đến những đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Vì vậy, khi tỷ lệ rủi ro vợt quá 2,3% , Quỹ BLTD Vĩnh Phúc có thể báo cáo UBND tỉnh để đợc phép sử dụng vốn
điều lệ hoặc hỗ trợ từ ngân sách tỉnh để bù đắp rủi ro (theo quy định tại Điều lệ và Quy chế quản lý tài chính của đơn vị đã dợc UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành). Tuy nhiên, việc sử dụng vốn điều lệ hoặc hỗ trợ từ ngân sách tỉnh để bù đắp rủi ro sẽ làm cho uy tín, vị thế của đơn vị giảm sút nghiêm trọng. Do đó, nên xác định mức độ chịu đựng rủi ro tối
đa của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc ở mức 2,3% trên tổng số d BLTD hàng năm.
- Đối với mục tiêu bổ xung thêm hoạt động của Quỹ Đầu t: mặc dù đã đợc lãnh đạo UBND tỉnh ủng hộ về mặt chủ trơng, nhng việc có đợc bổ xung thêm hoạt động của Quỹ đầu t hay không còn phụ thuộc vào chất lợng xây dựng đề án, uy tín, vị thế của đơn vị và quan trọng nhất là sự thông qua của Hội đồng nhân dân tỉnh. Rủi ro của việc thực hiện mục tiêu này là khi đơn vị đã bỏ công sức và chi phí để thực hiện việc xây dựng đề án và nâng cao uy tín, vị thế của đơn vị nhng không đợc Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua. Tuy nhiên, việc nâng cao uy tín, vị thế là việc làm cần thiết xuyên suốt cả quá trình hình thành và phát triển của đơn vị dù có thực hiện
đợc đa dạng hoá trong hoạt động hay không, đồng thời chi phí xây dựng đề án cũng
đợc UBND tỉnh hỗ trợ. Vì vậy rủi ro của đơn vị khi không đợc bổ xung thêm hoạt
động của Quỹ đầu t là hoạt động sẽ đơn điệu và không khai thác hết đợc tiềm năng của cả bộ máy, vị thế của đơn vị sẽ chậm đợc tăng cờng hơn, song hoạt động BLTD cũng không vì thế mà bị ảnh hởng nhiều.
2.5.2. Tổng hợp kết quả phân tích mô trờng kinh doanhi
Tổng hợp ý kiến đánh giá của các chuyên gia về môi trờng kinh doanh của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc (phụ lục số 1) thấy rằng các chuyên gia đã có những đánh giá tơng đối thống nhất và phù hợp với thực trạng, xu hớng môi trờng kinh doanh của đơn vị. Căn cứ vào kết quả phân tích, đánh giá và mức
điểm mà các chuyên gia xác định đối với những yếu tố tác động cơ bản của môi trờng kinh doanh đến chiến lợc phát triển của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc trong giai
đoạn 2008 – 2015, ta có bảng tổng hợp 2.17 dới đây.
Bảng 2.17 - Bảng tổng hợp kết quả phân tích tác động của môi trờng kinh doanh của quỹ BLTD Vĩnh Phúc
Các nhân tố tác động chủ yếu
Mức
ảnh/h víi ngành
Mức
ảnh/h víi
đơn vị
TÝnh chÊt tác
động
§iÓm t. hợp
mức t. động
(1) (2) (3) (4) (5)= (2)*
(3)*(4)
Những cơ hội, thách thức của toàn cầu hoá 3 1 + + 3 C/sách k/khích và hỗ trợ p/triển các DN nhỏ và
vừa và sự quan tâm của tỉnh đối với đơn vị. 3 2 + + 6 Thiếu các văn bản hớng dẫn đối với hoạt động 2 2 - - 4 Kinh tế của Vĩnh Phúc phát triển nhanh, mạnh 3 3 + + 9
Có nhiều DN nhỏ và vừa trên địa bàn 3 3 + + 9
Có nhiều tổ chức tín dụng trên địa bàn 3 2 + + 6
Môi trờng xã hội khá tốt 2 2 + + 4
Cơ cấu tổ chức đ/bảo thận trọng và an toàn 2 2 + + 4
Giám đốc hoạt động kiêm nhiệm 2 3 - - 6
Có tính độc quyền trong cung cấp d/vụ 3 3 + +9
Chất lợng nhân lực cha cao 3 3 - - 9
Sức c/tranh của đ/vị về nhân lực yếu trong đ/kiện
có sự c/tranh mạnh về nhân lực c/ lợng cao. 3 3 - - 9 Môi trờng làm việc cha đợc quan tâm toàn diện 2 2 - - 4 Các chỉ số tài chính tốt, hiệu quả hoạt động cao 3 3 + + 9 Hoạt động marketing cha đợc quan tâm 3 2 - - 6
Căn cứ kết quả tổng hợp tại biểu số 2.16 thấy rằng những yếu tố của môi trờng kinh doanh có ảnh hởng lớn tới hoạt động kinh doanh của đơn vị bao gồm:
* Những yếu tố tác động tích cực:
- Kinh tế xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc phát triển mạnh với sự góp mặt của - nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng nh các tổ chức tín dụng trên địa bàn.
- Chính sách khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển của Đảng, Nhà nớc và tỉnh Vĩnh Phúc cùng với sự quan tâm của tỉnh
đối với sự phát triển của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc.
- Yếu tố độc quyền về hoạt động BLTD trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Năng lực tài chính của đơn vị đảm bảo đáp ứng nhu cầu hoạt động và phát triển của đơn vị.
* Những yếu tố tác động tiêu cực:
- Sự cạnh tranh khốc liệt về nhân lực chất lợng cao (trong đó có nhân lực trong lĩnh vực tài chính ngân hàng), trong khi đó sức cạnh tranh của đơn - vị về nhân lực chất lợng cao còn hạn chế.
- Chất lợng nhân lực của đơn vị cha cao.
- Môi trờng làm việc cha đợc quan tâm toàn diện.
- Hoạt động marketing còn yếu và cha đợc quan tâm.
- Giám đốc hoạt động kiêm nhiệm.
Với kết quả phân tích, đánh giá tác động của môi trờng kinh doanh của Quỹ BLTD Vĩnh phúc nh trên, có thể xác định những cơ hội, nguy cơ và
điểm mạnh, điểm yếu cơ bản có ảnh hởng lớn đến hoạt động của đơn vị trong chiến lợc phát triển giai đoạn 2008 – 2015 nh sau:
* Những cơ hội:
- Khai thác các điều kiện thuận lợi, đặc biệt là sự phát triển kinh tế - xã
hộ của tỉnh để phát triển mạnh hoạt động BLi TD và xây dựng thơng hiệu. - Đợc UBND tỉnh giao thêm chức năng, nhiệm vụ trong việc thành lập Quỹ
đầu t của tỉnh.
* Những thách thức:
Trong điều kiện có sự cạnh tranh khốc liệt về nhân lực có chất lợng cao, đơn vị có nguy cơ không thu hút, giữ chân và xây dựng đợc đội ngũ nhân lực có chất lợng cao, dẫn đến tăng mức độ rủi r và không bảo toàn o
đợc vốn trong hoạt động BLTD của đơn vị.
* Những điểm mạnh:
- Tính chất độc quyền trong hoạt động BLTD trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong điều kiện thị trờng BLTD có mức tăng trởng cao (TB 14,4%/năm).
- Tài chính của đơn vị đảm bảo đáp ứng tốt cho nhu cầu hoạt động và phát triển.
- Có sự quan tâm của tỉnh và sự hỗ trợ mạnh mẽ từ các thành viên của hội
đồng quản lý.
* Nh÷ng ®iÓm yÕu:
- Chất lợng nhân lực của đơn vị cha cao, sức cạnh tranh của đơn vị về thu hút và giữ chân nhân lự chất lợng cao còn yếuc .
- Môi trờng làm việc của đơn vị cha đợc quan tâm toàn diện.
- Hoạt động marketing của đơn vị yếu và thiếu đợc quan tâm.
2.5.3. Hình thành các ý tởng chiến lợc
Trên cơ sở những cơ hội, nguy cơ và điểm mạnh, điểm yếu cơ bản đã
đợc nêu trên, sử dụng ma trận SWOT có thể đa ra 4 phơng án chiến thuật
để lựa chọn trong chiến lợc phát triển Quỹ BLTD Vĩnh Phúc giai đoạn 2008 – 2015 nh sau:
Phơng án 1 (khai thác điểm mạnh để tận dụng các cơ hội):
- Khai thác lợi thế về độc quyền và sức mạnh tài chính để phát triển thị trờng, mở rộng phạm vi và đối tợng BLTD nhằm gia tăng số d BLTD, phát triển hoạt động kinh doanh, hoàn thành nhiệm vụ chính trị, tăng cờng uy tín và vị thế của đơn vị.
- Tranh thủ sự quan tâm, ủng hộ của chính quyền địa phơng (đơn vị chủ quản) và sự hỗ trợ của các thành viên Hội đồng quản lý để mở rộng hoạt
động kinh doanh sang lĩnh vực Quỹ đầu t.
Phơng án 2 (khắc phục điểm yếu để tận dụng các cơ hội):
- Tăng cờng số lợng và chất lợng hoạt động marketing để phát triển thị trờng, gia tăng số d BLTD và cải thiện uy tín, vị thế của đơn vị.
- Tăng cờng chất lợng nhân lực và sức cạnh tranh của đơn vị trong việc thu hút, giữ chân nhân lực có chất lợng cao, kết hợp với việc tiếp tục cải thiện môi trờng làm việc của đơn vị nhằm nâng cao số lợng, chất lợng hoạt
động của đơn vị làm cơ sở để phát triển hoạt động kinh doanh hiện có và mở rộng thêm hoạt động sang lĩnh vực Quỹ đầu t.
Phơng án 3 (Khai thác điểm mạnh để vợt qua thách thức): Đối với những thách thức của sự cạnh tranh khốc liệt về nhân sự làm xuất hiện nguy cơ
đơn vị không thu hút, giữ chân và xây dựng đợc đội ngũ nhân lực chất lợng cao, đơn vị không thể sử dụng các điểm mạnh về độc quyền kinh doanh, sự quan tâm của chính quyền địa phơng để giải quyết và vợt qua những thách thức này.
Có chăng, đơn vị chỉ có thể sử dụng sức mạnh tài chính của mình để làm một công cụ hỗ trợ cho phơng án 4 (khắc phục điểm yếu để vợt qua thách thức) nhng với điều kiện phải có những điều chỉnh trong cơ chế quản lý và sử dụng tài chính để đảm bảo đáp ứng tốt cho tăng cờng chế độ đãi ngộ, cải thiện môi trờng làm việc và các hoạt động tuyển dụng, đào tạo.
Phơng án 4 (khắc phục điểm yếu để vợt qua thách thức):
- Tăng cờng hoạt động tuyên truyền quảng bá kết hợp với các giải pháp đồng bộ khác nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lợng cao về làm việc cho đơn vị.
- Cải thiện môi trờng làm việc, nâng cao chế độ đãi ngộ kết hợp với nâng cao chất lợng, hiệu quả trong tuyển dụng và đào tạo của đơn vị nhằm thu hút, xây dựng và giữ chân đợc nguồn nhân lực chất lợng cao, làm cơ sở cho nâng cao chất lợng, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của đơn vị.
* NhËn xÐt:
- Các cơ hội của đơn vị còn nằm ở phía trớc và đòi hỏi phải có rất nhiều nỗ lực mới có thể tận dụng đợc. Tuy nhiên các nguy cơ của đơn vị lại luôn cận kề một cách thờng trực. Vì vậy, trớc mắt, trong giai đoạn đầu của thời kỳ chiến lợc, Quỹ BLTD Vĩnh Phúc cần vợt qua những thách thức để tồn tại. Đối với
những thách thức đã nêu, đơn vị không thể sử dụng các thế mạnh của mình để trực tiếp giải quyết những thách thức (phơng án 3), mà phải thông qua việc khắc phục các điểm yếu để vợt qua thách thức ( phơng án 4)
- Những điểm mạnh của đơn vị là những yếu tố xuyên xuốt của cả quá trình chiến lợc. Còn những điểm yếu của đơn vị không phải là cố hữu mà có thể khắc phục
đợc nếu có những giải pháp phù hợp. Việc khắc phục những điểm yếu của đơn vị chỉ giúp đơn vị vợt qua đợc những thách thức và là điều kiện để đơn vị khai thác các
điểm mạnh, còn bản thân nó không thể tận dụng đợc các cơ hội (phơng án 2). Vì
vậy, về lâu dài, để Quỹ BLTD phát triển phải dựa trên nền tảng của những điểm mạnh xuyên xuốt của cả quá trình thực hiện chiến lợc (phơng án 1) trên cơ sở khắc phục
đợc những điểm yếu trong giai đoạn đầu của thời kỳ chiến lợc.
* Lựa chọn phơng án chiến thuật:
Căn cứ vào những nhận xét trên và kết quả tham khảo ý kiến của các
đối tợng có liên quan thấy rằng, đối với Quỹ BLTD Vĩnh Phúc, việc lựa chọn phơng án 1 (khai thác điểm mạnh để tận dụng đợc các cơ hội) cho cả quá
trình chiến lợc đồng thời kết hợp với sử dụng phơng án 4 (khắc phục điểm , yếu để vợt qua thách thức) trong thời kỳ đầu của chiến lợc phát triển giai
đoạn 2008 – 2015 là hợp lý.
Kết luận chơng 2:
Trong hoạt động hoạch định chiến lợc, công việc đầu tiên và quan trọng nhất có ý nghĩa quyết định đến chất lợng của chiến lợc là việc phân tích, đánh giá
và dự báo về môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp.