Khả năng tài chính và hiệu quả hoạt động

Một phần của tài liệu Hoạh định hiến lượ phát triển ủa quỹ bảo lãnh tín dụng ho doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh vĩnh phú giai đoạn 2008 2015 (Trang 90 - 95)

Theo số liệu tại Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2006, trong giai đoạn hiện nay tại tỉnh, bình quân hàng năm cứ 1 tỷ đồng tiền vốn sẽ tạo ra đợc 0,69 tỷ đồng GDP, 0,22 tỷ đồng thu Ngân sách nhà nớc và tạo việc làm cho 41 lao

động. Với số d BLTD dự kiến tại biểu 2.12 có thể dự báo các chỉ số đánh giá

hiệu quả hoạt động hàng năm của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc giai đoạn 2008 - 2015 tại biểu 2.13 dới đây.

Biểu 2.13 – Biểu dự báo các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động hàng năm của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc giai đoạn 2008 – 2015

Chỉ số N¨m

Vèn

điều lệ (Tû. ®)

Sè d

BLTD (Tû.®)

PhÝ BLTD (Tỷ đồng)

Tạo thêm việc làm (Ngêi)

Tạo thêm GDP (Tû ®)

Tạo thêm thu NSNN

(Tû. ®)

(1) (2) (3) (4)=(3) * 0,8% (5)=(3) * 41 (6)=(3) * 0,69

(7)=(3) * 0,22

2008 45,00 116 0,93 4.756 80.04 25,52

2009 47,25 133 1,06 5.453 91,77 29,26

2010 49,61 152 1,22 6.232 104,88 33,44

2011 52,09 174 1,39 7.134 120,06 38,28

2012 54,69 193 1,54 7.913 133,17 42,46

2013 57,42 228 1,82 9.348 157,32 50,16

2014 60,29 261 2,09 10.701 180,09 57,42

2015 63,30 300 2,40 12.300 207,00 66,00

Theo Điều 2 của Quyết định 193/2001/QĐ TTg ngày 20 tháng 12 năm - 2001 của Thủ tớng Chính phủ "Về việc ban hành quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ BLTD cho doanh nghiệp nhỏ và vừa , thì Quỹ BLTD "

hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận đảm bảo hoàn vốn và bù đắp chi phí.

Vì vậy, việc phân tích, đánh giá về tài chính đối với Quỹ BLTD Vĩnh Phúc chủ yếu quan tâm đến các chỉ tiêu về vốn điều lệ, xác định thu, chi và việc trích lập các quỹ của đơn vị.

Về vốn điều lệ

Theo tính toán tại biểu số 2.11 và biểu 2.12 nhìn chung vốn điều lệ của , ,

đơn vị đã đảm bảo cho đơn vị đáp ứng nhu cầu BLTD trên địa bàn. So với yêu cầu về số vốn điều lệ tối thiểu để đợc thành lập Quỹ BLTD là 30tỷ đồng (Điều 4, QĐ

193/2001/QĐ TTg) cũng nh so với vốn điều lệ của các Quỹ BLTD khác trong cả - nớc, thì vốn điều lệ của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc đều cao hơn. Theo tính toán về số d BLTD hàng năm trong giai đoạn 2008 2015 tại biểu 2.12, đợc thực hiện với - mức dự kiến bằng 0,6% GDP của tỉnh thì vốn điều lệ của đơn vị đảm bảo đáp ứng yêu cầu của hoạt động BLTD trong cả giai đoạn chiến lợc.

Tuy nhiên, khi hoạt động BLTD phát triển hơn nữa, tỷ lệ giữa số d

BLTD trên GDP sẽ tăng lên và có thể làm cho số vốn điều lệ hiện nay của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc không còn đủ đáp ứng nhu cầu BLTD trên địa bàn (ở Hàn Quốc tỷ lệ này đã tăng từ 0,4% khi mới hoạt động lên 1,1% hiện nay, [9, tr56]).

Với điều kiện ngân sách và sự quan tâm của tỉnh đối với hoạt động BLTD của Vĩnh Phúc, việc bổ xung tăng vốn điều lệ cho Quỹ BLTD khi cần thiết (nhu cầu BLTD tăng) không phải là vấn đề khó khăn. Đây là điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc.

Về xác định thu, chi và trích lập các quỹ Nguồn thu của đơn vị gồm các khoản sau:

- Thu từ lãi gửi tiết kiệm vốn điều lệ.

- Thu phí bảo lãnh tín dụng.

- Thu khác (thanh lý, nhợng bán, ...). Đây là nguồn thu không thờng xuyên nên không xem xét khi đa vào cân đối thu chi của đơn vị.

Các khoản chi và chế độ chi của đơn vị nh sau:

- 70% lãi tiền gửi và 50% phí BLTD dùng để đầu t TSCĐ (không quá 25% trên tổng nguồn), chi phát sinh đột xuất và bổ xung vốn điều lệ.

- 30% lãi tiền gửi và 50% phí BLTD dùng để chi thờng xuyên và trích lập các quỹ của đơn vị. Chi tiết khoản chi này nh sau:

+ Chi thờng xuyên: theo định mức 100 triệu đồng/ biên chế/ năm (bao gồm cả phần chi lơng, phụ cấp và chi phí hoạt động của Hội đồng quản lý).

+ Trích lập các quỹ (phần còn lại sau khi trừ đi chi thờng xuyên), gồm:

Quỹ dự trữ : 15% (dùng để bổ xung vốn). Do quy mô của quỹ này không lớn nên không xem xét khi đa vào tính toán vốn điều lệ hàng năm tại biểu 2.11.

Quỹ dự phòng: 15% (dùng để bù đắp rủi ro).

Quỹ đầu t phát triển: 30% (dùng cho mở rộng quy mô, đầu t tăng cờng điều kiện làm việc).

Quỹ khen thởng, phúc lợi: 40%

- Chi bù đắp rủi ro khách quan đợc lấy từ quỹ dự phòng, vốn điều lệ hoặc từ ngân sách tỉnh. Đây là khoản chi không thờng xuyên và có cơ

chế riêng nên không xem xét đa vào cân đối thu chi của đơn vị.

Với các quy định về quản lý, sử dụng tài chính nh trên, dự kiến cân đối thu chi tài chính của Quỹ BLTD Vĩnh phúc giai đoạn 2008 – 2015 đợc thể hiện ở biểu 2.14 dới đây.

Biểu 2.14 – Dự kiến thu chi tài chính của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu

N¨m

Vèn

®iÒu lệ

Tiền lãi tiÕt kiệm

Sè d

BLTD

PhÝ BLTD

Tổng thu

Chi bổ xung vốn và

®Çu t

TSC§

Chi TX và trích

các quỹ

(1) (2) (3) = (2) * 10%

(4) (5) = (4)

*0,08%

(6) = (3)+(5)

(7) = (3)*70%

+ (5)*50%

(8) = (6) – (7)

2008 45,0 4,5 116 0,93 5,43 3,62 1,81

2009 47,3 4,73 133 1,06 5,79 3,84 1,95

2010 49,6 4,96 152 1,22 6,18 4,08 2,10

2011 52,1 5,21 174 1,39 6,60 4,34 2,26

2012 54,7 5,47 193 1,54 7,01 4,60 2,41

2013 57,4 5,74 228 1,82 7,56 4,93 2,63

2014 60,3 6,03 261 2,09 8,12 5,27 2,85

2015 63,3 6,33 300 2,40 8,73 5,63 3,10

Ta tiếp tục phân tích khoản chi thờng xuyên và trích lập các quỹ của đơn vị tại biểu 2.15 dới đây.

Biểu 2.15 Biểu phân tích khoản chi thờng xuyên và trích lập các quỹ của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc giai đoạn 2008 - 2015

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ

tiêu

N¨m

Tổng chi TX và trÝch

quü

Chi TX Trích lập các quỹ

Sè biên

chÕ

Tổng chi TX

Tổng sè

Quü dù tr÷

Quü dù phòng

Quü

®Çu t

phát triÓn

Quü khen thởng,

p. lợi

(1) (2) (3) (4) = (3)*0,1

(5) = (2) – (4)

(6) = (5)*15%

(7) = (5)*15%

(8) = (5)*30%

(9) = (5)*40%

2008 1,81 10 1,00 0,81 0,12 0,12 0,24 0,33 2009 1,95 14 1,40 0,55 0,08 0,08 0,16 0,23 2010 2,10 18 1,80 0,30 0,04 0,04 0,08 0,14 2011 2,26 22 2,20 0,20 0,03 0,03 0,06 0,08 2012 2,41 22 2,20 0,21 0,03 0,03 0,06 0,09 2013 2,63 22 2,20 0,42 0,06 0,06 0,12 0,18 2014 2,85 25 2,50 0,35 0,05 0,05 0,10 0,15

2015 3,10 25 2,50 0,60 0,09 0,09 0,18 0,24 Căn cứ vào số liệu tại biểu 2.13, biểu 2.14 và biểu 2.15 ta có những nhận xét về xu hớng hoạt động của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc trong giai đoạn chiến lợc 2008 – 2015 nh sau:

- Hoạt động của đơn vị có khả năng ngày càng phát triển và phát huy hiệu quả, mà trớc tiên là hiệu quả gián tiếp (hiệu quả kinh tế - xã hội với việc đóng góp không nhỏ vào GDP, thu ngân sách Nhà nớc và tạo việc làm cho ngời lao động).

Việc đánh giá đúng đợc những đóng góp này sẽ làm tăng cờng vị thế của đơn vị.

- Nếu đơn vị đảm bảo về nhân lực và khai thác tốt thị trờng, thì kết quả tài chính hàng năm của quỹ BLTD Vĩnh Phúc không những bù đắp đợc chi chi phí, mà còn có thể bổ xung vốn điều lệ và trích lập các quỹ của đơn vị. Kết quả này

đảm bảo cho đơn vị thực hiện đợc yêu cầu của hoạt động BLTD (không vì mục tiêu lợi nhuận, đảm bảo bảo toàn vốn và bù đắp chi phí).

- Mặc dù hầu hết các chỉ tiêu tài chính của đơn vị đều tăng hàng năm, nhng riêng chỉ tiêu về trích lập các quỹ lại có xu hớng giảm dần trong giai đoạn chiến lợc. Nguyên nhân của xu hớng giảm dần của các quỹ trong đơn vị là do tốc độ tăng của tổng khoản chi thờng xuyên và trích lập quỹ nhỏ hơn tốc độ tăng của khoản chi thờng xuyên (do tăng biên chế). Việc Quỹ dự trữ, Quỹ dự phòng và Quỹ đầu t phát triển giảm dần đã đợc bù đắp bởi việc tăng rất lớn về số lợng của nguồn thu đợc dùng cho bổ xung vốn và đầu t tài sản cố định (nguồn này có thể đợc sử dụng để bổ xung cho 3 quỹ trên khi cần thiết theo quyết định của Hội đồng quản lý). Tuy nhiên, việc giảm dần của Quỹ khen thởng và Quỹ phúc lợi sẽ làm ảnh hởng xấu đến hoạt động chung cũng nh đến đời sống của cán bộ trong đơn vị. Đây là một trong những vấn đề mà Quỹ BLTD Vĩnh Phúc cần quan tâm và có giải pháp phù hợp trong quá trình thực hiện chiến lợc của đơn vị trong giai đoạn 2008 – 2015.

- Số liệu tại biểu 2.14 cho thấy khoản thu từ lãi gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu của đơn vị (trung bình khoảng 80%). Khoản thu này đợc tính toán dựa trên giả định mức lãi suất tiền gửi là 10%/năm. Trên thực tế, mức lãi suất tiền gửi có thể biến động mà rất khó dự đoán. Với giả định các yếu tố khác ảnh hởng tới tình hình tài chính của đơn vị là không thay đổi thì sự thay đổi của mức lãi suất tiền gửi sẽ ảnh hởng đến tình hình tài chính của đơn vị nh sau:

+ Trờng hợp mức lãi suất tiền gửi lớn hơn 10% thì nguồn thu của đơn vị sẽ tăng lên và làm cho tình hình tài chính của đơn vị tốt hơn.

+ Trờng hợp mức lãi suất tiền gửi nhỏ hơn 10% thì nguồn thu của đơn vị sẽ giảm xuống và làm cho tình hình tài chính của đơn vị xấu đi. Trong trờng hợp này Hội đồng quản lý Quỹ có thể căn cứ vào tình hình thực tế để đề nghị UBND tỉnh điều chỉnh tăng tỷ lệ trích tiền lãi dành cho chi thờng xuyên. hiện nay tỷ lệ này đợc UBND tỉnh quy định tại quy chế quản lý tài chính của đơn vị là 30%, nhng theo quy định của Quyết định 193/2001/QĐ-TTg thì tỷ lệ này có thể lên

đến 100% trên cơ sở chi đúng chính sách, chế độ.

Giả sử tỷ lệ trích tiền lãi dành cho chi thờng xuyên và trích lập các quỹ là 100%, có nghĩa là không còn tiền lãi dành cho bổ xung vốn thì mức lãi suất tiền gửi thấp nhất để có thể đáp ứng đợc mức chi thờng xuyên và trích lập quỹ của

đơn vị nh ở biểu 2.15 là khoảng 1,8%/năm. Tuy nhiên theo nhận định của các chuyên gia thì trong giai đoạn 2008 – 2015 mức lãi suất tiền gửi ở Việt Nam gần nh không thể xuống thấp hơn mức 1.8%/năm. Bởi vậy sự biến động của lãi suất tiền gửi chỉ có thể làm cho tình hình tài chính của đơn vị tốt hay xấu đi, chứ khó có thể làm cho nguồn thu của đơn vị không đủ bù đắp chi phí.

Nh vậy, có thể nói rằng tình hình tài chính của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc trong giai đoạn chiến lợc 2008 – 2015 là rất khả quan và yếu tố tài chính sẽ tác động tích cực đến hoạt động cũng nh sự phát triển của đơn vị.

Một phần của tài liệu Hoạh định hiến lượ phát triển ủa quỹ bảo lãnh tín dụng ho doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh vĩnh phú giai đoạn 2008 2015 (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)