Tổng quan về quỹ bảo LÃ nh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Vĩnh Phúc (QBLTD Vĩnh Phúc)

Một phần của tài liệu Hoạh định hiến lượ phát triển ủa quỹ bảo lãnh tín dụng ho doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh vĩnh phú giai đoạn 2008 2015 (Trang 63 - 68)

2.2.1 - Quá trình hình thành và phát triển của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc Quỹ BLTD Vĩnh Phúc đợc thành lập theo quyết định số 1368/QĐ-CT ngày 11/5/2007 của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Vĩnh Phúc. Ngay sau khi đợc thành lập, Quỹ BLTD Vĩnh Phúc đã khẩn trơng ổn định về bộ khung của bộ máy tổ chức và bắt tay vào việc học tập, nghiên cứu các mô hình hoạt động của các Quỹ BLTD đã đợc thành lập trớc của các địa phơng trong nớc cũng nh mô

hình của Quỹ BLTD Hàn Quốc, đồng thời tiến hành xây dựng hệ thống các văn bản pháp lý theo quy định để phục vụ cho hoạt động.

Từ 01/11/2007 Quỹ BLTD Vĩnh Phúc chính thức thực hiện hoạt động BLTD giới hạn trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng.

Sau một thời gian ngắn hoạt động hoạt động mang tính thử nghiệm, ngày 09/6/2008 Quỹ BLTD Vĩnh Phúc đã mở rộng thêm hoạt động BLTD cho lĩnh vực thơng mại và từng bớc tiếp tục tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, nghiên cứu để xem xét mở rộng sang lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn.

2.2.2 – Chức năng nhiệm vụ của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc

Hiện nay Quỹ BLTD Vĩnh phúc có một chức năng duy nhất là thực hiện BLTD cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp này phát triển góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh. Với chức năng của mình, Quỹ BLTD Vĩnh Phúc có các nhiệm vụ chủ yếu sau :

- Thẩm định các dự án bảo lãnh tín dụng để thực hiện bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

- Theo dõi, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của các doanh nghiệp đợc BLTD để đảm bảo việc sử dụng vốn vay đúng mục đích. Đồng thời thực hiện việc trả nợ thay khi các doanh nghiệp không trả nợ cho các tổ chức tín dụng đúng hạn và áp dụng các biện pháp thu hồi nợ theo quy định đối với đối với các doanh nghiệp này (yêu cầu nhận nợ quá hạn bắt buộc trong không quá 6 tháng, phát mại tài sản thế chấp và tài sản hình thành từ vốn vay, các biện pháp khác).

- Quản lý, sử dụng vốn và tài sản của Nhà nớc (giao khi thành lập và hình thành trong quá trình hoạt động) đảm bảo an toàn và hiệu quả.

- Các nhiệm vụ khác đợc UBND tỉnh giao và các nhiệm vụ hỗ trợ cho việc thực hiện các nhiệm vụ chính.

Mặc dù đang trong thời gian đầu hoạt động có tính thử nghiệm và cha thực hiện đợc việc BLTD cho toàn bộ các lĩnh vực hoạt động kinh tế, song nhận thấy về lâu dài việc chỉ hoạt động duy nhất trong lĩnh vực BLTD sẽ đơn điệu và không khai thác có hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh cũng nh hạn chế trong việc phát triển của đơn vị (đặc biệt nh trong giai đoạn hiện nay khi các tổ chức tín dụng áp dụng chính sách hạn chế tín dụng thì hoạt động của Quỹ BLTD gặp rất nhiều khó khăn). Chính vì vậy, sau khi báo cáo xin ý kiến sơ bộ của UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Hội đồng quản lý quỹ BLTD đã ra Nghị quyết số 49/NQ-HĐQL ngày 20/12/2007 trong đó có nội dung triển khai xây dựng đề án mở rộng thêm chức năng của Quỹ

đầu t cho Quỹ BLTD Vĩnh Phúc.

2.2.3 – Cơ cấu tổ chức của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc

Quỹ BLTD Vĩnh Phúc là một đơn vị trực thuộc và chịu sự quả lý trực tiếp của UBND tỉnh Vĩnh Phúc. Mô hình tổ chức và mối quan hệ giữa các bộ phận của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc đợc thể hiện ở sơ đồ 2.2 nh sau :

Sơ đồ 2.2 Mô hình tổ chức bộ máy của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc

* Hội đồng quản lý

Hội đồng quản lý

Giám đốc Ban kiểm soát

Phòng tổ chức hành chính

Phòng kế toán Phòng nghiệp

Các Phó giám đốc

Hội đồng quản lý Quỹ BLTD Vĩnh Phúc là bộ phận gồm các thành viên do Chủ Tịch UBND tỉnh quyết định bổ nhiệm để thay mặt cho UBND tỉnh trực tiếp quản lý toàn bộ hoạt động của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc. Hội đồng quản lý chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trớc Chủ tịch UBND tỉnh

Hội đồng quản lý Quỹ BLTD Vĩnh Phúc có không quá 07 thành viên;

trớc mắt là thành viên kiêm nhiệm gồm: lãnh đạo UBND tỉnh, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu t, Ngân hàng Nhà nớc chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc, đại diện Tổ chức tín dụng, doanh nghiệp góp vốn.

Hội đồng quản lý có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:

- Quản lý Quỹ bảo lãnh tín dụng theo qui định tại Quyết định số 1368/QĐ CT ngày 11/5/2007 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc thành lập Quỹ- bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Vĩnh Phúc và các qui

định pháp luật khác có liên quan.

- Trình Chủ tịch UBND tỉnh về phê duyệt, bổ sung, sửa đổi Điều lệ hoạt

động của Quỹ bảo lãnh tín dụng; sáp nhập, hợp nhất, giải thể Quỹ bảo lãnh tín dụng và các nội dung quan trọng khác.

- Thành lập thêm Phòng, Ban khi cần thiết theo đề nghị của Giám đốc sau khi có ý kiến của cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền.

- Quyết định chỉ tiêu biên chế lao động hàng năm.

- Phê duyệt phơng hớng hoạt động, kế hoạch tài chính và báo cáo quyết toán hàng năm của Quỹ bảo lãnh tín dụng.

-

Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, các thành viên Ban kiểm soát theo Nghị quyết của Hội đồng quản lý.

-

Phê duyệt kế hoạch hoạt động của Ban kiểm soát, xem xét báo cáo của Ban kiểm soát, giải quyết các khiếu nại theo qui định.

- Ban hành các văn bản qui định về quy chế, quy trình có liên quan đến hoạt động của Quỹ BLTD

- Giám sát, kiểm tra các hoạt động của Ban điều hành thực hiện Điều lệ của Quỹ bảo lãnh tín dụng, các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản lý và các qui định của pháp luật.

- Thực hiện các quyền và nhiệm vụ khác theo qui định của pháp luật.

* Ban kiểm soát

Ban kiểm soát là bộ phận bao gồm các thành viên do Hội đồng quản lý cử ra nhằm thay mặt Hội đồng quản lý kiểm soát toàn bộ hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng.

Ban kiểm soát tạm thời có không quá ba thành viên, trong đó có một Trởng ban và một thành viên chuyên trách. Thành viên Ban kiểm soát phải có trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp.

Ban kiểm soát có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:

- Tiến hành công việc một cách độc lập theo chơng trình đã đợc Hội

đồng quản lý thông qua nhằm để thực hiện việc kiểm tra giám sát việc chấp hành chủ trơng, chính sách, chế độ nghiệp vụ trong hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả

hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng, đảm bảo an toàn tài sản nhà nớc, tài sản của Quỹ; báo cáo với Hội đồng quản lý Quỹ kết quả kiểm tra, giám sát và kiến nghị các biện pháp xử lý.

- Xem xét trình Hội đồng quản lý giải quyết các khiếu nại của tổ chức và cá

nhân có quan hệ với Quỹ.

- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác đợc giao.

* Giám đốc

Giám đốc do Chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm trong số thành viên Hội đồng quản lý, tạm thời hoạt động kiêm nhiệm và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản lý, UBND tỉnh và các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền đối với việc thực hiện nhiệm vụ điều hành của mình theo qui định của pháp luật.

Giám đốc có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:

- Tổ chức thực hiện đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc và quy định của địa phơng có liên quan đến hoạt động của Quỹ.

- Tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ UBND tỉnh giao cho Quỹ bảo lãnh tín dụng.

- Điều hành và quyết định các vấn đề có liên quan đến các hoạt động theo

đúng pháp luật; Điều lệ Tổ chức và hoạt động Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Vĩnh Phúc; Nghị quyết và Quyết định của Hội đồng quản lý.

* Các Phó giám đốc

56

Các Phó giám đốc do Chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm hoạt động chuyên trách có nhiệm vụ và quyền hạn theo sự phân công của Giám đốc. Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc, Hội đồng quản lý, UBND tỉnh và pháp luật về nhiệm vụ đợc giao.

* Phòng tổ chức hành chính có các chức năng sau:

- Công tác Tổng hợp.

- Công tác Hành chính quản trị.

- Công tác tổ chức cán bộ.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.

* Phòng kế toán có các chức năng sau:

- Công tác kế toán

- Công tác quản lý quỹ và giấy tờ có giá

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao

* Phòng nghiệp vụ có các chức năng sau:

- Tham mu và tổ chức thực hiện công tác cấp bảo lãnh tín dụng; quản lý số d bảo lãnh; kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện cam kết bảo lãnh; xử lý rủi ro đối với các tổ chức cá nhân đợc Quỹ bảo lãnh tín dụng cấp bảo lãnh tín dụng theo các văn bản hớng dẫn của Quỹ Bảo lãnh tín dụng và theo các quy định của Nhà nớc.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao

2.2.4 Sản phẩm và khả năng sản xuất của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc– Sơ đồ 2.3 Sơ đồ hoạt động và đánh giá hiệu quả hoạt động của

Quỹ BLTD Vĩnh Phúc

Thu phÝ bảo lãnh

Lãi tiÕt kiệm

Thu tõ hoạt

động

Hiệu quả

trùc tiÕp Hiệu

quả

gián tiÕp

Hiệu quả

hoạt

động Vèn

điều lệ (45 tû)

Bảo lãnh

tÝn dông

Gửi tiÕt

Thùc hiện chức n¨ng

Phát triÓn KT-

XH

Sản phẩm chính của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc bao gồm :

- Các hợp đồng BLTD giữa Quỹ với khách hàng và tổ chức tín dụng.

- Các hoạt động nhằm quản lý và sử dụng vốn nh hợp đồng tín dụng, mua trái phiếu Chính phủ, ...

Với mức vốn điều lệ là 45 tỷ đồng và quy định về bội số BLTD là 05 lần vốn

điều lệ thì về lý thuyết Quỹ BLTD Vĩnh Phúc có thể bảo lãnh cho khách hàng vay vốn lên đến 225 tỷ đồng. Tuy nhiên số d bảo lãnh thực tế còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh nhu cầu của khách hàng, tính khả thi của dự án đề nghị đợc BLTD, khả năng cho vay của các tổ chức tín dụng và khả năng thẩm định của Quỹ BLTD, ...( sáu tháng đầu năm 2008 Quỹ BLTD Vĩnh Phúc đã thực hiện đợc 15 hợp đồng BLTD với tổng số vốn là 38 tỷ đồng). Hiện tại Quỹ BLTD Vĩnh Phúc quản lý vốn điều lệ bằng việc gửi tiết kiệm tại các ngân hàng thơng mại trên địa bàn. Nội dung hoạt động và hiệu quả hoạt động của Quỹ BLTD Vĩnh Phúc đợc minh họa tại sơ đồ 2.3.

Một phần của tài liệu Hoạh định hiến lượ phát triển ủa quỹ bảo lãnh tín dụng ho doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh vĩnh phú giai đoạn 2008 2015 (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)