2.2. Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần HUDLAND
2.2.2. Phân tích các chỉ số tài chính
2.2.2.2. Phân tích chỉ số phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản
Các chỉ số này dùng để đo lường hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của doanh nghiệp. Sau khi xác định được các chỉ số tài chính đặc trưng của Công ty thì lập bảng phân tích so sánh với năm trước và đưa ra những nhận xét, đánh giá theo các chỉ tiêu sau:
- Vòng quay hàng tồn kho:
Giá trị HTK bình quân Số vòng quay hàng tồn kho Doanh thu thuần
=
Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Lê Quốc Chung - Lớp QTKD 78 Viện Kinh tế & Quản lý Bảng 2.10: Vòng quay hàng tồn kho từ năm 2010 đến năm 2012
Đơn vị:Triệu đồng Năm 2011/2010 Năm 2012/2011 Chỉ tiêu Năm
2010
Năm 2011
Năm
2012 Chênh
lệch Tỷ
trọng Chênh
lệch Tỷ trọng Doanh thu thuần 345.779 802.516 560.108 456.737 132,09 -242.407 -30,21
Hàng tồn kho
bình quân 565.014 662.036 520.238 97.022 17,17 -141.799 -21,42 Vòng quay hàng
tồn kho 0,61 1,21 1,08 0,60 98,08 -0,14 -11,18 (Nguồn: BCTC kiểm toán năm 2010, 2011, 2012 của HUDLAND)
Vòng quay hàng tồn kho bình quân năm 2011 tăng so với năm 2010 với số tuyệt đối là 0.6 lần tương ứng với 98,08%; năm 2012 giảm nhẹ so với năm 2011 với số tuyệt đối là 0.14 lần tương ứng giảm 11,18%. Điều này cho thấy rằng công tác tiêu thụ sản phẩm đã thực hiện khá tốt, dẫn đến các chi phí liên quan đến sẽ giảm, chứng tỏ việc bán hàng của của Công ty là thực hiện tốt. Hàng tồn kho cuối năm của Công ty đã giảm không gây ứ đọng vốn, mà vốn lưu động của Công ty chủ yếu là do vay ngắn hạn. Điều này đã không làm ảnh hưởng nhiều đến vốn luân chuyển của Công ty, nhưng cũng làm cho hiệu quả kinh doanh của Công ty là không cao.
Chỉ số ngày của một vòng quay HTK
NK 2011 =
365
1,21
= 301,7 ngày
NK 2010 = 365
0,61
= 598,3 ngày Hệ số vòng HTK
NK
365 ngày
=
Chỉ tiêu cho biết năm 2010, vòng quay HTK bình quân của Công ty là 598,3 ngày, năm 2011 là 301,7 ngày và năm 2012 là 337,96 ngày. Số ngày càng ngắn, càng chứng tỏ là sức luân chuyển của hàng hóa trong doanh nghiệp là cao. Năm 2010, hàng hóa được luân chuyển nhiều nhất.
+ Kỳ thu nợ bán chịu:
Bảng 2.11 : Kỳ thu nợ bán chịu từ năm 2010 đến năm 2012
Đơn vị: Triệu đồng Năm 2011/2010 Năm 2012/2011 Chỉ tiêu Năm
2010
Năm 2011
Năm
2012 Chênh lệch
Tỷ trọng
Chênh lệch
Tỷ trọng Doanh thu thuần 345.779 802.516 560.108 456.737 132,09 -242.407 -30,21 Khoản phải thu bình
quân 145.671 254.468 247.064 108.797 74,69 -7.404 -2,91 Kỳ thu nợ =
(2)*365/(1) 154 116 161 - 38 - 24,73 45 39,11
(Nguồn: BCTC kiểm toán năm 2010, 2011, 2012 của HUDLAND)
Chỉ tiêu trên cho biết kì thu tiền bình quân của Công ty năm 2010 là 154 ngày, năm 2011 là 116 ngày và năm 2012 là 161 ngày. Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu. Do đó, chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng TSNH của doanh nghiệp càng cao. Ta nhận thấy năm 2011 số ngày trong kỳ thu tiền là nhỏ nhất, năm 2011 Công ty sử dụng TSNH có hiệu quả nhất.
Năm 2012, kỳ thu tiền tăng so với cả hai năm 2010 và 2011 cho thấy năm 2012 hiệu quả sử dụng TSNH của Công ty bị giảm. Điều này cho thấy Công ty còn để một
NK 2012 = 365
1,08
= 337,96 ngày
Doanh thu thuần
Kỳ thu nợ bán chịu Khoản phải thu bình quân x 365
= à
Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Lê Quốc Chung - Lớp QTKD 80 Viện Kinh tế & Quản lý lượng vốn ở các khách hàng khá lớn làm cho lợi nhuận giảm, do vậy cần phải có những chính sách và biện pháp kịp thời để thu hồi vốn nhanh từ các khách hàng vì nguồn vốn của Công ty chủ yếu là nguồn vốn vay.
+ Vòng quay TSDH:
Bảng 2.12: Vòng quay của TSDH từ năm 2010 đến năm 2012
Đơn vị: Triệu đồng Năm 2011/2010 Năm 2012/2011 Chỉ tiêu Năm
2010
Năm 2011
Năm
2012 Chênh lệch
Tỷ trọng
Chênh lệch
Tỷ trọng Doanh thu thuần 345.779 802.516 560.108 456.737 132,09 -242.407 -30,21 Tài sản dài hạn
bình quân 2.267 4.020 5.109 1.754 77,37 1.088 27,07 Vòng quay của
tài sản dài hạn
= (1)/(2)
153 200 110 47 30,85 -90 -45,07
(Nguồn: BCTC kiểm toán năm 2010, 2011, 2012 của HUDLAND)
Vòng quay TSDH hay sức sản xuất của TSDH cho ta biết. Năm 2010 cứ 1 đồng tài sản dài hạn tạo ra được 153 đồng doanh thu, năm 2011 cứ 1 đồng tài sản dài hạn tạo ra được 200 đồng doanh thu nhưng đến năm 2012 cứ 1 đồng tài sản dài hạn tao ra được 110 đồng doanh thu. Chỉ tiêu này có biến động khá rõ rệt năm 2011 là 200 lần chỉ số này tăng 87 lần tương đương 77,02% so với năm 2010. Năm 2012 là 110 lần chỉ số này giảm 90 lần tương đương 45,08%.Vòng quay tài sản dài hạn giảm cho thấy doanh nghiệp đã chưa tận dụng hết công suất tài sản dài hạn, nguyên nhân là do năm 2012 Công ty đã không đầu tư mở rộng sản xuất mà chỉ tập trung đầu tư vào một số dự án trọng điểm và đầu tư vào một số Công ty liên doanh, liên kết và năm 2012 Công ty đã đầu tư mạnh vào TSDH chuẩn bị cho việc phát triển dài hạn trong các năm tới.
Giá trị TSDH bình quân Vòng quay TSDH Doanh thu thuần
=
+ Vòng quay TSNH:
Bảng 2.13: Vòng quay của TSNH từ năm 2010 đến năm 2012
Đơn vị: Triệu đồng Năm 2011/2010 Năm 2012/2011 Chỉ tiêu Năm
2010
Năm 2011
Năm
2012 Chênh lệch
Tỷ trọng
Chênh lệch
Tỷ trọng Doanh thu
thuần 345.779 802.516 560.108 456.737 132,09 -242.407 -30,21 Tài sản ngắn
hạn bình quân 752.765 982.742 851.616 229.978 30,55 -131.126 -13,34 Vòng quay
của tài sản ngắn hạn =
(1)/(2)
0,46 0,82 0,66 0,36 77,78 -0,16 -19,46
(Nguồn: BCTC kiểm toán năm 2010, 2011, 2012 của HUDLAND) Chỉ tiêu này cho biết năm 2010 cứ 1 đồng TSNH bình quân tạo ra được 0,46 đồng doanh thu, sang năm 2011 cứ đồng TSHN góp phần tạo ra được 0,82 đồng doanh thu tăng 0,36 đồng so với năm 2010. Đến năm 2012 cứ 1 đồng TSHN tạo ra được 0,66 đồng doanh thu giảm 0,16 đồng so với năm 2011.
Mặt khác, chỉ tiêu số vòng quay TSNH còn được gọi là sức sản xuất của TSNH. Nó cho biết trong một kỳ kinh doanh TSNH quay được mấy vòng. Năm 2011 là 0,82 lần chỉ số này tăng 0,36 lần tương đương 77,78% so với năm 2010.
Năm 2011 là 0,36 lần chỉ số này giảm 0,16 lần tương đương 19,46%. Nguyên nhân của chỉ số này giảm là do tốc độ tăng tỷ trọng của TSLĐ bình quân tăng nhiều hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần. Vòng quay TSNH giảm là do: lượng tiền mặt nhàn rỗi, thu hồi các khoản phải thu kém, chính sách bán chịu quá nhiều, quản lý vật tư, hàng hóa không tốt chưa đạt yêu cầu.
Giá trị TSDH bình quân Vòng quay TSDH Doanh thu thuần
=
Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Lê Quốc Chung - Lớp QTKD 82 Viện Kinh tế & Quản lý + Vòng quay tổng TS:
Bảng 2.14: Vòng quay tổng tài sản từ năm 2010 đến năm 2012
Đơn vị: Triệu đồng Năm 2011/2010 Năm 2012/2011 Chỉ tiêu Năm
2010
Năm 2011
Năm
2012 Chênh lệch
Tỷ trọng
Chênh
lệch Tỷ trọng Doanh thu thuần 345.779 802.516 560.108
456.737
132,09 -242.407 -30,21 Tổng tài sản bình
quân 755.831 986.763 856.725
230.931
30,55 -130.038 -13,18 Vòng quay của
tổng tài sản = (1)/(2)
0,46
0,81
0,65
0,36
77,77 -0,16 -19,61 (Nguồn: BCTC kiểm toán năm 2010, 2011, 2012 của HUDLAND)
Từ kết quả tính toán qua bảng ta thấy vòng quay tổng tài sản của Công ty năm 2010 là 0,46 lần cho thấy cứ 1 đồng tài sản của Công ty tạo ra được 0,46 đồng doanh thu, năm 2011 vòng quay tổng tài sản là 0,81 lần có nghĩa cứ 1 đồng tài sản tạo ra 0,81 đồng doanh thu tăng đồng tương ứng 26,18% so với năm 2009. Nhưng ở năm 2011 vòng quay tổng tài sản là 0,65 vòng điều này cho thấy cứ 1 đồng tài sản tạo ra 0,65 đồng doanh thu giảm 0,16 đồng tương ứng 19,61% so với năm 2011.
Vòng quay của tổng tài sản năm 2011 so với năm 2010 tăng là do tỷ trọng của tổng tài sản bình quân 30,55% thấp hơn so với mức tăng doanh thu thuần 132,09%; năm 2012 so với năm 2011 vòng quay tổng tài sản giảm là do tỷ trọng của tổng tài sản bình quân là 13,18% thấp hơn so với mức tăng doanh thu thuần là 30,21%. Mà sự giảm đi của tổng tài sản bình quân trong năm 2010 và 2012 là do sự giảm đi của tài sản ngắn hạn đặc biệt là tài sản ngắn hạn khác.
Tổng tài sản bình quân
Vòng quay tổng TS Doanh thu thuần
=
Vòng quay tổng tài sản năm 2010 và năm 2012 giảm đi chứng tỏ khả năng quản lý và sử dụng tài sản bị giảm sút nhất là các khoản phải thu của khách hàng.
Vì vậy trong thời gian tới Công ty cần điều chỉnh lại để cải thiện và có những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng.