Phân tích tổng hợp tình hình tài chính(sử dụng đẳng thức Dupont)

Một phần của tài liệu Phân tíh tình hình tài chính và các giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển bất động sản hudland (Trang 105 - 114)

2.2. Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần HUDLAND

2.2.3. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính(sử dụng đẳng thức Dupont)

Bảng 2.20: Phân tích các chỉ tiêu theo đẳng thức Dupont từ năm 2010 đến 2012 Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2011/2010 Năm 2012/2011 STT Chỉ tiêu 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 Chênh

lệch Tỷ

trọng Chênh

lệch Tỷ trọng 1 Doanh thu thuần 345.779 802.516 560.108 456.737 132,09 -242.407 -30,21 2 Lợi nhuận kế toán sau thuế 64.895 124.272 97.786 59.377 91,50 -26.487 -21,31 3 Tổng tài sản bình quân 755.831 986.763 856.725 230.931 30,55 -130.038 -13,18 4 Vốn chủ sở hữu bình quân 102.594 213.582 297.507 110.988 108,18 83.925 39,29

H s tài tr (EM) = (3)/(4) 7,37 4,62 2,88 -2,75 -37,29 -1,74 -37,67

Vòng quay tng tài sn = (1)/(3) 0,46 0,81 0,65 0,36 77,77 -,16 -19,61

H s doanh li doanh thu

(ROS) = (2)/(1)(%) 18,77% 15,49% 17,46% -3,28 -17,49% 1,97 12,74%

T sut thu hi tài sn

(ROA) = (2)/(3)(%) 8,59% 12,59% 11,41% 4,01 46,68% -1,18 -9,37%

T sut thu hi vn ch s hu

(ROE) = (2)/(4)(%) 63,25% 58,19% 32,87% -5,07 -8,01% -25,32 -43,51%

(Nguồn: BCTC kiểm toán năm 2010, 2011, 2012 của HUDLAND)

Đẳng thức Dupont thứ nhất:

Theo phương pháp Dupont, tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) được phân tích như sau:

= ROS x VQTTS

Từ phân tích trên ta thấy, tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) được phụ thuộc vào 2 tỷ số là tỷ suất lợi nhuận biên (ROS) và vòng quay tổng tài sản.

= 18,77% x 0.46 = 0,086%

ROA2010 = 64.895

345.779 x 345.779 755.831 ROA = Lãi ròng (Ni)

Doanh thu thuần

x Doanh thu thuần Tổng tài sản bq

= 15,49% x 0.81 = 0,125%

= 17,46% x 0.65 = 0,113%

Qua phân tích số liệu ta thấy, tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) trong năm 2011 so với năm 2010 tăng lên 0,039%.

∆ROA = ROA2011 – ROA2010 = 0,125% - 0,086% = 0,113%

ROA tăng lên là do trong năm 2011, tỷ suất lợi nhuận biên (ROS) và chỉ số vòng quay tổng tài sản đều tăng, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản và xúc tiến bán hàng của doanh nghiệp đã làm khá tốt, nhưng đem lại lợi nhuận chưa như mong muốn. Tuy nhiên sang năm 2012, tỷ suất thu hồi tài sản đang có dấu hiệu tăng nhưng tỷ suất lợi nhuận biên giảm đi:

∆ROA = ROA2012 – ROA2011 = 0,113% - 0,125% = -0,012%

ROA của Công ty năm năm 2012 so với năm 2011 giảm 0,012%. Tỷ suất này giảm là do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ROS giảm và năng suất sử dụng tổng tải sản cũng tăng.

Như vậy tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROA phụ thuộc vào hai yếu tố ROS và năng suất sử dụng tài sản. Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định ảnh hưởng của nhân tố này đến ROA:

Bước 1: Thay thế nhân tố ROS để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố này đến ROA:

∆ROS = (ROS2011 – ROS2010) x Vòng quay tổng tài sản năm 2011 = 15,49% - 18,77% x 0.81 = -0,027%

∆ROS = (ROS2012 – ROS2011) x Vòng quay tổng tài sản năm 2012 = 17,46% - 15,49% x 0.65 = 0,013%

Bước 2: Thay thế nhân tố vòng quay tổng tài sản (Vòng quay TTS) để xác 97.786

560.108

x 560.108 856.725 ROA2012 =

ROA2011 = 124.272

802.516 x 802.516 986.763

Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Lê Quốc Chung - Lớp QTKD 90 Viện Kinh tế & Quản lý định mức độ ảnh hưởng của của nhân tố này đến ROA:

∆Vòng quay TTS2011/2010 = (VQTTS2011 – VQ TTS2010) x ROS2011

= (0.81 – 0.46) x 15,49% = 0,054%

∆Vòng quay TTS = (VQ TTS2012 – VQ TTS2011) x ROS2012 = (0.65 – 0.81) x 17,46% = - 0,028%

Như vậy:

- ROS năm 2011 so với năm 2010 giảm từ 18,77% xuống 15,49% nên ROA giảm 0,027%.

- ROS năm 2012 so với 2011 tăng từ 15,49% lên 17,46 % nên ROA tăng 0,013%.

- Vòng quay tổng tài sản năm 2011 so với năm 2010 tăng từ 0,46 lên 0,81 đã làm cho ROA tăng 0,054%.

- Vòng quay tổng tài sản năm 2012 so với năm 2011 giảm từ 0,81 xuống 0,65 đã làm cho ROA giảm 0,028%.

Tổng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố là:

- ∆ROA2011 = ∆ROS – ∆VQTTS = -0,027% - 0,054% = -0,027%

- ∆ROA 2012 = ∆ROS – ∆VQTTS = 0,013% - ( - 0,028%) = -0,015%

Trong đó nhân tố tác động chủ yếu để ROA tăng là ROS.

Hai chỉ tiêu này đều giảm mà nhất là sự giảm của ROS thể hiện sự sắp xếp phân bổ và quản lý tài sản chưa hợp lý và hiệu quả. Nếu muốn tăng cao ROS thì Công ty cần tiết kiệm chi phí, tăng giá bán tăng cường các hoạt động xúc tiến bán hàng để tăng lợi nhuận hoặc Công ty muốn tăng năng suất sử dụng tài sản thì cần tăng cường mở rộng sản xuất, giám giá vốn hàng bán để tăng doanh thu.

Đẳng thức Dupont thứ hai:

Theo phương pháp Dupont, tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE) được phân tích như sau:

Như vậy ta có thể thấy tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu(ROE) phụ thuộc vào tỷ suất thu hồi tài sản (ROA), tổng tài sản bình quân và vốn chủ sở hữu bình quân. Ta tính như sau:

= 8,59% x 7.37 = 0,633%

= 12,59% x 4.62 = 0,58%

= 11,41 % x 2.88 = 0,33%

Ta thấy tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE) tỷ lệ thuận với tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) và giá trị tổng tài sản bình quân tỷ lệ nghịch với giá trị VCSHBQ.

Trong năm 2011 ROA giảm đi 8,01%, tổng tài sản bình quân tăng thì ROE giảm 0,053% so với năm 2010.Đến năm 2012, ROA giảm 43,51% thì ROE giảm 0,25%

so với năm 2011.

Như vậy tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu ROE phụ thuộc vào hai yếu tố ROA và tổng tài sản bình quân và vốn chủ sở hữu bình quân. Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định ảnh hưởng của nhân tố này đến ROE:

Mức độ ảnh hưởng của ROA tới ROE: được giả định trong điều kiện ROA và hệ số tài trợ ở năm 2010 là:

= ROA x Tổng tài sản bq

VCSH bình quân

ROE2012 =

97.786

856.725 x 856.725

297.507

ROE2011 = 124.272

986.763

x 986.763

213.582

ROE2010 = 64.895

755.831 x 755.831

102.594 ROE =

Lãi ròng (Ni) Tổng tài sản bq

x Tổng tài sản bq VCSH bình quân

Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Lê Quốc Chung - Lớp QTKD 92 Viện Kinh tế & Quản lý - ∆ROE1 = ROA2011 x EM2010 – ROA2010 x EM2010

= EM2010 x (ROA2011 – ROA2010) = 7,37 x (12,59% – 8,59%) = 0,29%

Từ kết quả trên cho thấy ROA năm 2011 tăng 46,68% so với năm 2010 làm cho ROE tăng 0,29%

Mức độ ảnh hưởng của ROA tới ROE: được giả định trong điều kiện ROA và hệ số tài trợ ở năm 2011 là:

- ∆ROE2 = ROA2012 x EM2011 – ROA2011 x EM2011 = EM2011 x (ROA2012 – ROA2011)

= 4.62 x (11,41% – 12,59%) = -0,055%

Từ kết quả trên cho thấy ROA năm 2012 giảm 9,37% so với năm 2011 làm cho ROE giảm 0,055%

Mức độ ảnh hưởng của tỷ suất TTS/VCSH tới ROE:

- ∆ROE3 = EM2011 x ROA2011 - EM2010 x ROA2011

= ROA2011 x (EM2011 – EM2010) = 12,59% x (4,62 – 7,37) = -0,35%

Tỷ suất hệ số tài trợ TTS/VCSH làm giảm vốn chủ sở hữu xuống 0,35%

- ∆ROE4 = EM2012 x ROA2012 - EM2011 x ROA2012

= ROA2012 x (EM2012 – EM2011) = 11,41% x (2.88 – 4.62) = -0,199%

Tỷ suất hệ số tài trợ TTS/VCSH làm giảm vốn chủ sở hữu xuống 0,199%

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến ROE ta có:

∆ROE = ∆ROE1 + ∆ROE2 + ∆ROE3 +∆ROE4

= 0,29% + (0,055%) + (-0,35% )+ (-0,199%) = - 0,314%

Như vậy có thể thấy nguồn gốc làm giảm ROE là do ROA giảm và hệ số EM giảm. Muốn tăng ROA thì phải làm theo đẳng thức Dupont 1,đó là thúc đẩy tăng trưởng ROS và vòng quay tổng tài sản Muốn tăng tỷ số TTS/ VCSH bằng cách:

+ Hoặc tăng tổng tài sản hoặc làm giảm tỉ lệ vốn chủ sở hữu + Vừa làm tăng tổng tài sản vừa làm giảm tỷ lệ vốn chủ sở hữu.

Đẳng thức Dupont tổng hợp:

Kết hợp đẳng thức Dupont thứ nhất và đẳng thức Dupont thứ hai ta có đẳng thức Dupont tổng hợp như sau:

= ROS x VQTTS x

= 18.77% x 0.46 x 7.37 = 0,636%

Như vậy trong năm 2010, cứ 1đ vốn chủ sở hữu bình quân đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ thu được 0,00636đ lợi nhuận sau thuế. Có kết quả đó là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:

- 1đ doanh thu thuần tạo ra 0,1877đ lợi nhuận sau thuế - 1đ tài sản tạo ra 4,6đ doanh thu thuần

- Trong 7.37đ tài sản thì có 1đ được tài trợ bởi vốn chủ sở hữu Tương tự ta có:

= 15,49% x 0.81 x 4.62 = 0,58%

Như vậy trong năm 2011, cứ 1đ vốn chủ sở hữu bình quân đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ thu được 0,0058đ lợi nhuận sau thuế. Có kết quả đó là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:

- 1đ doanh thu thuần tạo ra 0,1549 lợi nhuận sau thuế - 1đ tài sản tạo ra 0.81đ doanh thu thuần

- Trong 4.62đ tài sản thì có 1đ được tài trợ bởi vốn chủ sở hữu

Tiếp theo ta đi so sánh sự biến động về giá trị tuyệt đối của tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2010 và 2011

124.272 802.516

x 802.516 x

986.763 213.582

986.763

= ROE2011

64.895 345.779

x 345.778 x

755.831 102.594

755.831 ROE2010

ROE =

Lãi ròng

Doanh thu x Doanh thu TTS bình quân TTS bq x VCSH bìPHÒNG

Ế Ỏ

VCSH bình quân TTS bình quân

=

Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Lê Quốc Chung - Lớp QTKD 94 Viện Kinh tế & Quản lý - ∆ROE = ROE2011 - ROE2010 = 58,19% - 63,25% = - 5,06%

Việc giảm ROE phụ thuộc vào ba nhân tố: ROS, năng suất tổng tài sản và số tài trợ. Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định ảnh hưởng của ba nhân tố này đến ROE của Công ty.

Ảnh hưởng của chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản:

K1 = (0,1549 – 0,1877) x 0.46 x 7.37 = - 0,111

Ảnh hưởng của chỉ tiêu vòng quay tài sản:

K2 = 0,1549 x (0.81 – 0.46) x 7.37 = 0,40

Ảnh hưởng của chỉ tiêu vốn chủ sở hữu:

K3 = 0,1549 x 0.81 x (4.62 - 7,37) = - 0,345

Như vậy tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2011 giảm so với năm 2010 là 5,06 do ảnh hưởng của 3 nhân tố. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm làm cho ROE giảm 0,111, vòng quay tài sản tăng làm cho ROE tăng 0,40 và đòn bảy tài chính giảm làm cho ROE giảm 0,345.

Hoàn toàn tương tự với năm 2012

= 17,46% x 0.65 x 2.88 = 0,32%

Như vậy trong năm 2012, cứ 1đ vốn chủ sở hữu bình quân đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ thu được 0,0032đ lợi nhuận sau thuế. Có kết quả đó là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:

- 1đ doanh thu thuần tạo ra 0,1746đ lợi nhuận sau thuế - 1đ tài sản tạo ra 0.65đ doanh thu thuần

- Trong 2.87đ tài sản thì có 1đ được tài trợ bởi vốn chủ sở hữu

Tiếp theo ta đi so sánh sự biến động về giá trị tuyệt đối của tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2011 và 2012

∆ROE = ROE2012 - ROE2011 = 0,32% - 0,58% = -0,26%

ROE năm 2012 giảm so với năm 2011. Việc giảm ROE phụ thuộc vào ba ROE2012 = 560.10897.786 x 560.108856.725 x 856.725 297.507

nhân tố : ROS, năng suất tổng tài sản và số tài trợ. Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định ảnh hưởng của ba nhân tố này đến ROE của Công ty

Ảnh hưởng của chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản:

K1 = (0,1746 – 0,1549) x 0,81 x 4.62 = 0,074

Ảnh hưởng của chỉ tiêu vòng quay tài sản:

K2 = 0,1746 x (0,65 – 0,81) x 4,62 = -0,129

Ảnh hưởng của chỉ tiêu vốn chủ sở hữu:

K3 = 0,1746 x 0,65 x (2,87 - 4,62) = -0,199

Như vậy tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2012 giảm so với năm 2011 là 0,26 do ảnh hưởng của 3 nhân tố. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng làm cho ROE tăng 0,074, vòng quay tài sản giảm làm cho ROE giảm 0,129 và đòn bảy tài chính giảm làm cho ROE giảm 0,199.

Tương tự dùng phương pháp thay thế như trên đối với ROS và năng suất tổng tài sản, tuy nhiên hệ số tài trợ năm 2011 giảm so với năm 2010 và hệ số tài trợ năm 2012 cũng tăng so với năm 2011 nhưng cũng làm giảm ROE. Vậy hiệu quả tài chính của Công ty năm 2011 giảm là do tố độ giảm của ROS và ROE mà ROE giảm nhiều là do tốc độ giảm của lợi nhuận. Nhưng đến năm 2012 hiệu quả tài chính của Công ty giảm do tốc độ tăng của ROS và ROE giảm nhiều là do tốc độ giảm của lợi nhuận. Muốn tăng ROE thì tăng ROA thì tăng lợi nhuận, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên, đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh.

Sơ đồ Dupont:

Mô hình Dupont là phân tích khả năng sinh lời của một đồng tài sản mà doanh nghiệp sử dụng, để từ đó giúp các nhà quản trị đưa ra các quyết định nhằm đạt được khả năng lợi nhuận mong muốn thông qua bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh.

Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Lê Quốc Chung - Lớp QTKD 96 Viện Kinh tế & Quản lý Sơ đồ 2.2: Dupont

Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu ROE ROE10 : 63,25% - ROE11: 58,19% - ROE12: 32,87%

Tỷ suất thu hồi tài sản ROA:

ROA10: 8,59 % - ROA11: 12,59 % - ROA12: 11,41 % Tài sản bq/Vốn chủ sở hữu bq:

Năm 2010: 7,37– Năm 2011:4,62 – Năm 2012: 2,87

Lợi nhuận biên ROS:

ROS10: 18,77% – ROS11: 15,49% - ROS12: 17,46%

Vòng quay của tổng tài sản

Năm 210: 153 – Năm 2011: 200 – Năm 2012: 110

Lợi nhuận sau thuế:

N10: 64.895 N11: 124.272 N12: 97.786

Doanh thu thuần:

N10: 345.779 N11: 802.516 N12: 560.108

Tổng tài sản bình quân N10: 755.831

N11: 986.763 N12: 856.725 Doanh thu thuần:

N10: 345.779 N11: 802.516

N11: 560.108

Doanh thu:

N10: 345.779 N11: 802.516 N12: 560.108

Tổng chi phí N10: 6.310,5

N11: 8.544 N12: 13.723

TSDH bình quân:

N10: 2.267 N11: 4.020 N12: 5.109

TSNH bình quân N10: 752.765

N11: 982.742 N12: 851.619

CFHĐ khác N10: 8.18 N11: 0.24 N12: 156.79

Khấu hao N10: 518 N11: 1.014 N12: 1.568

Lãi vay N10: 14.4 N11: 314,7 N12: 1.444,7

Thuế N10: 21.631,8

N11:41.424 N12:32.595

Tiền bình quân N10: 33.863

N11:77.955 N12:90.634

KPT bình quân N10: 145.671 N11: 254.468 N12: 247.468

HTK bình quân N10: 565.014 N11: 662.036 N12: 520.238 Nhân với

Nhân với

Chia cho

Trừ đi

+ + + + +

Chia cho

Cộngvới

Ở bên trái sơ đồ: thể hiện mức lợi nhuận trên doanh thu và các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất này. Từ sơ đồ trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận của Công ty sẽ bị ảnh hưởng bởi nhân tố doanh thu và chi phí nhưng nhân tố ảnh hưởng chính là tổng chi phí. Như vậy, trên cơ sở phân tích nhân tố chi phí công ty sẽ tìm ta biện pháp hợp lý để giảm chi phí, từ đó sẽ nâng cao mức lợi nhuận trên doanh thu.

Ở bên phải sơ đồ: Trình bày vòng quay toàn bổ vốn mà vòng quay toàn bộ vốn thì bao gồm vốn dài hạn và vốn ngắn hạn.

Một phần của tài liệu Phân tíh tình hình tài chính và các giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển bất động sản hudland (Trang 105 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)