Chương II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT NAM SÔNG HƯƠNG - THỪA THIÊN HUẾ
2.4. Tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của các HSX
2.4.3. Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ điều tra
2.4.3.2. Tình hình hoàn trả vốn vay của các hộ điều tra
Việc trả nợ đúng hạn cho NH luôn là vấn đề NH quan tâm hàng đầu, bởi lẽnó ảnh hưởng tới tình hình hoạt động kinh doanh của NH. Ngoài ra, việc trảnợ đúng hạn của các hộ còn thể hiện hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả của các hộ vay.
Như vậy, vấn đề trả nợ đúng hạn luôn luôn làm hài lòng cả bên vay và bên cho vay.
Nhưng thực tế không phải lúc nào hộvay vốn cũng SXKD có hiệu quả. Vì thế, đây là một vấn đềlớn mà phía NH cũng như các hộvay vốn cần giải quyết. NHtrước khi cho vay vốn cần thẩm định chính xác tài sản và có kế hoạch kinh doanh của các hộ, để từ đó quyếtđịnh có nên cho vay hay không và mức vay là bao nhiêu. Vềphía hộvay vốn, cần tính toán kĩ càng đểsửdụng đồng vốn vay có hiệu quảnhất. Qua bảng sốliệu sau, ta sẽ xem xét tình hình hoàn trả vốn vay của các HSX vay vốn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương.
Tùy vào tính chất và đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh mà hộvay vốn nhiều hay ít để phục vụcho sản xuất. Qua 60 hộ điều tra thì tổng sốtiền các hộvay là 2.210 triệu đồng, trung bình mỗi hộ vay 36,83 triệu đồng.Hộ vay dịch vụ với bình quân mỗi hộvay cao nhất là 41,67 triệu đồng, hộvay tiêu dùng là 39,25 triệu đồng, hộ vay chăn nuôi là 38,64 triệu đồng và hộvay trồng trọt thấp nhất với 21,86 triệu đồng.
Một chỉ tiêu quan trọng để phản ánh để phản ánh tình hình trả nợ và sản xuất kinh doanh của các hộ là nợ quá hạn. Nợ quá hạn là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng thểsốtiền Ngân hàng chưa thu hồi được sau một thời gian nhất định kểtừngày khoản
Đại học Kinh tế Huế
vay được cho vay đến hạn thanh toán thời điểm đang xem xét. Nợ quá hạn là điều không mong muốn của NH và của HSX, tuy nhiên trong hoạt động SXKD, đó là điều khó tránh khỏi. Rủi ro đến từthiên tai, dịch bệnh, thị trường đầu vào cũng như đầu ra không có lợi cho HSX, hay rủi ro từ phía con người như đau ốm, tai nạn, chết. Tất cả rủi ro này dẫn đến hoạt động SXKD của các HSX gặp nhiều khó khăn, thua lỗ và không thểtrảnợ đúng hạn cho NH. Qua bảng sốliệu ta có thểthấy tình hình hoạt động của SXKD của các HSX là khá tốt, tỷ lệ nợ quá hạn tương đối thấp chỉ 1,63 triệu đồng/hộ tương đương 98 triệu đồng. Trong đó, các hộ vay trồng trọt có tỷ lệ nợ quá hạn thấp nhất với 0,88 triệu đồng/hộvới 7 triệu đồng. Tiếp đến là các hộ vay chăn nuôi 1,27 triệu đồng/hộ; hộ vay dịch vụlà 1,33 triệu đồng/ hộ. Tỉlệnợ quá hạn cao nhất là các hộvay DV với tổng sốtiền nợ quá hạn là 13 triệu đồng, trung bình mỗi hộnợ quá hạn 2,17 triệu đồng.
Đại học Kinh tế Huế
BẢNG 13. TÌNH HÌNH HOÀN TRẢVỐN CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA NĂM 2011
(ĐVT: Triệu đồng)
Chỉtiêu
60 Hộ Hộvay CN Hộvay TT Hộvay DV Hộvay TD
Tổng BQC Tổng BQC Tổng BQC Tổng BQC Tổng BQC
Doanh sốcho vay 2210 36,83 1000 38,00 175,00 21,86 250 41,67 785 39,25
Doanh sốthu nợ 1352,5 22,54 604 23,23 102 12,75 148 24,67 498,50 24,93
Doanh số dư nợ 759,5 12,66 353 13,58 66 8,25 89 14,83 251,50 12,58
Nợquá hạn 98 1,63 43 1,653 7 0,88 13 2,17 35 1,75
(Nguồn: Sốliệu điều tra thực tế năm 2012)
Đại học Kinh tế Huế
. Với những phân tích trên có thể thấy rằng mặc dù hộ vay vốn trồng trọt vay với lượng vốn tuy ít và không đầu tư quá nhiều nhưng do tận dụng được những nguồn lực tựcó, đồng thời ý thức trảnợ đúng hạn của các HSX nên các hộnày vẫn SXKD có hiệu quả. Hộ vay vốn đầu tư vào dịch vụbuôn bán cũng làm ăn có hiệu quả, dù phải đầu tư nhiều nhưng khoản thu vềcủa các hộcũng khá lớn, hơn nữa tình hình trảnợ đúng hạn của các hộcũng rất khảquan. Những HSX đầu tư vào dịch vụluôn là những hộkhá giả, đa sốhọmuốn chuyển sang buôn bán dịch vụ đểcó thêm chút thu nhập, công việc lại nhẹ nhàng hơn nghề nông.
Các hộvay tiêu dùng tuy vay vốn đểphục vụnhu cầu đời sống nhưng người dân HSX nếu có thời cơ và vốn vẫn có những hình thức kinh doanh để tăng thu nhập gia đình. Những hộ vay tiêu dùng này cũng là những hộcó thu nhập khá và có một sốnguồn vốn nên họvay thêm đểsửa chữa nhà, mua xe. Tuy đồng vốn từkhoản vay tiêu dùng mà họbỏra không lớn nhưng hiệu quảsản xuất lại cao. Chỉcó những hộvay tiêu dùng vay với thời hạn ngắn hạn không thểtrảnợ đúng hạn nên họcó trung bình hộnợquá hạn cao nhất.Các HSX vay chăn nuôi và trồng trọt tuy lợi nhuận không bằng so với các năm trước nhưng nhìn chung hộnào cũng có lời. Bên cạnh đó, tình hình hoàn trảvốn vay của các hộlà rất cao, nợquá hạn tương đối thấp. Điều này chứng tỏrằng các hộ đã sử dụng đồng vốn có hiệu quả. Bên cạnh đó, cũng không thểkhông nhắc đến vai trò của Ngân hàng. Ngân hàng đã có những chính sách đúng đắn giúp đồng vốn đến tay người dân dễ dàng hơn. Cán bộ NH luôn quan tâm đến tình hình làmăn của các hộ, đôn đốc các hộtrảnợ đúng hạn và linh động trong việc gia hạn nợ cho các hộtạo điều kiện cho họhoàn trảvốn dễ dàng. Song để đạt được những kết quảcao hơn nữa, các HSX phải có nỗlực cũng như chú trọng đầu tư hơn vào công việc SXNH hay SXKD của mìnhđểnâng cao hiệu quảcho vay và cảhiệu quảsửdụng vốn vay.