NAM SÔNG HƯƠNG
3.1. Các giải pháp từphía Chi nhánH NHNo&PTNT Nam Sông Hương 3.1.1. Xây dựng chính sách khách hàng hiệu quả
Các khách hàng chiến lược truyền thống phải được hưởng ưu đãi vềlãi suất, phí và chính sách chăm sóc cần thiết, đặc biệt là đối tượng vay HSX. Áp dụng chính sách lãi suất cho vay linh hoạt, mức lãi suất cho vay không giống nhau đối với các khoản vay và khách hàng vay vốn cụthể. Hoạt động quản lý tín dụng phải đảm bảo các tỷlệ nợ an toàn, cơ cấu tín dụng phải phù hợp với chiến lược khách hàng, chính sách quản lý rủi ro, cơ cấu nguồn vốn, đảm bảo mức tăng trưởng tín dụng phù hợp với năng lực, quản lý, điều hành và trìnhđộ nghiệp vụcủa cán bộtín dụng.
3.1.2. Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay
Thẩm định là một khâu hết sức quan trọng bởi vì nóảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và hiệu quảcho vay tại ngân hàng. Thông qua việc thu nhập, phân tích và xửlý mọi thông tin liên quan đến khách hàng như năng lực tài chính, năng lực dân sự, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng có đủ khả năng trả nợ hay không? Vì thế ngân hàng cần thực hiện tốt công tác này để giảm thiểu mức rủi ro mà ngân hàng có thểgặp phải, đảm bảo hoạt động cho vay có chất lượng hơn. Trong công tác thẩm định khách hàng, sựtách bạch giữa nhân viên phân tích tín dụng và nhân viên thẩm định tài sản góp phần làm cho quyết định vay vốnđược chính xác hơn.
Khi lập tờ trình thẩm định khách hàng vay vốn SXNN, nhân viên tín dụng cần phải trả lời được câu hỏi: Việc vay vốn có thực sựcần thiết hay không? Nhu cầu vay vốn của HSX là bao nhiêu? Hiệu quả SXNN hiện tại của khách hàng? Nguồn trả nợ của khách hàng tháng là bao nhiêu? Khi có thể có những nhận định chính xác về những câu hỏi trên tờ thẩm định của nhân viên phân tích tín dụng mới được xét duyệt cho vay. Một điều mà nhân viên tín dụng cần chú ý đó là việc yêu cầu các HSX cung cấp chứng từchứng minh mục đích vay vốn cũng như xét duyệt các phương án SXNN.
Đại học Kinh tế Huế
Nếu không thực hiện chặt chẽ yêu cầu này thì việc sử dụng vốn sai mục đích của khách hàng có thểdẫn tới tình trạng phát sinh nợxấu cho ngân hàng.
Bên cạnh đó, các CBTD phải thường xuyên nắm bắt các thông tin thị trường, giá cảnông sản, vật tư, các máy móc thiết bị cần thiết,..nhu cầu của thị trường đối với các sản phẩm đầu tư. Nắm rõ các lĩnh vực được khuyến khích đầu tư, quy trình sản xuất của từng loại cây, con cũng như các thông tin về tình hình công nợ và khả năng tài thanh toán của khách hàng.
3.1.3. Đơn giản hóa các thủtục cho vay
Thủtục cho vay là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của HSX. Đối tượng của NH chủyếu là HSX với trìnhđộ dân trí khá thấp nên họ gặp nhiều lúng túng khi làm thủ tục vay vốn. Vì thế, cải tiến thủ tục cho vay theo hướng đơn giản, nhanh gọn, phù hợp với trình độcủa người dân đểhọkhông còn cảm thấy phức tạp, phiền hà khi đi vay vốn NH nhưng vẫn đảm bảo tính pháp lý là một vấn đềrất cần được giải quyết càng sớm càng tốt.
3.1.4. Mức vốn cho vay hợp lý cho từng đối tượng HSX
Các HSX dù vay vốn để SXNN hay với mục đích kinh doanh buôn bán, tiêu dùng,..đều được các CBTD Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương xem xét cẩn thận và kĩ lưỡng trước khi cho vay. Bên cạnh đó, với những hộ vay SXNN, đánh giá tính khả thi phương án vay vốn và khả năng trảnợcủa họ là điều không phải dễdàng.
Qua thực tế điều tra thực trạng tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sộng Hương, vẫn còn rất nhiều HSX chưa hài lòng với mức vốn được vay của mình. Có hộ cho rằng món vay đó ít, không đủSXNN, có hộlại cho rằng món vay là đủ đểsản xuất và phù hợp với điều kiện gia đình cũng như trảnợ.
Những mức vốn vay mong muốn của khách hàng để tăng gia sản xuất nhiều lúc lại là món vay lớn so với khả năng trảnợ cũng như không phù hợp với phương án sản xuất kinh doanh.Xác định được mức vốn vay phù hợp và vừa lòng cả hai bên đòi hỏi trình độ, kinh nghiệm của các CBTD rất cao.Thực hiện các quy trình cho vay thật nghiêm chỉnh, đầy đủ như: kiểm tra, khảo sát, xác lập hồ sơ kinh tế, thẩm định khoản vay, xác định mức cho vay tối đa, thời hạn, lãi suất áp dụng,... mới tổ chức được những món vay có hiệu quả.
Đại học Kinh tế Huế
3.1.5. Thời hạn cho vay phải được xác định kĩ cho từng đối tượng HSX.
Các HSX ở đây đa số đều chọn vay trung hạn. SXNN có tính thời vụ, để đồng vốn được quay vòng và có lãi, hầu hết đều cần trên một năm nên chọvay trung hạn là hợp lý nhất.Xác đinh khả năng trả nợ những món vay của các HSX vừa đòi hỏi yếu tố năng lực vừa đòi hỏi yếu tố thời gian nữa. Tùy theo mục đích vay vốn, sử dụng vốn vay vào trồng trạt hay chăn nuôi, dịch vụ, tiêu dùng đểcân nhắc khoản thời gian có thể trả được cho Ngân hàng. Ưu tiên vốn cho vay đối tượng nông nghiệp và phát triển nông thôn
3.1.6. Giámsát và đôn đốc khách hàng vay vốn
Kiểm tra thường xuyên, đột xuất hoạt động SXKD của hộ. Kiểm tra tài sản thế chấp theo giá trị hiện tại và giá trị khi đánh giá cho vay. Theo dõi tình hình, xu hướng vận động và phát triển của các ngành nghề, giá cảthị trường để có biện pháp điều chỉnh cho vay khách hàng ở những ngành nghề, mặt hàng đó một cách kịp thời.
Qua giám sát phải nắm bắt được tình hình tài chính và sự biến động quá trình SXKD của các hộ đểcó kế hoạch giúp đỡ hộ vềvốn trong SXKD đồng thời thu nợ, thu lãi kịp thời.
3.1.7. Nâng cao hiệu quảcủa việc thu hồi nợnhằm làm giảm nợquá hạn
Đối tượng cho vay chủ yếu của Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương là HSX và cá nhân. Với quy mô sản xuất nhỏ, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Có nhiều trường hợp bỏ vốn ra để SXKD nhưng không thu được kết quả,ảnh hưởng đến khả năng trảnợ NH dẫn đến NQH. Đểgiải quyết vấn đề NQH, Chi nhánh NH có thểáp dụng một sốbiện pháp sau:
Biện pháp phòng ngừa và ngăn chặn NQH phát sinh
Đây là biện pháp tốt nhất nên ngay khi bắt đầu hoạt động TD, phải hạn chế đến mức thấp nhất NQH có thểphát sinh từviệc hoạch định chiến lược kinh doanh, chiến lược khách hàng, phân loại khách hàng, thẩm định dựán cho vay, thẩm định tài sản thế chấp, tiến hành hoạt động kiểm tra, kiểm soát.
Khi có dấu hiệu NQH xuất hiện, CBTD cùng với hộ tìm biện pháp tháo gỡ bằng cách: tư vấn cho hộ về việc bán sản phẩm, thu hồi công nợ, điều chỉnh kế hoạch SXKD cho phù hợp hoặc giảm bớt kếhoạch đầu tư trung hạn, dài hạn,...
Đại học Kinh tế Huế
Biện pháp xửlý:
Khi những biện pháp phòng ngừa không có hiệu quả, NH phải có những biện pháp cụthể đểxửlý các khoản NQH. Quá trình xửlý NQH có thểtiến hành từng bước như sau:
- Bước 1: Tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho hộtrảnợ
NH động viên, thuyết phục hộ ý thức được trách nhiệm và có sự cố gắng trong việc thanh toán số nợ đã quá hạn cho NH. Đồng thời NH tạo các điều kiện thuận lợi cho các hộ như: nếu các khoản vay do nguyên nhân khách quan dẫn đến không trả được nợ, NH có thể cho gia hạn nợ theo quy định nhằm tạo điều kiện cho hộ khắc phục khó khăn đểtrảnợ NH. Đi đôi với biện pháp này, NH phải giám sát chặt chẽhoạt động SXKD của chủhộ cho đến khi sốvay mới và NQH cũ đều hoàn trảhết. Xem xét lại tài sản của hộ, cí thểyêu cầu hộbán bớt một sốtài sản đểtrảnợcho NH.
- Bước 2: Biện pháp thanh lý, thu hồi NQH
Khi đã thực hiện biện pháp động viên và tạo điều kiện cho hộ mà không mà không có hiệu quảthì NH dùng biện pháp thanh lý. Đây là biện pháp mà bản thân NH không mong muốn vì mất khách hàng và gặp phải các thủtục pháp lý rắc rối. Các giải pháp có thể là: Phân loại NQH, NQH có khả năng thu hồi, thu hồi một phần hoặc nợ không có khả năng thu hồi. Trên cơ sở phân loại nợ, phân tích nguyên nhân, thời gian quá hạn đểtòm ra các biện pháp tốt nhất đểthu hồi nợ
Ngoài ra, Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương cần phối hợp với các lãnh đạo phường đểthành lập ban chỉ đạo thu hồi NQH ở từng phường. Trong ban chỉ đạp có sựphân công cụ thểcho từng thanh viên. Kết quả việc thu NQH từng tháng, từng quý sẽ đượcđánh giá để động viên, khen thưởng kịp thời đối với những CBTD làm tốt, đồng thời có những biện pháp hành chính và kinh tế đối với những cán bộkhông hoàn thành chỉ tiêu được giao
3.1.8. Nâng cao hiệu quảcông tác thông tin tín dụng (CIC)
Để có thể đưa ra quyết định cho vay đúng đắn, xửlý thu hồi kịp thời, giảm bớt những tổn thất trong rủi ro tín dụng, Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương phải thường xuyên nắm chính xác, kịp thời và đầy đủcác thông tin vềkhách hàng vay vốn.
Đây là công việc rất phức tạp nhưng có vai trò quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng, giải pháp cần tập trung là:
Đại học Kinh tế Huế
Thứnhất, thực hiện tốt các quy định của NHNN Việt Nam vềcông tác thông tin tín dụng (CIC) trên cả hai góc độ.
- Cung cấp đầy đủ, kịp thời cho bộ phận CIC của NHNN các thông tin vềkhách hàng có quan hệTD với NH. Bao gồm cảthông tin vềhồ sơ khách hàng mới đặt quan hệ TD, thông tin trong quá trình cấp TD của NH, thông tin về hoạt động SXKD của khách hàng,...theo đăng kí hoặc đột xuất.
- Khai thác, sửdụng một cách có hiệu quả, thường xuyên nguồn thông tin từCIC của NHNN đểphục vụ công tác TD đối với khách hàng có quan hệvới NH.
Thứ hai, CBTD là người thường xuyên tiếp cận khách hàng, nắm bắt các thông tin vềkhách hàng từ khâu nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khách hàng chủ yếu đến khâu điều tra, thảm định dựán xin vay, nắm bắt các thông tin trong quá trình sửdụng vốn vay, tiêu thụsản phẩm, nguồn trảnợ,..
Thứ ba, những báo cáo tín dụng độc lập từ NH cơ sở, ngoài việc phải gửi NH cấp trên nghiên cứu, chỉ đạo kịp thời, đúng hướng.
Thứ tư, hàng năm Chi nhánh NH cần tổchức hội nghị khách hàng định kì, hoặc đột xuất để tổng kết mối quan hệphối hợp kinh doanh giữa NH và khách hàng, những thay đổi về quy chế, cơ chế mới của NH để khách hàng nắm bắt và có thể sử dụng.
Đồng thời, qua hội nghị tiếp thu ý kiến khách hàng, NH có thêm thông tin vềnhu cầu của khách hàng, khắc phục những tồn tại, yếu kém trong hoạt động kinh doanh để tăng sức cạnh tranh trên thị trường thu hút khách hàng.
3.1.9. Phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các cấp chính quyền địa phương
Các cấp ủy, chính quyền địa phương có vai trò hết sức quan trọng trong đầu tư tín dụng. Từviệc xác định dựán phát triển KT-XH đến xét duyệt cho vay, đôn đốc và xử lý các trường hợp vi phạm chế tài tín dụng đều liên quan đến chính quyền địa phương. Thực tế cho thấy NH nào cũng duy trì tốt mối quan hệ với các cấp chính quyền địa phương thì quy mô tín dụng ngày càng mở rộng, hiệu quả tín dụng được nâng lên. Chính vì vậy, Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương trong những năm qua đã rất chú trọng đến vấn đề này. Tuy nhiên, muốn duy trì tốt mối quan hệvới các cấp chính quyền địa phương thì ngoài việc kêu gọi tinh thần trách nhiệm, Chi nhánh NH cần trích một khoản chi phí nhất định hằng năm động viên, khuyến khích dưới các hình thức tặng quà hoặc kí hợp đồng dịch vụtới các phường đểthông tin tuyên truyền về các cơ chếtín dụng của NH tới toàn bộdân chúng.
Đại học Kinh tế Huế
PHẦN III