Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam – chi nhánh ba đình (Trang 22 - 29)

Chuyển tiền là phương thức thanh toán trong đó KH (người chuyển tiền) yêu cầu NH phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người thụ hưởng) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do KH yêu cầu. Chuyển tiền là phương thức thanh toán đơn giản, trong đó người chuyển tiền và người nhận tiền tiến hành thanh toán với nhau. Khi thực hiện chuyển tiền, NH đóng vai trò trung

gian thanh toán theo ủy nhiệm để hưởng phí, không bị ràng buộc trách nhiệm gì đối với người chuyển tiền và người thụ hưởng.

Phương thức chuyển tiền có thể thực hiện bằng hai cách [24; tr.213]:

(1) Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer T/T): NH thực hiện việc chuyển tiềnibằngicách làm điện ra lệnhccho NHĐL ở nước ngoàiitrả tiềnicho người nhận.

(2) Chuyểnttiền bằng thư (Mail Transfer M/T): NH thực hiện việc chuyển tiền bằng cách gửi thư ra lệnh cho NHĐL ở nước ngoài trả tiền cho người nhận.

Trong đó, hình thức chuyểnitiền bằng điện có lợiicho người xuấttkhẩu vì nhận tiền nhanh nhưng khôngicó lợi cho người nhập khẩu vì chi phí cao.

- Các bênntham gia trong phương thức chuyểnttiền:

+ Người chuyển tiền hay người trả tiền (Customer or Remitter): thường là người nhậpkkhẩu, người mua, người mắc nợ, nhà đầu tư, người chuyển kiều hối…

Người trảttiền là người yêu cầuingân hàng chuyểnttiền ra nước ngoài.

+ Người hưởng lợi (Beneficiary): là người xuất khẩu, chủ nợ, người nhậnnvốn đầu tư, người nhận kiềuihối... do người chuyểnttiền chỉ định.

+ NH chuyểnttiền (RemittingiBank): là NH phụcivụ người chuyểnttiền, ở nước người yêu cầu chuyển tiền.

+ NH trả tiền (Paying Bank): là NH trực tiếp trả tiền cho người thụ hưởng, là NHĐL hay chi nhánh của NH chuyểnttiền ở nước người thụ hưởng.

Quy trình nghiệp vụ được thể hiện trong sơ đồ 1.1 và 1.2:

Sơ đồ1.1. Thanh toán theo phương thức chuyểnttiền trong trường ngân hàng chuyển tiền và ngân hàng trả tiền có quan hệ tài khoản trực tiếp

Nguồn: [6; tr.195]

Khi NH chuyển tiền và ngân hàng trảttiền không cóiquan hệ tài khoản trực tiếp

Sơ đồ1.2. Thanh toán theo phương thức chuyển tiền trong trường ngân hàng chuyển tiền và ngân hàng trả không có quan hệ tài khoản

Nguồn: [6; tr.196]

Trong mốiiquanhệ muaibán, phương thức TTQT nàyithường được chọnllàm phương tiện thanhttoán đốiivới nhà XNK, nhà cung ứng dịchivụ có quan hệithân thiết, tinicậy lẫn nhauivì khâu thanhttoán này dễllàm nảy sinh việc chiếmidụng vốn của người báninếu bên mua cố tình kéo dài việc thanh toán. Việc trả tiền phụ thuộc vào thiện chíicủa người mua, dùngiphương thức này quyền lợiicủa người bán không được đảm bảo. Do vậy, phương thức này ít được sử dụng trong thanh toán thương mại quốc tế, nó chỉ được dùng trong thanh toán phi mậu dịch cũng như các dịch vụ có liên quan đến XNK hàng hóa: cước vận tải, bảo hiểm, bồi thường…

1.1.7.2. Phương thức nhờ thu - Collection of payment

Nhờ thuilà mộttphương thức thanhttoán theo đó bên bán (nhà xuấttkhẩu) sauikhi giao hàng hayicung ứng dịch vụ, ủy thác choongân hàngiphục vụ mình xuấtttrình bộ chứng từtthông qua ngânihàng đạiilý cho bên mua (nhà nhập khẩu) để đượctthanh toán, chấp nhận hốiiphiếu hay chấp nhậnicác điều kiệnivà điều khoản khác. Cácibên tham gia bao gồm [6; tr.199]:

+ Ngườiiủy thác thu((Principal): Là ngườiiyêu cầu ngânihàng phục vụ mình (ngânnhàng thu hộ) thu hộttiền.

+ Ngân hàng nhờ thu (Remitting Bank): Là NH theo yêu cầu của người ủy thác, chấp nhận chuyển nhờ thu đến NHĐL (ngân hàng thu hộ) ở gần và thuận tiện với người trả tiền.

+ Ngân hàng thu hộ (Collecting Bank): Đây là NHĐL hay chi nhánh của NH nhờ thu có trụ sởởnước người trả tiền.

+ Ngân hàng xuất trình (Presenting Bank): nếuuNgười trả tiền cóiquan hệ với NH thu hộ thì NH thu hộisẽ xuất trìnhnNhờ thu trực tiếppcho Người trả tiền((trong

trường hợpinày thì NH thu hộiđồng thời là NH xuấtttrình); Nếu Ngườittrả tiền không cóiquan hệ tàiikhoản với NH thu hộithì có thể chuyển Nhờithu cho một NH khác có quan hệ tàiikhoản với Người trả tiền đểixuất trình. Trongitrường hợp này, NH phục vụ Ngườiitrả tiền trởtthành NH xuấtttrình vàichịuitrách nhiệm trực tiếp với NHtthu hộ.

+ Ngườiitrả tiền hay ngườiithụ trái (Drawee): là ngườiimà Nhờ thuiđược xuất trìnhiđể thanh toánihay chấp nhậntthanh toán. Người trảttiền trong ngoạiithương là nhà nhậpikhẩu.

Trong thương mạiiquốc tế, nhờ thuithực chất là quy trình NH thu hộttiền từ người mua trảicho người bán. Phân loạiinhờ thu phụithuộc vào tính chấttchứng từ mà ngườiimua yêuicầu làm căn cứ trả tiền và theo đó nhờ thuibao gồm hai loại là Nhờ thu phiếu trơn vàiNhờ thu kèm chứng từ. Cụ thể:

* Nhờ thu phiếu trơn: Đây làiphương thức thanhttoán trong đó chứngttừ nhờ thu chỉibao gồm chứng từttài chính còn các chứngttừ thương mại được gửi trựcttiếp cho ngườiinhập khẩu khôngtthông qua NH. Phương thức nhờ thu phiếuttrơn không được áp dụng nhiều trong thương mại hàng hoá XNK vì nó khôngiđảm bảo quyền lợi cho ngườiibán do việc nhậnihàng của ngườiimua hoàn toànttách rời vớiikhâu thanh toán, ngườiimua có thể nhận hàng mà không trảttiền hoặc chậm trễttrả tiền.

Đối với ngườiimua áp dụng phươngithức này cũng có điều bất lợiivì nếu hốiiphiếu đến sớm hơn chứngttừ thì người mua phải trảttiền ngay trong khi không biếttviệc giao hàng của ngườiibán có thực hiện đúng hợp đồngihay không. Phạm vi áp dụng phươngtthức này chủ yếu là giữa cácikhách hàng có mức độttin tưởng, có thiện chíivà tín nhiệm caottrong giao dịch thương mại.

Sơ đồ1.3. Thanh toán theo phương thức Nhờ thu phiếu trơn

Nguồn: [6; tr.199]

* Nhờ thu kèm chứng từ: Là phươngtthức thanhttoán trong đó chứngttừ gửi đi nhờ thu gồm: (i) hoặc chứng từ thương mại cùng chứng từ tài chính; hoặc (ii) chỉ chứng từtthương mại (không có chứngttừ tài chính). NH thu hộ chỉitrao chứngttừ cho Người trảttiền khi người này đã trảttiền, chấp nhận thanhttoán hoặc thực hiện các điềuikiện khác quy địnhitrong Lệnh nhờ thu. Soivới nhờ thu phiếu trơn, nhờ thu kèm chứng từ đảm bảo quyền lợi cho bên bán hơn vì đã có sự ràng buộc chặt chẽ giữa việc thanh toán tiền hàng và nhận hàng của người mua. Vai trò của NH không chỉ là trung gian thanh toán hộ mà còn là người định đoạt việc nhận hàng của bên mua.

Sơ đồ 1.4. Thanh toánttheo phương thức nhờ thu kèm chứng từ

Nguồn: [6; tr.201]

Tuy nhiên, nhờ thu kèm chứng từ thông qua NH mớiikhống chế được quyền địnhiđoạt hàng hoá của ngườiimua mà chưa khống chếiđược việc trảttiền củaingười mua, ngườiimua có thể kéo dàiiviệc trả tiền bằngicách chưa nhận chứngttừ hoặc có thể không trảttiền khi thấy tình hìnhtthị trường đang bất lợiivới họ.

1.1.7.3. Phương thức thanh toánttín dụng chứng từ - Letter of credit (L/C) Với các phươngtthức đã nêu trên, nhà XNK đều gặp rủi ro như việc thanh toán không gắn liền với hợp đồng kinh tế, người nhập khẩu không nhận được hàng theo yêu cầu nhưng vẫn phải thanh toán, người xuất khẩu đã giao hàng nhưng không được trả tiền. Phương thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ gần như khắc phục được hoàn toàn những nhược điểm của các phương thức trên. Thư tín dụng (L/C) là một cam kết thanh toán của NH cho người xuất khẩu nếu như họ xuất trình được một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với các điều khoản và điều kiện của L/C [6, tr.205].

- Chủ thể tham gia phươngtthức tín dụngichứng từ: [6, tr.205].

+ Người yêu cầu, Người mở, Người xin mở (Applicant): là bên L/C được phát hành theo yêu cầu của họ. Trong thương mại quốc tế, Người mở thường là người nhập khẩu, yêu cầu NH phục vụ mình phát hành một L/C và có trách nhiệm pháp lý về việc NH phát hành trả tiền cho Người thụ hưởng L/C.

+ Người thụ hưởng, Người hưởng, Người hưởng lợi (Beneficiary): là bên hưởng lợi L/C được phát hành, nghĩa là được hưởng số tiền thanh toán hay sở hữu hối phiếu đã chấp nhận thanh toán của L/C.

+ NH phát hành (Issuing bank): là NH thực hiện phát hành L/C theo yêu cầu của Người mở, nghĩa là đã cấp tín dụng cho người mở.

+ NH thông báo (Advising bank): là NH thực hiện thông báo L/C cho Người thụ hưởng theo yêu cầu của NHPH. NHTB thường là NHĐL hay một chiinhánh của NHPH ở nướcinhà xuất khẩu.

+ NH xác nhận (Confirming bank): là NH bổ sung sự xác nhận của mình đối với L/C theo yêu cầu hoặc theo sự uỷ quyền của NHPH.

+ NH được chỉ định (Nominated bank): là NH mà tại đó L/C có giá trị thanh toán hoặc chiết khấu, hoặc là bất cứ NH nào nếu L/C có giá trị tự do.

- Quy trình nghiệp vụ theo phương thức tín dụng chứng từ được thể hiện trong sơ đồ 1.5 và sơ đồ 1.6.

- Các loại thư tín dụng thương mại:

+ Thư tín dụng có thể hủy ngang (Revocable L/C): là loại thư tín dụng và khi được mở thì người nhập khẩu có thể yêu cầu ngân hàng sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ bất cứ lúc nào mà không cần có sự đồng ý của người hưởng L/C

+ Thư tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable Letter of credit): là loạiithư tín dụng sau khiiđược mở ra và người xuất khẩutthừa nhận thì Ngânihàng mở L/C không được sửaiđổi, bổ sung hoặc hủyibỏ trong thời hạn hiệullực của nó, trừ khiicó sự thỏatthuận khác của các bên tham gia thưttín dụng.

+ Thưttín dụng không thể hủy ngang cóixác nhận (Confimed Irrevocable L/C):

là loại thưttín dụng không thểihủy bỏ, theo yêu cầu của NHPH, ngân hàng khác xác nhận trảttiền cho L/C này.

+ Thư tín dụng không thể hủy ngang có thể chuyển nhượng (Transferable L/C): là thưttín dụng không thểihủy bỏ, trong đó quyiđịnh quyền người hưởng lợi thứ nhất có thể yêuicầu NH mở L/C chuyển nhượngttoàn bộ hay mộtiphần quyền thựcihiện L/C cho mộtthay nhiều người khác. L/C chuyển nhượng chỉiđược chuyển nhượng mộttlần. Chi phíichuyển nhượng thường do ngườiihưởng lợi đầu tiên chịu.

Sơ đồ1.5. Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ mà L/C có giá trị tại ngân hàng phát hành

Nguồn: [6; tr.206]

Sơ đồ1.6. Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ mà L/C có giá trị tại ngân hàng được chỉđịnh

Nguồn: [6; tr.207]

+ Thưttín dụng không thể hủy bỏ, miễn truy đòi (Irrevocable Without recourse L/C): là loại L/C sau khiingười xuất khẩu đã được trảttiền thì NH mở L/C không còn quyền đòi lạittiền người xuấttkhẩu trong bấttcứ trương hợpinào.

+ Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C): là loại thưttín dụng không thể hủy bỏ sau khiisử dụng xong hoặc đã hếttthời hạn hiệu lực thìinó lạittự động có giáttrị như cũ và cứ như vậy nóttuần hoàn cho đến khi nào tổng giáttrị hợp đồng được thực hiện

+ Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C): Sau khiinhận được L/C do người nhậpikhẩu mở cho mình hưởng, ngườiixuấttkhẩu dùng L/C này đểtthế chấp mở một L/C khác cho ngườiihưởng lợi khác vớiinội dung gần giống như L/C ban đầu, L/C mở sau gọiilà L/C giáp lưng.

+ Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): là loại thư tín dụng chỉ bắt đầu có hiệu lực khi thư tín dụng kia đối ứng đã mở ra. Thư tín dụng đối ứng thường được sử dụng trong phương thức mua hàng đổi hàng, ngoài ra không loại trừ khả năng

dùng trong các phương thức gia công tuy nhiên việc sử dụng trong gia công có nhiều phức tạp.

+ Thưttín dụng dự phòng (Stand by L/C): nhằmiđảm bảo quyền lợiinhà nhập khẩu ngân hàng của ngườiixuất khẩu sẽ phát hành một L/C trong đó cam kết vớiingười nhập khẩu sẽ thanhttoán lại cho họ trường hợp ngườiixuất khẩu đã nhận được L/C, tiền đặt cọc vàttiền ứng trước nhưng không có khả năng giao hàng hoặc không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề ra. Như vậy được gọi là L/C dự phòng.

+ Thư tín dụng điều khoản đỏ (Red Claude L/C): là loại thư tín dụng mà NH phát hành cho phép ngân hàng thông báo ứng trước cho người thụ hưởng để mua hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất hàng hóa theo L/C đã mở.

+ Thưttín dụng thanhttoán dầnidần về sau (Deferred payment L/C): là loạitthư tín dụng khôngtthể hủy bỏ, trong đó NH mở L/C hay NH xác nhận L/C cam kếttngười hưởng lợi sẽ thanhttoán dần toàn bộ sốttiền của L/C trong nhữngtthời hạn quy định tại L/C đó. Đây là loạiiL/C trả chậmttừng phần.

1.1.6.4. Phương thức đổi chứng từ trả tiền ngay - Cash Againt Document (CAD) hay còn gọi là giao hàng trảttiền ngay - Cash OniDelivery (COD)

Đây là phươngtthức màttrong đó nhà nhập khẩu yêuicầu NH mở tài khoản ký thác để thanhttoán tiền cho nhà xuất khẩu khiinhà XK xuất trình đầy đủ chứngttừ theo yêu cầu, nhà XK sau khiihoàn thành nghĩa vụ giao hàng sẽttrình bộ chứngttừ cho ngân hàng để nhậnttiền thanhttoán.

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam – chi nhánh ba đình (Trang 22 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)