Với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, để tồn tại và phát triển thì bất cứ một tổ chức kinh tế, một doanh nghiệp hay bất cứ NHTM nào hoạt động cũng cần xây dựng một chiến lược kinh doanh tốt nhất. Căn cứ vào chiến lược kinh doanh, NHTM sẽ tự xây dựng, hoạch định chiến lược phát triển chi tiết cho hoạt động kinh doanh của chính mình và chiến lược phát triển kinh doanh dịch vụ TTQT là không thể thiếu xót. Việc hoạch định chiến lược phát triển dịch vụ TTQT thường được tiến hành với các nội dung:
1.3.1.1. Phân tích môi trường kinh doanh
Bất cứ sựtthay đổi nào của môittrường KD đều chịu ảnh hưởng trựcttiếp tới kết quả hoạttđộng KD của NHTM nói chung và hoạt động của dịch vụ TTQT nói riêng. Việc hoạch định chiến lược thực hiện ra sao đòi hỏi các nhà quản trị phải phân tích và nghiên cứu kỹ môi trường KD. Cụ thể:
Phân tích môittrường kinh tế: các NHTM cần phânttích thực trạng, đánh giá triển vọng của môittrường kinh tế vĩ mô ởttrong nước, đánh giá những mặt có liên quan đến hoạt động NH, đặc biệt là liên quan tới dịch vụ TTQT bởi nó không chỉ ảnh hưởng với các đốittác trong nước mà cònttác động đến các đốittác nước ngoài.
Do vậy, NHTM phải phânttích thực trạng cũng như suy đoán xu hướng phátttriển của kinhttế quốc tế, khu vực trongttương lai (thườngttừmười năm trở lên).
Phân tích môi trường pháp lý: Mọi thay đổi của môi trường pháp lý, chính sách pháplluật đều liên quan đến hoạttđộng kinh doanh. Để tồn tại và phátttriển, đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng phảiinghiên cứu thật kỹ lưỡng hệ thống pháplluật của nhà nước nóiichung cũng nhưihệ thống pháplluật liên quan trựcttiếp đến các hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói riêng. Ngoài ra, dịch vụ TTQT của NHTM còn liên quan trựcttiếp đến hệ thống pháp luật quốc tế chung, hệ thốnglluật pháp của các quốc gia đối tác. Vìivậy, nhà quản trị NH cũng phảiitìm hiểu, nghiên cứu, nắm vững các văn bản pháplluật điều chỉnh hoạttđộng dịch vụ TTQT của các NHTM.
Phân tích môi trường công nghệ: các yếu tốlliên quan đến quáttrình trang bị, chuyển giao công nghệ cũng như việc ápidụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sử dụng trong hoạttđộng kinh doanh. Công nghệ luôn được cải tiến nhờ có những phát minh, sáng kiến, sáng chế mới vì vậy các NHTM muốn tồn tại phátttriển và nâng cao khả năng cạnhttranh thì buộc phảitthay đổi, áp dụng các kỹ thuậttkhoa học kỹtthuật công nghệ mới, hiện đại trong quá trình phátttriển của NH. Việc phân tích môi trường công nghệ là cần thiết bởi nó giúp NH nhìn nhận được năng lựctthực trạng và xu hướng phátttriển công nghệ hiện đại trêntthế giới để từ đó có được tầm nhìn dài hạn trong tương lai.
Phânttích môi trường tự nhiên và xã hội: các hoạt động KD của NH không thể tách khỏi môittrường tự nhiên xã hội và ngược lại môi trường tự nhiên này luôn tồn tại trong mọi hoạttđộng kinh doanh của ngân hàng. Chính vì lẽ đó, việc các NHTM xây dựng cho mình một chiến lược KD NH nói chung và một chiến lược phát triển dịch vụ TTQT nóiiriêng luôn phải gắn kết chặt chẽ cùng môiitrường xã hội.
1.3.1.2. Xác định vị thế, xây dựng thương hiệu của Ngân hàng
Để xác định được vị thế của một NH trên thị trường đòi hỏi các nhà quản trị NH cần phảiitrả lời các câu hỏi về: Tiềm lực, khả năng thựcttế hiện tại của ngân hàng ra sao? Khả năng phát triển và mở rộng trong tương lai như thế nào? Nghĩa là:
NH phải tiến hành phân tích Điểm mạnh – Điểm yếu; Cơ hội - Tháchtthức của NH.
Việc xác địnhttiềm lực, vị thế của NH buộc các nhà quản trị phải đặtttrong sự xem xéttđánh giá với khả năng nộiitại của ngân hàng và nhiệm vụ quan trọng là phải phânttích chính xácttình hình hiện tại, các yếu tố KD để có thể tìm được khả năng
khai thác, sử dụng các yếu tố đó. Bên cạnh đó, nhà quản trị còn phải tìm hiểu tiềmllực của các đối thủ cạnhttranh, từ đó phânttích rõ ưu điểm, nhược điểm của mỗi loại dịch vụ mình cung cấp so với các NHTM khác. Để có được thương hiệu tốt, các NHTM phải xác định được những yếu tố cơ bản tạo nên giá trị cốt lõi của ngân hàng, mà biểu hiện của nó là “sự tin cậy của khách hàng”. Ngân hàng phải tạo cho KH một hình ảnh tốt về NH, không chỉ qua các tiêu chí về lợi nhuận, quy mô hoạt động... mà còn tạo ra những tiện ích sản phẩm, dịch vụ độc đáo, hữu ích, đem lại cho khách hàng tâm lý thoải mái khi giao dich và các lợi ích có giá trị.
Định hướng xây dựng thương hiệu của một NH phải đạt được mục tiêu: xác định được giá trị cốt lõi, định vị được thương hiệu của NH trên thị trường trong và ngoài nước. Mỗi NH cần tự xây dựng thương hiệu với những điểm khác biệt, độ nhận diện cao, được quốc tế hóa và truyền tải được những giá trị độc đáo, vừa đúng lúc, vừa xoáy thẳng vào ước muốn của KH. Thương hiệu có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các NH, đặc biệt khi cạnh tranh trên thị trường tài chính - NH ngày càng gay gắt.
1.3.1.3. Xác định nhu cầu của thịtrường Ngân hàng
Để xác định đượctthị phần phù hợp với từng mục tiêu phátttriển dịch vụ TTQT của NH, trước hết nhà quản trị cần hiểu rõ về thịttrường kinh doanh, về nhu cầu của thịttrường tức là phải nắm bắt các thông tin chính xáctthông qua các kênh:
Thông qua sự cung cấp thôngttin từ phía khách hàng
Thông qua việctthu thập và xử lý thôngttin có được từ các nguồn như tài liệu sách báo, internet và thựcttế kinh doanh của ngân hàng, …
Thông qua việc tiến hành tổ chức điều tra mẫu từ thị trường.
1.3.1.4. Xác định sản phẩm và dịch vụ thanh toán quốc tế
Việc xác định thị phần của dịch vụ TTQT phải đảm bảo sự cân đối với các dịch vụ khác của NH và nằm trong chiếnllược phát triển kinh doanh chung của toàn hệ thống NH. Xác định sản phẩm và dịchivụ TTQT của NHTM phải dựa vào việc tìm hiểu, nghiên cứutthịttrường. Tín hiệu mà thịttrường mang lại sẽ là cơ sở quanttrọng để các NHTM quyết định cung cấp các sản phẩm dịchivụ phù hợp cho từng đối tượng khách hàng. Tuy nhiên, việc đưa ra các sản phẩm dịch vụ này còn cần dựa vào khả năng thực tại của NH, điều này không được xem là hoạt động thụ động mà nó đòi hỏi phảittìm ra các giải pháp phù hợp đểtthực hiện định hướng phátttriển NH.
1.3.1.5. Quyết định chiến lược phátttriển dịch vụ thanhttoán quốc tế
Dựa vào việc phânttích trong các hoạt động hoạch định chiến lực phát triển dịch vụ TTQT, các nhà quản trị NH đưa ra chiến lược phát triển cho dịch vụ TTQT của NH mình. Chiến lược phát triển dịch vụ TTQT cần nêu rõ: Thị trường mục tiêu là gì, các sản phẩm dịch vụ chủ yếu như thế nào và cáchtthức để thực hiện được chiếnllược phát triển đã đề ra ra sao. Trong quáttrình đi đến quyết định chiến lược phátttriển cho dịch vụ TTQT nhà quản trị NH cần lưu ý:
- Chiến lược phát triển dịch vụ TTQT phải phù hợp với chiến lược hoạt động kinh doanh phátttriển chung của NH.
- Chiến lược phát triển dịch vụ TTQT nóiiriêng và chiếnllược kinh doanh khác nói chung của NH đều cần phải có hệtthống bảo mật thông tin với nhiều mức độ khác nhau.
- Chiến lược phát triển dịch vụ TTQT cần được phân tích sâu, chiến lược hoạch định thì cần rõ rang, ngắn gọn và mangttính khái quát cao, tránhttình trạng diễn giải dài dòng, gây rối rắm phức tạp và khó hiểu.
1.3.2. Đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cônginghệ hiện đại
Công nghiệp 4.0 đang là xu thế phát triển, ảnh hưởng tới tất cả các ngành nghề, lĩnh vực, xu hướng tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản xuất KD. Mọi DN đều trở thành DN số, mọi lãnh đạo trở thành lãnh đạo số, mọi chính phủ trở thành chính phủ số. Đây được coi là xu thế công nghệ tất yếu mà Việt Nam phải hướng đến để theo kịp các nước phát triển trên thế giới. Hệ thống công nghệ thông tin là công cụ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công tác quản lý KD với mục đích bảo đảm anttoàn và hiệu quả cao. Thông qua việc tậpttrung hoá tàiikhoản khách hàng, giúp kiểm soáttnguồn vốn tốt, mở rộngivà đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ hiện đại. Công nghệ thông tin hiện đại sẽ tạo nền tảng về cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm thúc đẩy sự phát triển của NH nói chung và dịch vụ TTQT của các NHTM nói riêng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Xây dựng và phát triển công nghệ tin học trong ngành NH chủ yếu tập trung vào các nội dung sau:
- Xây dựng chương trình phần mềm ứng dụng hợp lý, chuẩn mực quốc tế và phù hợp với điều kiện Việt Nam có khả năng kết nối, mở rộng trong môi trường công nghệ cao và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Tăng cường liên kết, hợp tác giữa NH với cácttổ chức kinh tế, giữa các hệ thống NH trong lĩnh vực công nghệ, mở rộng các dịch vụ NH điện tử, đổi mới
phương thức phục vụ KH, đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá các sản phẩm dịch vụ mới tới mọi tầng lớp dân cư nhằm thu hút KH, phát triển thị trường.
- Đào tạo nguồn nhân lực với trình độ nghiệp vụ, chuyên môn kỹtthuật đủ sức tiếp cận được vớiicông nghệ hiện đại mới. Đặc biệt chú trọng phát triển đào tạo nguồn nhân lực CNTT thông qua côngttác đào tạo (đào tạo lại hay tuyển dụng mới).
- Mô hình quản trị điều hành, mô hình KD, cấu trúc lại sản phẩm, dịch vụ thích ứng với xu hướng KH thế hệ số, nền kinh tế số cần thiết lập theo khuôn khổ, cơ chế hữu hiệu trong phòng ngừa rủi ro an ninh mạng và bảo vệ bí mật thông tin KH trong kỷ nguyên, việc bảo mật thông tin KH cũng cần được đảm bảo an toàn tuyệt đối, điều này đang là vấn đề tồn tại đối với các NHTM hiện nay.
Đa phần chưa định hình mô hình KD, thanh toán điện tử, quản trị… hướng tới việc xây dựng NH số thông minh trong tương lai. Công nghệ số đặt ra yêu cầu phải nhanh chóng chuyển đổi mô hình quản trị điều hành, về số lượng, chất lượng cán bộ nhân viên. Một điều khôngtthể phủ nhận những đóng góp tollớn của CNTT, khoa học kỹ thuậtthiện đại trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nóiichung và dịch vụ TTQT nói riêng. Song vấn đề về trang thiết bị khoa học và công nghệ phảiiđược xuất phát từ nhu cầu của thịitrường và khả năng nội tạiicủa từng ngân hàng trong việc đáp ứng nhuicầu đó. Việc đầu tư phát triển trang thiết bị để thích ứng với tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại sẽ giúp mang lại nhiều hiệu quả rất lớn, tiết kiệm thời gian tuy nhiên chi phí đầu tư là vấn đề đáng quan tâm của các NHTM.
1.3.3. Hoạt động đào tạo nguồn nhân lực
Đào tạo nguồn nhân lực là một hoạt động tất yếu của các NHTM để nâng cao sức cạnh tranh của mình nhưng đào tạo nguồn nhân lực như thế nào cho có hiệu quả và tương xứng với tiềm năng hiện có. Đào tạo nguồn nhân lực là hoạt động khôngtthể thiếu của bất cứ doanhinghiệp, tổ chức nào, nó được coi là chìa khóa để các NHTM có được đội ngũ nhân lực chất lượng. Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt thì các NHTM phải thực sự chú trọng đến việc đào tạo và xa hơn là phát triển nhân lực của mình để tiến bước cùng các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước.
Bởi vậy, đào tạo và phát triển nhân lực được coi là con đường để phát triển vốn nhân lực trong tổ chức và xã hội. Các NHTM có thể tổ chức hoạt động đào tạo và phát triển nhân lực theo quy trình bao gồm các bước: xác định nhu cầu; xây dựng kế hoạch; triển khai thực hiện và đánh giá kết quả đào tạo và phát triển nhân lực. Tuy nhiên, trong điều kiện đất nước hội nhập, yêu cầu về hoạt động đàottạo nguồn nhân
lực đòi hỏi xuấttphát từ chính nhu cầu công việc để đàottạo chứ không đào tạo dàn trải thiếu trọngttâm. Việc đào tạo nguồn nhân lực vẫn tập trung chủ yếu vào đào tạo theo từng nghiệp vụ chuyên môn nhằm thích ứng với nhu cầu của thực.
Bên cạnh đó, trong chiến lược phát triển dịch vụ, các nhà quản lý NH cần phải tính toán đến việc đào tạo lựcllượng cán bộ nguồn có thể đảm đương được nhiều công việcttrước khi phát triển, mở rộng các sản phẩm NH. Đồng thời, đào tạo nguồn nhân lực phải thực hiện trước khittrang bị cáctthiết bị công nghệ mới.
1.3.4. Tiến hành hoạt động Marketing
Marketing ngân hàng được hiểu là một hệ thống tổ chức quản lý để đạt được mục tiêu thỏa mãn tối đa các nhu cầu về vốn cũng như các sản phẩm dịch vụ khác của Ngân hàng đối với một hay nhiều nhóm khách hàng mục tiêu đã được lựa chọn thông qua các chính sách nhằm hướng tới mục tiêu cuối cùng và cao nhất là tối đa hóa lợi nhuận. Để hoạttđộng kinh doanh của ngân hàng nóiichung và dịch vụ TTQT nóiiriêng phát triển hiệu quả cần thiết phải tiến hành hoạt động Marketing đủ mạnh để hỗ trợ. Và làm thể nào để thực hiện thành công Marketing ngân hàng luôn là vấn đề đặt ra đối với từng ngân hàng. Việc nghiên cứu, khai thác Marketing trong lĩnh vực ngân hàng ở những góc độ và thời gian khác nhau sẽ có những quan điểm khác nhau, song đều có sự thống nhất cơ bản về nội dung. Đó là:
- Marketing là hoạt động quảng cáo, khuyếch trương, tuyên truyền… Đây được xem là một dạng công cụ trọngttâm trong quá trình thực hiện chiếnllược phátttriển KD ngân hàng. Không phảillúc nào cung cầu cũng gặp được nhau do nhu cầu thiết yếu của khách hàng trên thịttrường luôn đổitthay còn nguồn cung trên thịttrường lại phong phú. Do vậy, Marketting có nhiệm vụ là cầu nối gắn kết hoạt động của ngân hàng với thị trường, người tiêu dùng. Thông qua marketing, NH mới thu thập, nắm bắt nhu cầu của KH và có thể đưa ra quyết định cho các sản phẩm kinh doanh phù hợp với nhu cầu của thịttrường.
- Marketing tạo điều kiện để có thể thực hiện các dịch vụ KD được tốt hơn, nó giúp cho việc đưaidịch vụ vào các kênh phân phối hợp lý hơn, giảm bớt các chiiphí dư thừa không cầntthiết trong quáttrình thực hiện dịch vụ. Marketing không những trở thành một biệnipháp hỗ trợ chínhisách dịch vụ, giá cả và phâniphối mà nóicòn giúp các NH đẩy mạnh hiệu quả của các chính sách đó. Việc ápidụng Marketing vào lĩnh vực ngân hàng phảiidựa trên những nguyên tắc, nộiidung và phương châm của Marketing hiệniđại.
- Marketing được coi là một nghệ thuật giaottiếp và tranhtthủ khách hàng bởi:
Quan hệ giữa KH và NH thực chất là mốiiquan hệ giữa con ngườiivới con ngườiinên nó mang đầy đủicác yếu tố xã hội gắn kết vớittâm sinh lý. Đây là kênh quan trọng để NH có thể tranh thủ KH. Các NH luôn tìm cách để làm thế nào KH đến với NH mình thực hiện giaoidịch chứ không phảiitìm đến với NH khác. Việc giaottiếp giữa nhân viên NH và KH luôn được NH xem trọng, coi đó là tiêu chí bắt buộc trong chiến lược phát triển cũng như chính sách đánh giá cán bộ của ngân hàng. Việc sử dụng hài hoà các công cụ khác và kết hợpttốt cácllợi thế giaottiếp của NH sẽ tạo nên một kết quả tối ưu cho hoạt độngikinh doanh của NH.
- Marketing làixây dựng và quảnllýtthương hiệu của ngân hàng: Thương hiệu, hình ảnh và uy tín của một ngân hàng là yếu tố quan trọng để KH tin tưởng, lựa chọn sử dụng dịch vụ của ngân hàng. Do đó, việc xây dựng và quảnllý hình ảnh ngân hàng là yếuttố sống còn trong hoạttđộng kinh doanh ngân hàng. Để quản lýttốt hình ảnh, thương hiệu thì việc đầu tiên cần phổ biến cho nhân viên NH thấy được tầm quan trọng của Uy tín và Thương hiệu, giúp họ hiểu rõ yếu tố cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của NH để từ đó yêu cầu họ phải luôn có thái độ niềm nở, vui vẻ khi giao với khách hàng, để họ thấy được bản than mỗi một nhân viên NH đang đại điện một phầnihình ảnh của NH và cùng tậpttrung duy trìihình ảnh NH trong quá trình giao tiếp.
- Quá trình Marketing ngân hàng thể hiện sựtthống nhất cao độ giữa nhận thức và hành động của nhà ngân hàng về thịttrường, nhu cầu của khách hàng và năng lực của ngân hàng. Do vậy, ngân hàng cần phảiiđịnh hướng hoạt động của các bộ phận và toàn thể đội ngũ nhân viên ngân hàng vào việcttạo dựng, duy trì và phátttriển mối quan hệ với khách hàng – yếu tố quyết định sự sống còn của ngân hàng trên thịttrường.
- Nhiệm vụ then chốt của Marketing NH là xác định được nhu cầu, mongimuốn của KH và cách thức đáp ứng nó mộttcách hiệu quả hơn các đốitthủ cạnh tranh. Marketing ngân hàng không coiilợi nhuận là mụcttiêu hàng đầu và duy nhất, mà cho rằng lợi nhuận là mụcttiêu cuối cùng và là thước đottrình độ Marketing của mỗi NH.
1.3.5. Phát triển các sản phẩm và dịch vụ thanhttoán quốc tế
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội và hoạt động NH cũng không ngoài xu thế đó. Theo cách nhìn của công nghệ quản lý NH hiện đại, dịch vụ