Đối với các hộ nông dân

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế hộ nông dân tại xã quảng phước, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế (Trang 73 - 84)

Các hộ nông dân cần tích cực hơn nữa trong việc tham gia vào các phong tràoở địa phương, tránh tình trạng gây rào cản, cản trở việc tham gia của người khác. Thực hiện nghiêm túc mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

Đại học Kinh tế Huế

Phải đổi mới tư duy và suy nghĩ của mình trong các hoạt động đầu tư sản xuất, luôn mạnh dạn đề xuất các ý kiến của mình trước tập thể, cấp chính quyền để giải quyết những thắc mắc và yêu cầu giúp đỡ nếu cần.

Phải biết tự tổ chức sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của từng vùng sinh thái, phải biết chọn cơ cấu các loại cây, con phù hợp để phát triển.

Đại học Kinh tế Huế

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), Báo cáo chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún, phân tán trong sử dụng đất, Hà Nội.

2. Sally P. Marsh, T. Gordon MacAulay và Phạm Văn Hùng (2007), Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế của Ôx-trây-lia.

3. PGS. TS VŨ TRỌNG KHẢI (2008), Tích tụ ruộng đất - Trang trại và nông dân(Trường Cán bộ quản lý Nông nghiệp và PTNT II).

4. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Nghị định 64/CP.

5. ThS. Phạm Thị Thanh Xuân (2009), Bài giảng Kinh tế nông nghiệp, Khoa Kinh tế & Phát triển Đại học Huế.

6.PGS.TS. Đỗ Thị Ngà Thanh–PTS. Ngô Thị Thuận và cộng sự (1997), Giáo trình Thống kê nông nghiệp,Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

7. UBND huyện Quảng Điền (2000), Báo cáo Tổng kết giao đất nông nghiệp theo Nghị định64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ.

8. UBND huyện Quảng Điền (2006), Báo cáo công tác dồn điền đổi thửa ở huyện Quảng Điền, tỉnh ThừaThiên Huế.

9. UBND xã Quảng Phước (2010), Báo cáo Tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hôi năm 2010 và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2011.

10. UBND xã Quảng Phước (2003), Kế hoạch thực hiện chủ trương “dồn điền đổi thửa” đất nông nghiệp để thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.

11. Và cùng với một tài liệu khác từ các trang web:

http://www.monre.gov.vn(Bộ tài nguyên và môi trường Việt Nam) http://www.cpv.org.vn(Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam.) http://kinhtenongthon.com.vn(Kinh tế nông thôn.)

http://baomoi.com

Đại học Kinh tế Huế

Một số hình ảnh

Hình 1: Ruộng đất manh mún

Hình 2:Máy móc được đưa vào đồng ruộng

Đại học Kinh tế Huế

Đại học Kinh tế Huế

I. THÔNG TIN TỔNG QUÁT

Người điều tra:...Ngày điều tra... Mã số phiếu:...

Họ tên chủ hộ:...Giới tính:...Tuổi:...

Trìnhđộ học vấn:Mù chữ...:Tiểu học...Trung học...(lớp mấy...)

Trìnhđộ chuyênmôn:Sơ cấp....Trung cấp...Cao đẳng, Đại học...(ngành gì...) Địa điểm điều tra:Thôn ... Xã... Huyện... Tỉnh Thừa Thiên Huế Nghề nghiệp chính...Nghề phụ...

Phân loại hộ: Nghèo Trung bình Khá, Giàu

Thời điểm định cư:...

1.1. Tình hình nhân khẩu lao động:

Số nhân khẩu đang sống trong gia đình:... Số nam:...

Số lao động trong độ tuổi:...

1.2. Gia đình Ông/Bàđang tiến hành các hoạt động sản xuất nào?

Lúa Lợn NTTS

Rau Sắn Vịt lộn

Buôn bán Khác:...

II. TÌNH HÌNHĐẤT ĐAI CỦA HỘ

Chỉ tiêu

Diện tích (sào)

Trong đó (Cấp)

Có sổ đỏ

(Cấp) Chưa có

sổ đỏ

Thuê Cho

thuê Đất khác

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

1. Đất vườn và nhàở 2. Đất ngoài vườn

3. Đất trồng cây hàng năm 4. Đất cây lâu năm

5. Đất lâm nghiệp(hoặc đất trồng rừng)

6. Diện tích ao hồ 7. Đất chưa sử dụng 8. Đất khác

Tổng diện tích

Ghi chú: (1) = (2) + (3) + (4)–(5) + (6)

Đại học Kinh tế Huế

3.1. Địa phương ông(bà) bắt đầu dồn điền đổi thửa từ khi nào...

3.2. Hiện tại địa phương đã thực hiện dồn điền, đổi thửa bao nhiêu lần ...

3.3. Quá trình dồn điền, đổi thửa ở địa phương anh chị thực hiện đối với loại đất nào ...

...

- Tại sao ở địa phương ông(bà), quá trình dồn điền đổi thửa chỉ thực hiện đối với loại đất đó

...

...

3.4. Tổng diện tích đất mà gia đình ông(bà)được giao năm 1993 là:...sào.

Tương ứng với...thửa 3.5. Diện tích tham gia dồn đổi của ông(bà) là ba nhiêu?

Toàn bộ diện tích của hộ Khác(ghi rõ)...

1 nữa diện tích của hộ

3.6. Lý do ông(bà) cho rằng nên dồn đổi ruộng đất là?

Thuận lợi cho sản xuất Theo phong trào địa phương Lý do khác...

3.7.Ở địa phươngông(bà) việc dồn đổi được thực hiện theo cách thức nào?

Rút bù theo sản lượng Rút bù theo hạng đất Bốc thăm rút phiếu

Khác(ghi rõ) ...

Đại học Kinh tế Huế

Chỉ tiêu Tổng DT đất canh tác sử dụng (sào)

Số thửa (thửa)

DT được giao (sào)

DT đất đâu thầu, thuê

(sào)

DT đất cho thuê,, mượn

(sào) Trước khi

dồn đổi Sau khi dồn đổi

V. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG GIỐNG CÂY TRỒNG VẬT NUÔI MỚI

5.1. Đối với giống cây trồng:

Chỉ tiêu Diện tích trước DĐĐT (sào) Diện tích sau DĐĐT (sào) Diện tích canh tác

- Lúa Tạp lai - Lúa Khang dân - Lúa 4B

- Lúa TH5

- Lúa chất lượng cao -Đậu

- Rau

- Khác...

5.2. Đối với đầu tư máy móc:

* Trước, sau khi dồn đổi ruộng đất gia đình ông(bà) có những loại máy móc nào?

Trước CĐ Sau CĐ

Máy cày Máy cày

Máy cấy Máy cấy

Máy đập liên hợp Máy đập liên hợp

Máy bơm nước Máy bơm nước

Khác... Khác...

Bao nhiêu cái:...(cái) Bao nhiêu cái:...(cái)

Đại học Kinh tế Huế

1. Cây lúa

Tổng diện tích được giao cho hộ ...sào

Số thửa trước khi dồn điền, đổi thửa...(thửa). Số thửa sau khi dồn điền, đổi thửa...(thửa)

Chỉ tiêu Diện tích (sào)

Số vụ (lần)

Năng suất (tạ/sào)

Chi phí Thóc

giống (kg/sào)

Phân bón (kg/sào)

Thuốc BYTV (Đồng/sào)

Làm đất (công/sào)

Công gieo trồng, csóc (công/sào)

Công thu hoạch (đồng/sào)

Urê Lân Kali

Trước DĐĐT Sau DĐĐT

2. Cây màu: Khoai, sắn, ngô,...

Tổng diện tích được giao...sào.

Số thửa trước khi dồn điền, đổi thửa...(thửa).Số thửa sau khi dồn điền, đổi thửa...(thửa)

Chỉ tiêu Diện tích (sào)

Số vụ (lần)

Năng suất (tạ/sào)

Chi phí Thóc

giống (kg/sào)

Phân bón (kg/sào)

Thuốc BYTV (Đồng/sào)

Làm đất (công/sào)

Công gieo trồng, csóc

(công/sào)

Công thu hoạch (đồng/sào)

Urê Lân Kali

Trước

DĐĐT Đại học Kinh tế Huế

Số thửa trước khi giao ...(thửa). Số thửa sau khi giao ...(thửa)

Chỉ tiêu Diện tích (sào)

Số vụ (lần)

Năng suất (tạ/sào)

Chi phí Thóc

giống (kg/sào)

Phân bón (kg/sào)

Thuốc BYTV (Đồng/sào)

Làm đất (công/sào)

Công gieo trồng, csóc

(công/sào)

Công thu hoạch (đồng/sào)

Urê Lân Kali

Trước DĐĐT Sau DĐĐT

VII. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI

Chỉ tiêu

Loại vật nuôi

Số lượng (con) Giá trị (1000đ)

Chi phí (1000đ)

Giống Thức ăn Thuê nhân công Thú y Khác

Trước DĐĐT 1.

2.

3.

Sau DĐĐT 1.

2. Đại học Kinh tế Huế

Ngành nghề Số người làm (người)

Tháng làm việc(tháng)

Số ngày làm trong một tháng

(ngày)

Giá ngày công (1000đ/ngày)

Tổng thu cả năm (1000đ) Làm thuê

Vận chuyển Cày bừa Xay xát Tuốt lúa Buôn bán Dịch vụ khác

8.1. HOẠT ĐỘNG KHÁC:

1. Tiền lương:...1000đ

2. Khác (trợ cấp, biếu tặng):...1000đ

8.2. Ông(bà) có thể cho biết hiện tại thu nhập từ nguồn nào là thu nhập chính của gia đình?

Trồng trọt Chăn nuôi NTTS

Ngành nghề TMDV Lương, trợ cấp và biếu tặng Khác:………….

IX. NGUYỆN VỌNG CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA

Đánh giá của các hộ điều tra đối với quá trình dồn điền, đổi thửa

1. Theo Ông(bà), ông(bà) có thực sự mong muốn đối với quátrình dồn điền, đổi thửa hay không?

Có Không

1.1. Nếu không thì tại sao?

Rũi ro quá lớn

Nhu cầu về lao động và các nguồn lực tại một thời điểm quá cao

Lý do khác (ghi rõ) ...

1.2. Nếu có thì tại sao?

Áp dụng tốt các phương tiện sản xuất Giảm chi phí sản xuất

Tăng năng suất cây trồng

Lý do khác (ghi rõ) ...

Đại học Kinh tế Huế

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế hộ nông dân tại xã quảng phước, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế (Trang 73 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)