- Cần phải xác định rõ lợi ích lâu dài mang lại từ cây cao su. Phải xác định vai trò làm chủ thực sự trên diện tích cao su của mình để có thể chủ động đầu tư, nâng cao năng suất và chất lượng vườn cây.
- Chấp hành tốt quy trình kỹ thuật trồng cây cao su và hướng dẫn của cán bộ khuyến nông để vườn cây phát triển tốt cho năng suất mủ ổn định và bền vững.
- Mạnh dạn vay vốn để đầu tư phục vụ nhu cầu sản xuất, mở rộng quy mô, tuy nhiên phải sử dụng đồng vốn hợp lý, hiệu quả và đúng mục đích.
- Tăng cường học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức về canh tác cây cao su, kiến thức về thị trường, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
- Thường xuyên nắm bắt thông tin về thị trường, giá cả và bảo quản tốt mủ cao su nhằm giữ vững chất lượng, tạo thương hiệu và đặc trưng mủ ở nơi đây.
- Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hóa, góp phần thực hiện tốt quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Luôn có sự giao lưu trao đổi kinh nghiệm sản xuất giữa những người dân trồng cao su để hoạt động sản xuất mang lại hiệu quả cao.
Đại học Kinh tế Huế
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà (2010), Phát triển cây cao su ở Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, Số62A, 2010,Đại học Huế.
[2]. PGS.TS. Hoàng Hữu Hoà 2001, Phân tích số liệu thống kê, Huế, (trang 39 – trang 57).
[3]. Báo cáo “ Kết quả kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng của Huyện Hương Trà năm 2010”.
[4]. Báo cáo “ Tình hình sản xuất và khai thác cây cao su” của Trung tâm khuyến nông–lâm– ngư (tháng 4, năm 2011).
[5].Báo cáo “ Tình hình sử dụng đất năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất năm 2011”
của Ủy Ban Nhân Dân xã Hương Bình.
[6].Báo cáo “ Tình hình phát triển KT – XH năm 2010 và Kế hoạch phát triển KT – XH năm 2011”của xã Hương Bình.
[7]. Báo cáo“ Tình hình kinh tế- xã hội năm 2010 và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Huyện Hương Trà năm 2011”.
[8]. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn – Kỳ 2 tháng 1 + Kỳ 2 tháng 2 năm 2010 (trang 78–trang 83).
[9]. Tổng Công ty Cao su Việt Nam, Quy trình kỹ thuật cây cao su, 2004.
[10]. Niên giám thống kê huyện Hương Trà năm 2009.
[11]. Tài liệu “Hướng dẫn kỹ thuật trồng mới và chăm sóc cao su tiểu điền trong thời gian kiến thiết cơ bản”, Ban quản lý dự án ĐDHNN tỉnh Thừa Thiên Huế.
[12]. Một số khóa luậnở Trường Đại Học Kinh Tế Huế.
[13]. Một số trang web
http://thitruongcaosu.net
http://www.vnrubbergroup.com http://www.caosuvietnam.saigonnet http://www.vra.com.vn
http://www.gso.gov.vn
Đại học Kinh tế Huế
PHỤ LỤC
Đại học Kinh tế Huế
Phụ lục 1:Đầu tư cho1 ha cao su KTCB của 2 xãHương Bình, Hương Thọ
Chỉ tiêu ĐVT
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Tổng cộng
Hương Bình
Hương Thọ
Hương Bình
Hương Thọ
Hương Bình
Hương Thọ
Hương Bình
Hương Thọ
Hương Bình
Hương Thọ
Hương Bình
Hương Thọ
Hương Bình
Hương Thọ
- Giống Cây 555 555 46 44 - - - - - - - - 601 599
-Phân chuồng Tạ 2,78 0 - - - - - - - - - - 2,78 0
- Phân vi sinh Kg 277,5 111 - - - - - - - - - 277,5 111
- Lân NC Kg 277,5 111 - - - - - - - - - - 277,5 111
-Phân bón NPK Tạ 0 0 2,69 2,13 3,43 2,51 4,32 3,08 4,95 3,54 5,49 4,17 20,88 15,43
-Thuốc BVTV Lít 4,65 4,21 2,54 2,01 2,43 2,01 2,4 2,04 2,25 2,02 1,95 1,17 16,22 12,29
-Phát thực bì 1000Đ 1000 1000 - - - - - - - - - - 1000 1000
Công gia đình
-Đào hố Công 8,25 8,02 - - - - - - - - - - 8,25 8,02
- Công trồng Công 4,02 4,95 - - - - - - - - - - 4,02 4,95
-Công chăm sóc Công 11,96 12,09 14,22 12,91 14,02 12,50 14,10 13,50 13,68 12,97 11,09 11,04 79,01 75,01 Công thuê ngoài
-Công đào hố Công 5,18 7,62 - - - - - - - - - - 5,18 7,62
- Công trồng Công 0,57 0,61 - - - - - - - - - - 0,57 0,61
-Công chăm sóc Công 2,31 1,54 4,09 2,87 3,59 2,4 3,45 2,69 2,92 2,42 1,53 1,25 17,87 13,17 ( Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm2010)
Đại học Kinh tế Huế
Phụ lục 2: Chi phí đầu tư cho1 ha cao su KTCB của 2 xãHương Bình, Hương Thọ
ĐVT: 1000 Đ
Chỉ tiêu
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Tổng cộng
Hương Bình
Hương Thọ
Hương Bình
Hương Thọ
Hương Bình
Hương Thọ
Hương Bình
Hương Thọ
Hương Bình
Hương Thọ
Hương Bình
Hương Thọ
Hương Bình
Hương Thọ
-Giống 1387,5 1387,5 115 110 - - - 1502,5 1497,5
-Phân
chuồng 83,4 0 - - - 83,4 0
-Phân vi
sinh 277,5 111 - - - 277,5 111
-Lân NC 208,13 83,25 - - - 208,13 83,25
-Phân
bón NPK 0 0 941,5 745,5 1200,5 878,5 2160 1540 2722,5 1947 3294 2502 10318,5 7613 -Thuốc
BVTV 209,25 189,45 110,25 90,45 109,35 90,45 108 91,8 101,25 90,9 97,5 58,5 735,6 616,59 -Phát
thực bì 1000 1000 - - - 1000 1000
Công gia đình
-Đào hố 660,01 641,73 - - - -- - - 660,01 641,73
- Công
trồng 160,72 198,01 - - - 160,72 198,01
- Công
chăm sóc 478,36 483,47 568,71 Đại học Kinh tế Huế516,59 700,78 625,11 704,95 740,80 820,97 778,32 665,48 686,18 3939,25 3764,47
Công thuê ngoài - Công
đào hố 414,65 609,94 - - - 414,65 609,94
- Công
trồng 22,82 24,58 - - - 22,82 24,58
- Công
chăm sóc 92,35 61,43 163,58 114,91 179,51 120,14 172,37 134,60 175,46 145,26 92,01 74,08 875,28 650,42 Tổng chi
phí 4994,69 4790,36 1899,04 1577,45 2190,14 1714,20 3037,32 2507,20 3820,18 2961,48 4148,49 3320,76 20198,36 16871,45 ( Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2010)
Đại học Kinh tế Huế
Phụ lục 3: Mức đầu tư 1 ha cao suKTCB củahuyện Hương Trà
Chỉ tiêu ĐVT Năm
1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm
6 Tổng
- Giống Cây 550 45 - - - - 595
- Phân chuồng Tạ 1,39 - - - 1,39
- Lân NC+ phân
vi sinh Kg 388,5 - - - 388,5
- Phân bón NPK Tạ 0 2,41 2,97 3,7 4,25 4,83 18,16
- Thuốc BVTV Lít 4,43 2,28 2,22 2,22 2,14 1,56 14,57
- Phát thực bì 1000 Đ 1000 - - - 1000
* Công gia đình
- Đào hố Công 8,14 - - - - - 8,14
- Trồng Công 4,49 - - - - - 4,49
- Chăm sóc Công 12,03 13,57 13,04 13,08 13,33 11,07 77,01
* Công thuê
- Đào hố Công 6,4 - - - 6,4
- Trồng Công 0,59 - - - 0,59
- Chăm sóc Công 1,88 3,48 3 3,07 2,67 1,39 15,52
( Nguồn số liệu điều tra hộ năm 2010)
Đại học Kinh tế Huế
Phụ lục 4: Chi phí đầu tư 1ha cao su thời kỳKTCB củahuyện Hương Trà
ĐVT: 1000 Đ
Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Tổng
I. Chi phí vật tư
1. Giống 1387,5 112,5 - - - - 1500
2. Phân chuồng 41,7 - - - 41,7
3. Phân vi sinh+Lân NC 339,94 - - - 339,94
4. Phân NPK 0 843,5 1039,5 1850 2334,75 2898 8965,65
5. Thuốc BVTV 199,35 100,35 99,09 99,90 96,08 78 673,58
6. Phát thực bì 1000 - - - 1000
II. Chi phí lao động
1. Lao động gia đình 1311,15 542,65 662,95 722,88 799,65 675,83 4715,10
2. Lao động thuê 612,89 139,35 149,83 153,49 160,36 83,05 1298,85
Tổng chi phí 4892,53 1738,25 1952,17 2826,26 3390,83 3734,88 18534,91
(Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2010)
Đại học Kinh tế Huế
Phụ lục 5: Đầu tư cho 1 ha cao su ở TKKD của 2 xã Hương Bình, Hương Thọ
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Tổng cộng
Hương Bình
Hương Thọ
Hương Bình
Hương Thọ
Hương Bình
Hương Thọ
Hương Bình
Hương Thọ I. Chi phí
trực tiếp 1. Chi phí
vật tư - Phân bón
NPK
T ạ
4,67 3,31 5,45 4,12 5,42 4,16 15,54 11,59 - Thuốc
BVTV
Lít ,18 1,92 2,47 2,01 2,44 2,09 7,09 6,02
- Vazeline 1000 đ
24,73 23,85 30,43 26,11 33,76 28,46 88,92 78,45 2. Chi phí
dụng cụ sản xuất
1000đ
1118,74 875,5 1331,25 1183,47 1864,12 1556,19 4314,11 3615,16 3. Chi thuê
lao động
Công
- Công chăm sóc
Công
1,26 1,81 1,83 2,22 0,93 1,45 4,02 5,48
- Công khai thác
Công
16,93 14,44 27,84 28,89 22,59 23,14 67,36 66,47 4. Chi phí
tài chính
1000đ 2268,85 1250,85 2268,85 1250,85 2268,85 1250,85 6806,55 3752,55
II. Lao động gia
đình
Công
- Công chăm sóc
Công
10,39 10,30 11,17 12,10 11,51 13,03 33,07 35,43 - Công khai
thác
Công
124,54 117,69 164,88 158,54 167,74 166,90 457,16 443,13 III. Chi
phí khấu hao
1000đ 961,83 803,40 961,83 803,40 961,83 803,40 2885,48 2410,20
( Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2010)
Đại học Kinh tế Huế
Phụ luc 6:Chi phí đầu tư cho 1ha cao su TKKD của 2 xãHương Bình, Hương Thọ
ĐVT: 1000 Đ
Chỉ tiêu
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Tổng cộng
Hương Bình
Hương Thọ
Hương Bình
Hương Thọ
Hương Bình
Hương Thọ
Hương Bình
Hương Thọ I. Chi phí trực tiếp
1. Chi phí vật tư
- Phân bón NPK 4202,57 2975,61 4085,24 3093,50 4609,72 3535,07 12897,53 9604,18
- Thuốc BVTV 130,53 114,91 148,36 120,33 146,22 125,20 425,11 360,44
- Vazeline 24,73 23,85 30,43 26,11 33,76 28,46 88,92 78,42
2. Chi phí dụng cụ sản xuất 1118,74 875,5 1331,25 1183,47 1864,12 1556,19 4314,11 3615,16 3. Chi thuê lao động
-Lao động chăm sóc 95,34 139,84 138,61 171,82 70,38 112,92 304,33 424,58
-Lao động khai thác 1523,54 1299,19 2505,71 2600 2032,81 2082,93 6062,06 5982,12
4. Chi phí tài chính 2268,85 1250,85 2268,85 1250,85 2268,85 1250,85 6806,55 3752,55 II. Lao động gia đình
-Lao động chăm sóc 784,59 779,40 843,08 920,33 867,81 990,24 2495,48 2689,97
-Lao động khai thác 11208,27 10591,87 14839,51 14268,29 15096,29 15021,14 41144,07 39881,3
III. Chi phí khấu hao 961,83 803,40 961,83 803,40 961,83 803,40 2885,48 2410,20
( Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2010)
Đại học Kinh tế Huế
Phụ lục 7: Chi phí đầu tư cho 1ha cao su TKKD của huyện Hương Trà
ĐVT: 1000 Đ
Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 N2/N1 N3/N2
+/- % +/- %
I. Chi phí trực tiếp 1. Chi phí vật tư
- Phân bón NPK 3589,09 3589,37 4072,40 0.28 0,01 483,03 13,46
- Thuốc BVTV 122,72 134,35 135,71 11,63 9,47 1,37 1,02
- Vazeline 24,29 28,27 31,11 3,98 16,39 2,48 10,05
2. Chi phí dụng cụ sản xuất 997,12 1357,36 1710,16 260,24 26,10 452,80 36,01
3. Chi thuê lao động
- Lao động chăm sóc 117,59 155,21 91,65 37,62 32 -63.57 -40,95
- Lao động khai thác 1411,37 2552,86 2057,87 1141,49 80,88 -494,98 -19,39
4. Chi phí tài chính 1759,85 1759,85 1759,85 0 0 0 0
II. Lao động gia đình
- Lao động chăm sóc 782 881,71 929,03 99,71 12,75 44,33 5,37
- Lao động khai thác 10900,07 14553,90 15058,71 3653,83 33,52 504,81 3,47
III. Chi phí khấu hao 882,61 882,61 882,61 0 0 0 0
Tổng chi phí 20613,7 25485,52 26747,09 4871,82 23,63 1261,57 4,95
( Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2010)
Đại học Kinh tế Huế
Phụ lục 8: Tính NPV
Huyện Hương Trà
ĐVT: 1000 Đ 18%
Năm CP ( Trừ KH) DT DT-CP DT- CP
1 4892,53 0 -4892,53 -4892,53
2 1738,25 0 -1738,25 -1473,09
3 1952,17 0 -1952,17 -1402,02
4 2826,26 0 -2826,26 -1720,15
5 3390,83 0 -3390,83 -1748,95
6 3734,88 0 -3734,88 -1632,55
7 19704,09 12247,80 -7456,29 -2762,04
8 24912,87 37633,66 12720,79 3993,38
9 25846,48 66294,49 40448,01 10760,71
10 24712,06 65702 40989,95 9241,43
11 24712,06 77805 53092,95 10144,18
12 24712,06 88179 63466,95 10276,51
13 24712,06 98553 73840,95 10132,42
14 24712,06 103740 79027,95 9189,98
15 24712,06 108927 84214,95 8299,29
16 24712,06 114114 89401,95 7466,50
17 24086,63 103740 79653,37 5637,57
18 24086,63 95095 71008,37 4259,08
19 24086,63 86450 62363,37 3169,96
20 24086,63 81263 57176,37 2462,97
21 24086,63 77805 53718,37 1961,02
22 24086,63 70889 46802,37 1447,92
23 24086,63 67431 43344,37 1136,39
24 24086,63 60515 36428,37 809,38
25 24086,63 50141 26054,37 490,58
26 24086,63 44954 20867,37 332,98
27 24086,63 42267 18180,37 245,85
IRR NPV
44% 85826,77
( Nguồn: Số liệu điều tra và dự kiến)
Đại học Kinh tế Huế
Hương Thọ
ĐVT: 1000 Đ 18%
Năm CP (trừ KH) DT DT- CP CP DT DT-CP
1 4790,36 0 -4790,36 4790,36 0 -4790,36
2 1577,45 0 -1577,45 1336,82 0 -1336,82
3 1714,20 0 -1714,20 1231,11 0 -1231,11
4 2507,20 0 -2507,20 1525,96 0 -1525,96
5 2961,48 0 -2961,48 1527,50 0 -1527,50
6 3320,76 0 -3320,76 1451,53 0 -1451,53
7 18051,02 10296,75 -7754,27 6686,67 3814,24 -2872,43 8 23634,70 34246,07 10611,37 7419,52 10750,70 3331,17 9 24703,00 55812,52 31109,52 6571,94 14848,26 8276,32 10 24703,00 65664,00 40961,00 5569,44 14804,35 9234,91 11 24703,00 77760,00 53057,00 4719,87 14857,17 10137,31 12 24703,00 88128,00 63425,00 3999,89 14269,60 10269,72 13 24703,00 98496,00 73793,00 3389,73 13515,57 10125,84 14 24703,00 103680,00 78977,00 2872,66 12056,71 9184,06 15 24703,00 108864,00 84161,00 2434,45 10728,43 8293,98 16 24703,00 114048,00 89345,00 2063,10 9524,84 7461,74 17 23452,15 103680,00 80227,85 1659,86 7338,09 5678,23 18 23452,15 95040,00 71587,85 1406,66 5700,49 4293,83 19 23452,15 86400,00 62947,85 1192,08 4391,75 3199,67 20 23452,15 81216,00 57763,85 1010,24 3498,51 2488,27 21 23452,15 77760,00 54307,85 856,14 2838,68 1982,54 22 23452,15 70848,00 47395,85 725,54 2191,82 1466,28 23 23452,15 67392,00 43939,85 614,86 1766,87 1152,01 24 23452,15 60480,00 37027,85 521,07 1343,77 822,70 25 23452,15 50112,00 26659,85 441,59 943,57 501,98 26 23452,15 44928,00 21475,85 374,22 716,91 342,69 27 23452,15 39744,00 16291,85 317,14 537,45 220,31 66709,95 150437,8 83727,85 83727,85
NPV 83727,85
IRR 44%
( Nguồn: Số liệu điều tra và dự kiến)
Đại học Kinh tế Huế
Hương Bình
ĐVT: 1000 Đ 18%
Năm CP (trừ KH) DT DT - CP CP DT DT - CP
1 4994,69 0 -4994,69 4994,69 0 -4994,69
2 1899,04 0 -1899,04 1609,36 0 -1609,36
3 2190,14 0 -2190,14 1572,92 0 -1572,92
4 3145,32 0 -3145,32 1914,34 0 -1914,34
5 3820,18 0 -3820,18 1970,41 0 -1970,41
6 4148,99 0 -4148,99 1813,56 0 -1813,56
7 21357,16 14198,86 -7158,30 7911,37 5259,71 -2651,66 8 26191,04 41021,26 14830,22 8222,02 12877,60 4655,58 9 26989,96 76776,46 49786,50 7180,36 20425,47 13245,11 10 24721,11 65740,00 41018,89 5573,52 14821,48 9247,96 11 24721,11 77850,00 53128,89 4723,33 14874,37 10151,04 12 24721,11 88230,00 63508,89 4002,82 14286,12 10283,30 13 24721,11 98610,00 73888,89 3392,22 13531,22 10139,00 14 24721,11 103800,00 79078,89 2874,76 12070,67 9195,90 15 24721,11 108990,00 84268,89 2436,24 10740,85 8304,61 16 24721,11 114180,00 89458,89 2064,61 9535,86 7471,25 17 24721,11 103800,00 79078,89 1749,67 7346,58 5596,91 18 24721,11 95150,00 70428,89 1482,77 5707,09 4224,32 19 24721,11 86500,00 61778,89 1256,58 4396,83 3140,25 20 24721,11 81310,00 56588,89 1064,90 3502,56 2437,66 21 24721,11 77850,00 53128,89 902,46 2841,96 1939,50 22 24721,11 70930,00 46208,89 764,80 2194,36 1429,56 23 24721,11 67470,00 42748,89 648,13 1768,91 1120,78 24 24721,11 60550,00 35828,89 549,26 1345,33 796,06
25 24721,11 50170,00 25448,89 465,48 944,66 479,18
26 24721,11 44980,00 20258,89 394,47 717,74 323,27
27 24721,11 44790,00 20068,89 334,30 605,69 271,39
71869,35 159795,05 87925,70 87925,70
NPV 87925,70
IRR 44%
Đại học Kinh tế Huế
MẪU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG CAO SU
Người phỏng vấn: HỒ THỊ MỘNG Ngày:……/……/2011
I. Thông tin về NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN:
1.1 Tên người được phỏng vấn:………
1.2 Địa chỉ: Thôn………..xã………..Huyện
Hương Trà 1.3 Giới tính:…....
1.4 Tuổi:………
1.5 Trìnhđộhọc vấn:………….
1.6 Bắt đầu trồng cao su năm:………
II. Thông tin vềcác NGUỒN LỰC CƠ BẢN CỦA HỘ
2.1 Số người trong gia đình:……..
2.2 Số nam:……….
2.3 Số lao động:……. Trong đó:
Lao động Giới tính Năm sinh Trình độ(lớp)
Nghề nghiệp
Hiệnở nhà hay đi làm xa 2.3.1 LĐ1
2.3.2 LĐ2 2.3.3 LĐ3 2.3.4 LĐ4 2.3.5 LĐ5
Tình hìnhđất đai của hộ nông dân
Chỉ tiêu đất đai ĐVT Tổng
số
Giao cấp
Đấu thầu
Thuê, mướn
Khác 2.4 Tổng số đất đang sử
dụng ha
2.4.a DT đất ở sào
2.4.b DT đất SXNN sào 2.4.c DT đất lâm nghiệp ha 2.4.d DT đất NTTS sào 2.4.e DT đất trồng cao
su ha
Đại học Kinh tế Huế
2.5 Nguồn vốn vay trồng cao su Năm vay
Số tiền vay (1000đ)
Lãi/tháng (%)
Thời hạn (tháng)
Hiện tại còn nợ 2.5.a
2.5.b 2.5.c
2.6 Tư liệu sản xuất của các hộ
Loại ĐVT Số
lượng
Giá trị mua (1000đ)
Thời gian sử dụng
(tháng)
Giá trị
còn lại Ghi chú
Trâu bò cày kéo con Lợn nái sinh sản con Chuồng trại
chăn nuôi
cái
Máy cày chiếc
Máy tuốt lúa chiếc
Máy kéo chiếc
Xe máy chiếc
Máy bơm nước chiếc Máy xay xát chiếc Bình phun thuốc bình Công cụ khác…
Vườn cây ăn
quả vườn
Quán bán hàng cái Loại khác
III. Thông tin vềCÂY CAO SU
3.1 Tổng sản lượng mủ tươi gia đình thu hoạch được trong ngày:………
3.2 Ông/bà hiện có bao nhiêu vườn cao su:………
Trong đó:
Số vườn gia đình trồng:………
Số vườn gia đình mua:……….
Đại học Kinh tế Huế
Vườn gia đình tự trồng
Diện tích (ha/số
cây)
Năm trồng/tuổi
cây
Năng suất mủ tươi
(lít/ha)
Sản lượng
(kg)
Thời gian khai thác mủ trong
năm (tháng) 3.1.a Vườn 1
3.1.b Vườn 2 3.1.c Vườn 3 3.1.d Vườn 4
Vườn mua của gia
đình
Diện tích (ha/
số cây)
Năm mua
Tuổi cây (năm)
Giá trị mua (1000đ)
Năng suất
mủ tươi (lít/ha)
Năng suất(kg)
Thời gian khai
thác trong
năm (tháng) 3.1.e
Vườn 5 3.1.f Vườn 6 3.1.g Vườn 7 3.1h…..
3.2 Chi phí trồng cao su( Số liệu về chi phí thực tế trồng, chăm sóc, thu hoạch năm 2010)
3.2.1. Chi phí thời kỳ kiến thiết cơ bản của 1ha cao su:
Chỉ tiêu ĐVT ĐG
Năm 1 Năm 2 Năm 3.4.5 Năm 6,7,8
Sl
Thành tiền 1000đ
Sl
Thành tiền 1000đ
Sl
Thành tiền 1000đ
Sl
Thành tiền 1000đ 1.Giống
2.Phân bón -Đạm - Lân - Kali - Vôi
- Phân chuồng - Thuốc BVTV - Khác
3.Lao động Công gia đình -Công đào hố - Công gieo
Đại học Kinh tế Huế
trồng
- Công làm cỏ - Công bón phân - Công khác Công thuê ngoài -Công đào hố - Công gieo trồng
- Công làm cỏ - Công bón phân - Công khác 4.Chi phí khác Tổng cộng
3.2.2.Chi phí thời kỳ kinh doanh cây cao su:
Chỉ tiêu ĐVT ĐG
Năm 1 Năm 2 Năm 3.4.5 Năm 6,7,8
Sl
Thành tiền 1000đ
Sl
Thành tiền 1000đ
Sl
Thành tiền 1000đ
Sl
Thành tiền 1000đ 1.Chi phí nhân
công
- Thuê ngoài - Gia đình 2. Vật tư - Phân đạm - Phân lân - Phân Kali - Khác
- Phân chuồng - Vazelin+mỡ chống loét 3. Dụng cụ sản xuất
- Dao cạo mủ - Chén hứng
Đại học Kinh tế Huế
- Dây buộc - Xô đựng - Khác
….
….
3.3 Tình hình tiêu thụ
Chỉ tiêu Mủ tươi Mủ đông
3.3.a Tổng khối lượng tiêu thụ (kg) 3.3.b Bánở đâu?
Bán tại vườn (lít) Bán tại nhà(kg)
Bán tại nơi khác(kg)…
3.3.c Bán cho ai?
Thu gom nhỏ tại địa phương(kg) Thu gom lớn của vùng/tỉnh(kg) Công ty chế biến(kg)
Bán cho người khác(kg)…
3.4 Thông tin vềgiá cả
Giá năm nay so với năm trước (%,1000đ) 3.4.a.Giá giống
Tăng lên Giảm xuống 3.4.b Giá thuốc Tăng lên
Giảm xuống 3.4.c Giá xăng dầu Tăng lên
Giảm xuống
3.4.d Giá phân bón Tăng lên
Giảm xuống
Đại học Kinh tế Huế
3.4e. Ngày công lao động Tăng lên
Giảm xuống
3.4.f Giá dịch vụkhác Tăng lên
Giảm xuống
3.4.g Giá sản phẩm bán ra Mủ tươi
Tăng lên Giảm xuống Mủ đông Tăng lên Giảm xuống
Các dịch vụ mà ông/bà đã tiếp cận:
Loại dịch vụ Có/không Đánh giá chất lượng
(Tốt/TB/Xấu) 1.Khuyến nông/tập
huấn trồng cao su 2. Vật tư NN của nông trường/HTX
Vật tư NN do công ty tư nhân cung cấp
Thông tin thị trường Dịch vụtín dụng của ngân hàng
3.5 . Các ý kiến khác
Xin ông(bà) cho biết thêm một vài ý kiến bằng cách đánh dấu (x) vào chỗ khác:
1. Chất lượng mủ cao su của ông( bà) như thế nào?
a. Tốt c. Trung bình
Đại học Kinh tế Huế
2. Ông(bà) có bịthiếu vốn không a. Không
b. Có
Nếu có xin ông bà vui lòng trả lời tiếp câu hỏi sau:
3. Ông (bà) cần vay thêm bao nhiêu?...Triệu đồng 4. Ông (bà) vay nhằm mục đích gì?
a. Mởrộng diện tích trồng cao su b. Phát triển chăn nuôi
c. Phát triển trồng trọt/lâm nghiệp d. Mục đích
5. Ông( bà) muốn vay từ đâu?
6. Lãi suất bao nhiêu thì phù hợp……..Thời gian vay…….
7. Nhu cầu đất trồng cao su của gia đình?
a. Thừa b. Đủ c. Thiếu d. Rất thiếu
8. Ông( bà) có muốn mởrộng thêm diện tích trồng cao su trong thời gian tới không?
a.Có b.Không
Nếu KHÔNG ông(bà) cho biết lý do?
………
………
Nếu CÓ
9. Ông (bà) mởrộng bằng cách nào?
a. Khai hoang b. Mua lại c. Đấu thầu
d. Cách khác……….
10. Vì sao ông (bà) mởrộng theo quy mô?
a. Sản xuất có lời b. Có lao động
Đại học Kinh tế Huế
c. Có vốn sản xuất
d. Ý kiến khác……….
11. Ông (bà) có ýđịnh chuyển một phần DT trồng cao su sang trồng cây khác không?
a. Có
b. Không
Nếu có là cây
gì?...
Trên loại đất gì?
………
12. Ông bà có thiếu kỹthuật sản xuất không?
a. Có
b. Không
13. Ông (bà) nếu có tiền thì cóđầu tư mua máy móc, công cụ đểsản xuất không?
a. Có
b. Không
14.Ông ( bà) thường bán sản phẩm cho ai?Ở đâu?
………
………
15. Có nhiều người mua không?...
...
16. Thông tin vềgiá cảông(bà) nghe ở đâu?...
...
17. Mức độquan trọng của các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cao su của nông hộ(đánh sốtừ1-10 tương ứng với mức độquan trọng giảm dần)
a. Vốn
b. Kỹthuật sản xuất
c. Kinh nghiệm
d. Lao động
e. Quy mô diện tích
f. Chất lượng đất
g. Quy hoạch thiết kế
Đại học Kinh tế Huế
h. Đường giao thông i. Thông tin, thị trường tiêu thụ
j. Thuỷlợi
18.Ông bà có đềxuất ý kiến gì cho chính quyền địa phương đểphát triển và nâng cao hiệu quảsản xuất cao su trên địa bàn.
………
………..
Đại học Kinh tế Huế
Đại học Kinh tế Huế