Phân tích chuỗi giá trị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế phân tích chuỗi giá trị chôm chôm tỉnh bến tre (Trang 24 - 28)

1.6.1. Khung phân tích:

- Theo Trần Tiến Khai (2014) có 4 dòng nghiên cứu chính trong tài liệu chuỗi giá trị gồm:

Khung khái niệm Porter.M.E (1985).

Phương pháp chuỗi giá trị GTZ và M4P áp dụng.

Tiếp cận “filiere” (phân tích ngành hàng CCA).

Chuỗi giá trị của đơn vị kinh doanh

Chuỗi giá trị của nhà cung cấp

Chuỗi giá trị của đơn vị kinh doanh

Chuỗi giá trị của kênh phân phối

Chuỗi giá trị của người mua

Chuỗi giá trị của đơn vị kinh doanh

Tiếp cận toàn cầu do Kaplinsky (1999), Gereffi (1994, 1999, 2003) và Korzenwiez đề xuất.

- Theo khung khái niệm của Porter M.E:

Một doanh nghiệp tự định vị như thế nào trong thị trường hoặc trong mối quan hệ với người cung cấp hay người mua và đối thủ của doanh nghiệp. Từ đó doanh nghiệp quyết định một chiến lược giảm chi phí (chi phí thấp hơn) hay chiến lược phân biệt (giá cao) để tạo lợi thế cạnh tranh. Đặc điểm của khung khái niệm này là tìm lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp bằng cách tách biệt các hoạt động của công ty thành một chuỗi các hoạt động và lợi thế cạnh tranh có thể tìm thấy ở trong một hay nhiều hoạt động. Năng lực cạnh tranh được phân tích khi nhìn vào chuỗi và khi phân tích chuỗi chủ yếu để hỗ trợ quyết định quản lý và các chiến lược quản trị.

- Phân tích theo chuỗi giá trị GTZ và M4P:

Tập trung vào những quan hệ kĩ thuật, định lượng và vật chất, sau đó là sơ đồ hóa các dòng chảy vật chất, tiếp theo là xác định các tác nhân và hoạt động của họ, kế nữa là phân tích quan hệ quản trị và điều phối chuỗi giá trị, sau cùng áp dụng chuỗi giá trị ở quy mô địa phương. Phân tích tài chính và kinh tế của chuỗi, ở nội dung phân tích này chú trọng đến phân tích lợi ích và phân phối lợi ích mang tính cá nhân với phạm vi tính toán ở mức nội địa. Kế đến là phân tích cho chuỗi giá trị ở mức quy mô nhỏ. Phân tích chiến lược của chuỗi giá trị nội cần phân tích sự tương tác giữa các tác nhân hay các chiến lược cá nhân và tập thể và các cơ hội nâng cấp chuỗi.

- Phân tích theo filiere (phân tích ngành hàng CCA) có các đặc điểm : tập trung vào những quan hệ kĩ thuật hay định lượng và vật chất, tiếp đến là sơ đồ hóa các dòng chảy hàng hóa và vật chất, sau đó xác định các tác nhân và hoạt động của họ với phân tích quy mô cấp ngành hay quốc gia, sau cùng là phân tích sự đóng góp nền kinh tế (giá trị gia tăng), xã hội (việc làm) của chuỗi cho quốc gia. Phân tích tài chính và kinh tế của chuỗi ngành hàng cần phân tích lợi ích và phân phối lợi ích, kế đến là tách rời chi phí – lợi ích nội địa và quốc tế. Cấp độ phân tích ngành hàng là cấp ngành và quốc gia, còn về phân tích chiến lược chỉ phân tích sự tương tác giữa các tác nhân sau đó phân tích chiến lược cá nhân và tập thể.

- Chuỗi giá trị toàn cầu (global chain analysis – GCA)

Xem xét cách các công ty và quốc gia đã hội nhập trên toàn cầu và đánh các yếu tố quyết định sự phân phối lợi tức toàn cầu. Phân phối thu nhập của chuỗi giá trị giữa các quốc gia. Sau cùng phải hiểu các công ty hay khu vực hoặc quốc gia được liên kết với nền kinh tế toàn cầu như thế nào

Nâng cấp chuỗi giá trị Quản lý chuỗi

Vấn đề phân phối

Hình 1.7. Sơ đồ phân tích chuỗi giá trị

Nguồn Trần Tiến Khai, 2014, Bài giảng 4, trang 9

Nhà bán lẻ nước ngoài Nông dân

Thương nhân Bán lẻrong nước

Các nhà bán lẻ Thương nhân Xuất khẩu Người dùng cuối cùng Quản lí

Nâng cấp chuỗi Vấn đề phân phối

Phân phối

Thương nhân nước ngoài

Nhà phân phốinướcngoài Quản lí

Nâng cấp chuỗi Vấn đề phân phối

Nhà bán lẻnước ngoài

1.6.2 Sơ đồ hóa chuỗi giá trị:

HOẠT ĐỘNG TÁC NHÂN THAM GIA

Cung cấp trang thiết bị và dịch vụ …

Trồng trọt, chăm sóc thu hoạch , sơ chế

thu mua và bảo quản

Phân loại chế biến và đóng gói

vận chuyển phân phối, bán hàng

Sử dụng sản phẩm

Hình 1.8. Sơ đồ hóa chuỗi giá trị (các thành phần chung của chuỗi giá trị)

Nguồn : Trần Tiến Khai, 2012, Bài giảng 18 trang 19 Chế biến

Cung cấp đầu vào

Sản xuất

Thu gom

Thương mại

Tiêu thụ

Các nhà cung cấp đầu vào cụ thể

Các nhà sản xuất (nông dân)

Người thu gom/ lái buôn (thu gom nhỏ hoặc lớn)

Người chế biến, đóng gói và bảo quản

Thương nhân

Người tiêu dùng

Hình 1.9. Các yếu tố thể chế/chính sách ảnh hưởng đến sự năng động của chuỗi và hành vi của người tham gia

Nguồn: Trần Tiến Khai, 2014, Bài giảng 4 trang 10

Hình 1.10. Sơ đồ khung áp dụng cho một chuỗi giá trị

Nguồn: Trần Tiến Khai, năm 2014 Bài giảng 4 trang 10

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế phân tích chuỗi giá trị chôm chôm tỉnh bến tre (Trang 24 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)