Phân tích thách thức

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế phân tích chuỗi giá trị chôm chôm tỉnh bến tre (Trang 70 - 74)

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ TRÁI CHÔM CHÔM TỈNH BẾN TRE

2.4. Phân tích chuỗi giá trị chôm chôm tỉnh Bến Tre

2.4.7. Phân tích SWOT chuỗi giá trị chôm chôm tỉnh Bến Tre

2.4.7.4. Phân tích thách thức

- Biến đổi khí hậu làm cho thiên tai và nước biển dâng tác động mạnh mẽ đến ngành nông nghiệp nói chung và trồng cây ăn trái nói riêng, dẫn đến năng suất và chất lượng của quả chôm chôm.

- Việc trồng nhỏ lẻ, xử lí ra trái không đồng bộ tại một khu vực, do đó khó giảm chi phí của thương lái nên luôn bị ép giá.

- Việc áp dụng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm (VietGAP) vào canh tác rất khó trong việc đại trà do tiêu chuẩn rất khó thực hiện với người dân nếu không có phụ trách hướng dẫn chi tiết và giám sát.

- Kiểm soát dịch bệnh chổi rồng … đang là thách thức của các nhà khoa học.

- Sự cạnh tranh vào mùa thuận với các tỉnh trồng chôm chôm khác.

- Thiếu thông tin kịp thời về giá cả thị trường tác động đến người dân trồng chôm chôm.

- Quy hoạch trồng vụ nghịch là một thách thức khi kĩ thuật người trồng chưa vững và thời tiết tác động không nhỏ tâm lí người dân.

- Giá cả không ổn định nên đôi khi vụ nghịch vẫn rớt giá.

SWOT

Cơ hội (O) Nguy cơ (T)

O1 Hội nhập quốc tế giúp mở rộng thị trường đến các nước O2 Cơ sở hạ tầng phát triển thuận lợi buôn bán

O3 Các chính sách của Nhà nước hỗ trợ và có sự quan tâm của các tổ chức Chính phủ O4 Nhu cầu về an toàn thực phẩm ngày càng tăng

O5 Cạnh tranh giữa các vùng và các nước trồng chôm chôm là cơ hội cải tiến sản phẩm

O6 Các nhà đầu tư ngày càng mạnh đến Bến Tre

O7 Trung tâm thương mại trái cây Quốc Gia góp phần giao dịch thuận tiện

T1 Biến đổi khí hậu làm cho dịch bệnh gia tăng

T2 Nước biển dâng đe dọa các cây trồng nước ngọt

T3 Đòi hỏi chất lượng ngày càng cao

T4 Giá đầu ra chưa ổn định ảnh hưởng đến nông hộ

T5 Công nghệ sau thu hoạch chưa được áp dụng hoặc áp dụng chưa triệt để

T6 dịch bệnh chổi rồng làm người trồng lo lắng T7 Thiếu thông tin phản hồi từ người tiêu dùng

Điểm mạnh (S)

S1 đất đai nhiều phù sa và khí hậu phù hợp trồng chôm chôm.

S2 Tận dụng lao động nhàn rỗi tại địa phương

S3 Nông dân có kinh nghiệm trồng cây lâu năm

S4 Giao thông thuận lợi.

S5 Bến Tre là nơi chuyên cung cấp cây giống tốt

S6 Sản phẩm có khả năng chế biến thành nhiều loại

S7 Sản phẩm có dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe

S8 Kênh phân phối rộng khắp S9 Có sự kết nối giữa nhà khoa học và nông dân

S10 Được trung ương và thế giới quan tâm

S123567 O12346 phát triển ổn định, đầu tư sản xuất có chất lượng,

S8,O7 thuận tiện giao dịch và cung ứng sản phẩm

S24678, O1356 Đa dạng hóa sản phẩm

S7O2,3,7 Quảng bá thương hiệu

S3910,T1256 Nâng cao cách khắc phục, phòng ngừa bệnh do biến đổi khí hậu và chết cây do nước mặn dâng

S1567,T35 Nâng cao chất lương đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng

Điểm yếu (W)

W1 Sản xuất nhỏ lẻ tự phát không theo quy hoạch

W2 Trồng cây chôm chôm Java là chủ yếu trong khi người tiêu dùng chuộng chôm chôm Nhãn và Thái W3 Thói quen trồng dày nên năng suất kém

W4 Chưa áp dụng khoa học kĩ thuật hiện đại vào canh tác

W5 Chất lượng chưa thật sự tạo niềm tin cho người tiêu dùng W6 Thời gian bảo quản chôm chôm ngắn

W7 Liên kết giữa các tác nhân còn lỏng lẻo

W8 Hao hụt sản phẩm nhiều trong các khâu

W9 Liên kết giữa các tác nhân theo kiểu truyền thống, chưa rút ngắn được công đoạn

W10 Kênh bán lẻ ở siêu thị chưa được quan tâm

W11Thương hiệu chưa được chú trọng

W12 Quan hệ buôn bán chưa xây dựng trên cơ sở pháp lí

W13Chưa nghiên cứu nhu cầu của người tiêu dùng và những thị

W1,O1 Học hỏi kinh nghiệm quản lí chuỗi và đầu tư sản xuất quy mô lớn nhầm giảm chi phí

W2,O6 Chế biến đồ hộp W345,O456 Tuyên truyền nâng cao nhận thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc, Thay đổi thói quen canh tác

W68,O136 Phát triển và áp dụng công nghệ sau thu hoạch W9,O3 phát triển liên kết ngang và dọc

W10,O7 Giúp các nhà kinh doanh có cơ hội gần bên nhau W11,O135 Tạo chỗ đứng cho thương hiệu và quảng bá hình ảnh thương hiệu

W12,O3 Xây dựng nền tảng buôn bán trên cơ sở pháp lí W13,O145 Tăng cường nghiên cứu nhu cầu thị trường

W141516,O1356 Tăng cường nghiên cứu và ứng dụng khoa học kĩ thuật vào cuộc sống và tăng quy mô vụ nghịch

W5,T3 Nâng cao kiến thức và áp dụng kĩ thuật theo tiêu chuẩn VietGAP

W814,T5 Nghiên cứu công nghệ thu hoạch để giảm hao hụt

W15,T12 Tuyên truyền nâng cao nhân thức và sẵn sàng trước nguy cơ biến đổi khí hậu

trường tiềm năng

W14 Chưa có phương pháp bảo quản tươi lâu

W15 Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến tâm lí người trồng chôm chôm vụ nghịch

W 16 Chưa ứng dụng công nghệ thông tin vào quảng bá thương hiệu và sản xuất

Nguồn kết quả khảo sát năm 2014

Tóm tắt Chương 2

Qua kết quả khảo sát thực trạng người tiêu dùng chôm chôm, kết hợp với phân tích các tác nhân và phân tích kinh tế qua các số liệu hoạch toán chi phí, giá trị gia tăng và lợi nhuận, phân phối lợi ích trên toàn chuỗi cho thấy được các điểm mạnh yếu, cơ hội và thách thức để từ cơ sở này tìm giải pháp khắc phục ở Chương 3.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế phân tích chuỗi giá trị chôm chôm tỉnh bến tre (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)