Những thuận lợi và khó khăn trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính công cấp xã huyện Thạch Thất

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ hành chính công cấp xã trên địa bàn huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 52 - 56)

2.1. Đặc điểm địa bàn huyện Thạch Thất

2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính công cấp xã huyện Thạch Thất

2.1.3.1. Thuận lợi

- Sau 10 năm hợp nhất về Thủ đô Hà Nội, được sự quan tâm của lãnh đạo TP Hà Nội, công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức của huyện Thạch Thất được đổi mới. Tính chuyên nghiệp trong thực thi công vụ được nâng cao.

- Nhờ xác định rõ CCHC là nhiệm vụ trọng tâm, tạo bước đột phá trong xây dựng chính quyền phục vụ, Thạch Thất tập trung chỉ đạo nâng cao hiệu lực quản lý, điều hành, hiện đại hóa nền hành chính cả ở cấp huyện và cấp xã.

Đồng thời, tăng cường k cương hành chính để nâng cao ý thức, trách nhiệm, chất lượng phục vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.

- Niêm yết công khai 100% TTHC, quy trình thực hiện tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả của huyện và các xã, thị trấn. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức được huyện quan tâm nâng cao trình độ nghiệp vụ đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ mới.

2.1.3.2. hó khăn

- Nhiều nơi, nhiều chỗ ở cấp xã kết quả giải quyết hồ sơ hành chính trên một số lĩnh vực cho tổ chức, công dân vẫn còn thấp so với yêu cầu đề ra.

Nhiều hồ sơ giải quyết chưa đúng hẹn, nhất là trên lĩnh vực đất đai, xây dựng, nhà ở.

- Ý thức trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, công vụ, thái độ phục vụ nhân dân của đa số cán bộ, công chức cấp xã tuy đã có chuyển biến nhưng vẫn còn chậm. Một bộ phận cán bộ, công chức làm việc tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả còn thiếu trách nhiệm, chưa quan tâm đầy đủ đến thời hạn đã hẹn trả hồ sơ cho tổ chức, công dân nên để hồ sơ tồn đọng, kéo dài, có trường hợp sách nhiễu, gây phiền hà cho nhân dân.

- Việc triển khai thực hiện cơ chế "một cửa", "một cửa liên thông" còn thiếu đồng bộ, thủ tục giải quyết một số loại hồ sơ hành chính còn bị cắt

khúc theo cấp hành chính, chưa tạo thành quy trình giải quyết thống nhất từ Trung ương đến địa phương nên còn gây phiền hà cho tổ chức, công dân khi thực hiện các giao dịch hành chính. Quan hệ phối hợp trong giải quyết hồ sơ giữa các cấp, các ngành tuy có tiến bộ, nhưng còn tồn tại nhiều thiếu sót, ý thức cộng đồng trách nhiệm giữa các bên chưa cao, còn tình trạng đùn đẩy trách nhiệm.

2.2. Số ƣợng v ơ ấu đội ngũ n ộ công chức cấp xã của huyện Thạch Thất

Với quy định mới địa vị pháp lý của đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã giúp đỡ người dân làm TTHC có sự thay đổi lớn. Quyền hạn và trách nhiệm của họ được quy định chặt chẽ hơn, đồng thời yêu cầu đối với họ cũng cao hơn để đảm nhận trách nhiệm do Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó. Số lượng của đội ngũ công chức của huyện Thạch Thất được thể hiện ở bảng 2.4:

Bảng 2.4: Số ƣợng n ộ huyện Thạ h Thất phân th o x ĐVT người

TT X Năm

2016

Năm 2017

Năm 2018

So s nh

TĐPT Q 2017/2016 (%)

(%)

2018/2017 (%)

2 Liên Quan 9 9 11 100 122,22 110,55

3 Cẩm Yên 10 11 10 110 90,91 100,00

4 Đại Đồng 10 11 12 110 109,09 109,54

5 Lại Thượng 10 10 10 100 100,00 100,00

6 Phú Kim 9 11 10 122,22 90,91 105,41

7 Hương Ngải 10 10 11 100 110,00 104,88

8 Canh Nậu 10 10 12 100,00 120,00 109,54

9 Dị Nậu 10 10 10 100,00 100,00 100,00

10 Chàng Sơn 11 11 11 100,00 100,00 100,00 11 Thạch Xá 10 10 10 100,00 100,00 100,00

TT X Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

So s nh

TĐPT Q 2017/2016 (%)

(%)

2018/2017 (%)

12 Cần Kiệm 9 9 9 100,00 100,00 100,00

13 Hữu Bằng 11 11 12 100,00 109,09 104,45

14 Phùng Xá 9 9 10 100,00 111,11 105,41

15 Bình Phú 9 10 10 111,11 100,00 105,41

16 Kim Quan 10 11 12 110,00 109,09 109,54 17 Bình Yên 11 11 14 100,00 127,27 112,82 18 Thạch Hòa 10 11 13 110,00 118,18 114,02

19 Tân Xã 10 11 11 110,00 100,00 104,88

20 Hạ Bằng 10 10 10 100,00 100,00 100,00

21 Đồng Trúc 10 10 11 100,00 110,00 104,88

22 Tiến Xuân 9 9 10 100,00 111,11 105,41

23 Yên Bình 10 11 9 110,00 81,82 94,87

24 Yên Trung 10 10 14 100,00 140,00 118,32 T ng 227 236 252 103,96 106,78 105,36

Nguồn: UBND huyện Thạch Thất Qua Bảng 2.4 cho thấy có sự gia tăng về số lượng biên chế cán bộ huyện Thạch Thất qua các năm với TĐPTBQ đạt 105,36 . Năm 2016, toàn huyện có 227 cán bộ hành chính cấp xã; năm 2017 số lượng công chức hành chính cấp xã đạt 336 cán bộ tăng 3,96% cán bộ so với năm 2016. Đến năm 2018, huyện Thạch Thất có tất cả 252 cán bộ tăng 6,78% so với năm 2017.

Về cơ bản sự bố trí, sắp xếp biến chế đảm nhận các chức danh đã tuân thủ đúng theo Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính Phủ.

Điều này giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy tổ chức các cấp trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, xét theo tình hình thực tế tại các địa phương cũng như căn cứ vào Quyết định số 2554/QĐ-UBND ngày 10/9/2010 của Chủ tịch

UBND huyện Thạch Thất về giao số lượng biến chế CBCC trên địa bàn huyện, nhận thấy một số xã vẫn chưa bố trí hết số biên chế CBCC được giao.

Theo giới tính, giai đoạn 2016 – 2018, CB nam và nữ đều có xu hướng tăng qua 3 năm. CB nam có TĐPTBQ đạt 103,05 , CB nữ có TĐPTBQ đạt 108,33 . Ta thấy t lệ CB nam cao hơn CB nữ. Chức danh có sự tham gia của nữ giới cao nhất là văn hóa xã hội, bên cạnh đó có một số chức danh do có sự đặc thù nên chỉ có nam giới đảm nhận như chức danh Công an, quân sự. Do đó, đây là một t lệ hợp lý đảm bảo hài hòa cho giới tính cũng như công việc chuyên môn cho từng đối tượng cụ thể.

Bảng 2.5: Cơ ấu đội ngũ n ộ hành chính cấp xã huyện Thạch Thất ĐVT người

TT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 TĐPT Q SL % SL % SL % (%)

1 Th o giới tính

Nam 129 56,83 134 56,78 137 54,37 103,05

Nữ 98 43,17 102 43,22 115 45,63 108,33

2 Th o độ tu i

Dưới 30 82 36,12 85 36,02 95 37,70 107,64 Từ 30 - 45 101 44,49 104 44,07 108 42,86 103,41 Từ 45 - 60 44 19,38 47 19,92 49 19,44 105,53 T ng 227 100 236 100 252 100 105,36

Nguồn: UBND huyện Thạch Thất Theo độ tuổi, nhìn chung đội ngũ CBCM theo độ tuổi của huyện Thạch Thất có sự phân bố tương đối đồng đều. Xét cụ thể hơn có thể thấy r hiện tại CB đang có xu hướng trẻ hóa. Nếu năm 2016 đội ngũ CBCC trẻ dưới 30 tuổi là 82 người chiếm t lệ 36,12 thì năm 2018 t lệ nhóm CBCC này đã tăng lên 95 người chiếm t lệ 37,7 so với năm 2016.

Số lượng CB độ tuổi từ 30 - 45 tuổi chiếm t lệ trên 42 , đây cũng là một trong những ưu thế của huyện. Độ tuổi từ 30 - 45 là độ tuổi có sức khỏe

cũng như kinh nghiệm làm việc tốt. Họ là những người không quá trẻ cũng không quá già, dễ tiếp thu cái mới và cũng dễ áp dụng các kinh nghiệm làm việc cũ để mang lại hiệu quả làm việc cao nhất, số lượng CBCC trên 45 tuổi tại huyện Thạch Thất chiếm t lệ nhỏ. Việc đội ngũ CBCC huyện Thạch Thất có xu hướng trẻ hóa là rất hợp lý. Trẻ hóa đội ngũ CBCC cùng với đó là tăng cường khả năng sáng tạo trong công việc, tăng sự năng động và nhiệt tình từ những người trẻ tuổi, giảm thiểu tình trạng thụ động, lại, giảm sức ì của đội ngũ những CBCC già là vô cùng cần thiết, đồng thời việc trẻ hóa cũng thực hiện đúng theo nghị quyết của Đảng, chính phủ về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, số lượng CBCC trẻ có trình độ cao hơn, khả năng thích ứng với công việc cũng như khả năng tiếp thu kiến thức kĩ năng mới nhạy bén hơn sẽ là yếu tố then chốt giúp cho hiệu quả công việc được nâng cao, tạo lòng tin và sự tín nhiệm của nhân dân hơn nữa.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ hành chính công cấp xã trên địa bàn huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)