2.3.1. Công tác ki ểm toán nội bộ trong hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân
2.3.1.3. K ết quả kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân t ại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam
Trong năm 2019, Phòng Kiểm toán KHCN đã thực hiện kiểm toán tại 54 Đơn vị kinh doanh thuộc Khối KHCN, đạt 98% kế hoạch của năm 2019 do có sự bổ sung
đầy đủ nhân sự theo định biên của Phòng và việc tăng cường đào tạo nội bộđể nâng cao hiệu quả kiểm toán của các KTV.
STT Phạm vi kiểm toán Kế hoạch Thực tế Ghi chú
1 Đơn vị kinh doanh –
Khối KHCN 55 54
Đạt 98% kế hoạch.
Lý do: Kiểm toán VIB Trung tâm kinh doanh tạm hoãn, chuyển sang thực hiện trong năm 2020 theo đề xuất từ lãnh đạo khối và phê duyệt của BKS
Nguồn: Báo cáo KTNB tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, 2019 Kết quả kiểm toán 54 Đơn vị kinh doanh, có 5 Đơn vị kinh doanh xếp hạng rủi ro sau kiểm toán ở mức “Cao” (tương ứng 9% số lượng ĐVKD kiểm toán), 15 Đơn vị kinh doanh xếp hạng rủi ro “Trung bình” (28%), 34 Đơn vị kinh doanh xếp hạng rủi ro “Thấp” (63%)
Bảng 2.6: Các vi phạm trọng yếu thường xảy ra của ĐVKD theo các chốt kiểm soát
Chốt kiểm soát Các vi phạm trọng yếu thường xảy ra 1. Tín dụng
Khởi tạo khoản vay - Hồsơ bị giả mạo
- Hồsơ không đáng tin cậy
- Hồsơ không đầy đủtheo quy định Thẩm định - Vi phạm trình tự thẩm định
- Thẩm định dựa trên việc thu thập hồsơ không đầy đủ theo danh mục quy định
- Không thực hiện thẩm định Phê duyệt - Phê duyệt sai thẩm quyền
- Phê duyệt khi khách hàng có nợ quá hạn tại TCTD khác - Phê duyệt dựa trên việc thẩm định không chính xác
Giải ngân - Giải ngân đảo nợ
- Giải ngân sai đối tượng
- Giải ngân khi chưa hoàn thiện đầy đủ các thủ tục pháp lý Kiểm tra sau cho vay - Không thực hiện kiểm tra sau cho vay
- Không thu thập đầy đủ các tài liệu chứng minh kết quả kiểm tra - Không lập báo cáo rủi ro theo quy định
Quản lý TSBĐ - Không tái tục bảo hiểm theo quy định - Tài sản bảo đảm có dấu hiệu tranh chấp - Tài sản bảo đảm bị tẩu tán, khó kiểm soát 2. Phi tín dụng
Huy động - Thực hiện chi trả lãi suất ngoài quy định của nội bộ và pháp luật - Hạch toán sai
- Thiếu chứng từ
Ngoại tệ - Vượt hạn mức quy định
- Không đầy đủ chứng từ chứng minh mục đích mua bán ngoại tệ Tài khoản - Mở tài khoản khống
- Thiếu chứng từ
Chuyển tiền - Chuyển tiền sai đối tượng - Không hạch toán thu phí - Thiếu/sai chứng từ chuyển tiền Quản lý kho quỹ - Không thực hiện kiểm quỹđầy đủ
- Kho quỹkhông đủđiều kiện an toàn theo quy định Quản lý con dấu - Không phân công cán bộ quản lý chuyên trách
- Mang con dấu ra ngoài đơn vịkhi chưa được phê duyệt Quản lý user - Cho mượn user
- Không thực hiện rà soát user theo định kỳ Quản lý chứng từ - Làm mất/thất lạc chứng từ
- Lưu trữkhông theo đúng quy định
AML&FATCA - Không thực hiện kiểm tra AML&FATCA - Thu thập chứng từkhông đầy đủ
Nguồn: Báo cáo KTNB tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, 2019
Vận dụng quy trình KTNB, kết quả KTNB trong hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân tại Trung tâm kinh doanh-VIB như sau:
Đơn vịđược kiểm toán: VIB Trung tâm kinh doanh Sốlượng mẫu chọn:
- Tín dụng: 80 khách hàng - Phi tín dụng
Mô tả phát hiện Ảnh hưởng/Rủi ro
Kiến nghị của KTNB
1. Thẩm định, phê duyệt cho vay còn thiếu sót
- 16/80 trường hợp thẩm định và phê duyệt cho vay thiếu cơ sở. Các chứng từ nguồn thu nhập trả nợ không được thu thập đầy đủ như nguồn thu từ lương nhưng không có xác nhận lương, không có sổ BHXH...; Nguồn thu từ kinh doanh chưa thể hiện được quy mô kinh doanh và lợi nhuận hàng tháng của khách hàng. Tổng dư nợ 25,3 tỷ đồng trong đó có 4,9 tỷđồng nợ xấu;
- 09/80 trường hợp khách hàng có nguồn thu từ lương, cho thuê nhà, thuê xe không phù hợp với thực tế. Tổng dư nợ 21,3 tỷđồng trong đó có 2,2 tỷđồng nợ xấu.
- 01/80 trường hợp thẩm định và phê duyệt cho vay khi khách hàng đang có nợ cần chú ý tại Citibank. Khách hàng
Việc thẩm định, phê duyệt cấp tín dụng thiếu thông tin/không đánh giá đầy đủ về thu nhập và nguồn trả nợ của Khách hàng; cho vay vượt nhu cầu vốn, tiềm ẩn rủi ro tín dụng, ảnh hưởng tới chất lượng nợ, làm gia tăng dự phòng và ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của Đơn vị
- Kiểm tra, đánh giá lại tình trạng KH và rủi ro về khảnăng trả nợ; - Cân nhắc các biện
pháp thu hồi nợ trước hạn nếu khách hàng có tài chính suy yếu ảnh hưởng đến khảnăng trả nợtrong tương lai;
- Thực hiện các kiến nghị cụ thể tại Biên bản kiểm tra chi tiết.
thường xuyên chậm trả và từng phát sinh quá hạn tại VIB. Dư nợ 0,4 tỷđồng thuộc nợ nhóm 1.
Nguyên nhân:
- Quản lý khách hàng chưa chú trọng việc thu thập đủ thông tin, chứng từ khi thẩm định nguồn thu và nhu cầu vay vốn, kỹ năng thẩm định yếu;
- Giám đốc Phòng Kinh doanh chưa kiểm soát đầy đủ thông tin khách hàng, đề xuất tín dụng thiếu an toàn.
2. Chưa tuân thủ quy định về quản lý khoản vay sau giải ngân
- 43/80 trường hợp QLKH chưa thực hiện kiểm tra sau cho vay hoặc kiểm tra không đầy đủ, trong đó có 12 trường hợp khách hàng phát sinh nợ quá hạn tại các TCTD khác nhưng đơn vị không ghi nhận thông tin và đánh giá lại tình hình tài chính của khách hàng. Tổng dư nợ 118,5 tỷđồng, trong đó có 7,97 tỷđồng nợ xấu.
Nguyên nhân:
- RM tập trung phát triển cho vay các khách hàng mới để đạt chỉ tiêu CLP, chưa chú trọng công tác kiểm soát sau cho vay đối với các khách hàng hiện hữu, trao đổi với khách hàng để nắm bắt tình hình nhưng không lập Biên bản kiểm tra sau;
Không nhận diện sớm rủi ro, không có giải pháp xử lý kịp thời khi khách hàng chậm trả hoặc suy giảm khả năng trả nợ, tiềm ẩn rủi ro tín dụng cho VIB.
- Đôn đốc Khách hàng thanh toán khoản nợ xấu tại TCTD khác. Đề nghị thu hồi nợ trước hạn nếu khoản vay tại VIB có dấu hiệu chậm trả/quá hạn.
- Thực hiện kiểm tra và bổ sung đầy đủ Biên bản kiểm tra theo tần suất đúng quy định để đánh giá về nguồn thu, năng lực tài chính và có biện pháp xử lý phù hợp với khách hàng có dấu hiệu suy giảm nguồn thu/chậm trả nợ;
- Giám đốc P.KD và BM chưa sát sao trong việc đôn đốc hoàn thiện kiểm soát sau khi giải ngân.
- Thực hiện theo kiến nghị cụ thể trong Biên bản kiểm tra chi tiết.
3. Quản lý TSBĐ chưa đầy đủ, TSBĐ bị thất thoát
- 22/80 trường hợp chưa thực hiện định giá lại TSBĐ và mua tái tục bảo hiểm theo quy định, tổng dư nợ 30,1 tỷđồng trong đó có 1,6 tỷđồng nợ xấu.
- 20/80 trường hợp khách hàng đã bỏ trốn, tài sản đã bị cầm cố cho bên thứ ba, khả năng mất vốn cao. Tổng dư nợ là 16 tỷ đồng trong đó có 12,1 tỷđồng nợ xấu.
Nguyên nhân:
- Quản lý khách hàng chưa chú trọng công tác quản lý TSBĐ sau giải ngân;
- Khách hàng chưa chủ động tái tục bảo hiểm hoặc cung cấp các chứng từ xác nhận đã mua bảo hiểm;
- Cho vay các khách hàng có tài chính yếu kém/có nợ quá hạn tại các TCTD khác...
Không thực hiện định giá lại hoặc kiểm tra thực tế TSBĐ đặc biệt là Phương tiện vận tải, dẫn đến rủi ro TSBĐ có thể bị giảm giá trị, bị tẩu tán/cầm cố cho bên thứ ba…, VIB khó có thể thu hồi dược khoản vay, rủi ro tín dụng cho VIB.
- Thực hiện rà soát, kiểm tra và định giá lại TSBĐtheo quy định;
- Yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm để đảm bảo an toàn cho TSBĐ và tuân thủ cam kết trong hợp đồng tín dụng với VIB;
- Đơn vị phối hợp với phòng Xử Lý Nợ thúc đẩy xử lý các khoản nợ quá hạn được ghi nhận.
4. Hoạt động dịch vụ khách hàng còn thiếu sót
Chưa thực hiện scan chữ ký đối với các tài khoản mở mới:
Tồn tại 436 Khách hàng chưa được scan chữ ký lên hệ thống Core - Symbols phát sinh năm 2019 đến nay.
Chưa nhập thông tin FATCA:
Tồn tại 123 Khách hàng mới chưa được
- Thực hiện giao dịch đối với các tài khoản thiếu scan chữ ký có thể ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ, rủi ro trong việc kiểm
- Giám đốc đơn vị gửi email nhắc nhở Phòng Dịch vụ khách hàng thực hiện đúng và đầy đủ các bước theo đúng quy trình, quy định VIB:
+ Tuân thủ quy định mở mã khách hàng/tài
kiểm tra và cập nhật FATCA, AML trên hệ thống.
Nguyên nhân:
- Giao dịch viên chưa ý thức đầy đủ việc tuân thủcác qui định khi hoàn thiện giao dịch tài khoản;
- Kiểm soát viên/Trưởng phòng Dịch vụ khách hàng thiếu kiểm soát và chưa tuân thủ đầy đủ quy định mở mã khách hàng/tài khoản tại VIB.
tra giao dịch có thể dẫn đến rủi ro thất thoát tiền của khách hàng;
tranh chấp phát sinh (nếu có) sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh, chất lượng dịch vụ của VIB.
- Rủi ro vi phạm qui định của SBV về công tác
kiểm tra
FATCA, AML.
khoản khách hàng, kiểm tra nhận diện khách hàng theo FATCA - kiểm tra AML
+ Thực hiện scan đầy đủ chữ ký khách hàng lên hệ thống Core - Symbols, ưu tiên thực hiện với các tài khoản có trạng thái A, N, I và bổ sung các trường hợp phát sinh giao dịch theo phát hiện của KTNB.
- Phòng Dịch vụ khách hàng khắc phục và hoàn chỉnh các thiếu sót được nêu trong Biên bản kiểm toán
Các ĐKVD trên toàn hệ thống được KTV xếp hạng rủi ro tổng thể, làm căn cứđể lập các kế hoạch kiểm toán của các năm kế tiếp hoặc được sử dụng làm cơ sở xác lập mục tiêu chiến lược, kế hoạch của tổ chức.
Xếp hạng rủi ro tổng thểđược xác định dựa trên các chỉtiêu chính như: Tổng dư nợ, Nợ quá hạn, Nợ xấu, Kết quả kiểm toán,…
Bảng 2.8: Xếp hạng rủi ro các ĐVKD sau kiểm toán
ĐVKD Phạm vi kiểm toán Xếp hạng rủi ro
2017 2018 2019
VIB Hà Nội H M H
Tín dụng
Tổng dư nợ 342 317 316
Nợ quá hạn 4% 3% 2%
Nợ xấu 4% 2% 1%
Sản phẩm cho vay
Ô tô M M M
Cá nhân kinh doanh H M H
Nhà đất M M M
Tiêu dùng có TSBĐ M M M
Tiêu dùng không có
TSBĐ L L L
Thẻ tín dụng L M L
Phi tín dụng
Huy động H M H
Ngoại tệ H M H
Tài khoản H M H
Chuyển tiền H M H
Quản lý kho quỹ H M H
Quản lý con dấu H M H
Quản lý user H M H
Quản lý chứng từ H M H
AML&FATCA H M H
Nguồn: Báo cáo KTNB tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, 2019 Đến hết năm 2019, vềcơ bản, các quy chế, cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ của hệ thống KSNB và quản trị rủi ro của VIB đã được xây dựng, ban hành đầy đủ và phù hợp với các quy định của pháp luật về KSNB và quản trị rủi ro.
Các sai sót, tồn tại chủ yếu liên quan đến việc tuân thủ quy trình cấp tín dụng tại các chi nhánh, phòng giao dịch, trong đó phổ biến là tình trạng hồsơ tín dụng chưa
đầy đủ, giả mạo hồsơ, thẩm định không chính xác, phê duyệt vượt thẩm quyền, khách hàng sử dụng vốn sai mục đích,… và công tác kiểm tra sau giải ngân chưa được quan tâm đúng mức.