BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 hay (Trang 82 - 87)

I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu về tấu.

- Quan điểm, tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phương pháp học và mối quan hệ của việc học với sự phát triển của đất nước.

- Đặc điểm hình thức lập luận của văn bản.

2. Kĩ năng:

- Đọc, hiểu một văn bản viết theo thể tấu.

- Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn bản.

3. Thái độ:

GD hs có ý thức về phương pháp học tập đúng, kết hợp học với hành.

II. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Học theo nhóm

- Động não

- Phân tích tình huống III. Chuẩn bị

1. GV: Giáo án, bảng phụ.

2. HS: Học bài và chuẩn bị trước bài.

IV. Kiểm tra bà cũ: (5’)

/ ?/ Phân biệt thể loại, sự giống nhau, khác nhau cơ bản giữa hịch và cáo?

- Đọc diễn cảm đoạn thơ mở đầu “Bình Ngô Đại Cáo” vừa học.

V. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV - HS t Nội dung

Hoạt động 1 : khởi động

GV: Giới thiệu chung về thể cáo và t/p.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Đọc, tìm hiểu chung

/?/ Em biết gì về Nguyễn Thiếp, và văn bản “Bàn luận về phép học”?

* Nguyễn Thiếp (1723 - 1804) thường được gọi một cách kính trọng là La Sơn Phu Tử

- Quê: Hà Tỉnh, “Thiên tư sáng suôt học rộng hiểu sâu”. Ông là trung thần của nhà Lê. Ông từng được vua Quang Trung mấy lần viết thư mời ra giúp nước. Sau cảm kích tấm lòng nhà vua, Nguyễn Thiếp ra giúp triều Tây Sơn, góp phần xât dung đất nước.

- Tháng 8 - 1791 ông làm bài tấu bàn về 3 việc mà bậc quân vương nên biết:

+ Bàn về “quân đức”: Một lòng tu đức, 1

10 I. Đọc - Tìm hiểu chung 1, Tác giả, tác phẩm:

- La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê ở Hà Tĩnh, là người học rộng, hiểu sâu, đỗ đạt dưới triều Lê, được người đời rất kính trọng.

- Bàn luận về phép học trích từ bài tấu gửi vua Quang trung vào tháng 8 - 1791.

lấy học vấn mà tăng thêm tài, bởi sự học mà có đức.

+ Bàn về “dân tâm”: Khẳng định dân là gốc, gốc vững nước mới yên.

+ Bàn về “phép học”: Nội dung như đoạn trích..

GV: HD HS đọc: Với giọng chân tình, thiệt hơn vừa tự tin, vừa khiêm tốn.

H/s đọc - NX GV: NX

/?/ Em biết gì về thể tấu?

- Là bài văn do Nguyễn Thiếp dâng vua Quang Trung để bày tỏ kiến nghị của mình về việc chấn chỉnh sự học của quốc gia, được viết bằng văn xuôi văn biến ngẫu.

/?/ Bố cục và nội dung của VB?

=> Phương thức biểu đạt: Văn bản nghị luận.

G/v: Đoạn văn bàn về việc học thời phong kiến, chịu ảnh hưởng tư tưởng nho giáo nhưng nội dung cơ bản của nó vẫn còn tác dụng đến ngày nay, học để làm người, để biết làm, góp phần phục vụ tốt cho đất nước. Đây là một quan điểm có tiến bộ. Bài tấu có khái quát rất chặt chẽ, lôgíc, thuyết phục. Qua đó ta óc thể thấy được tấm lòng yêu nước và nhấn mạnh cách chính trực của La Sơn Phu tử

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS Đọc, hiểu văn bản

H/s đọc đoạn 1

/?/ Mục đích của việc học theo Nguyễn Thiếp là gì?

/?/ Em hiểu ý nghĩa của câu nói đó như thế nào? Tác giả đẳ dụng biện pháp gì để diễn đạt điều đó? (chỉ có học tập con người mới trở nên tốt đẹp  học tập là một quy luật trong cuộc sống con người)

 Câu châm ngôn dễ hiểu, câu văn biến ngẫu với phép so sánh (việc học vốn trìu tượng, phức tạp được giải thích thật ngắn

20

2. Đọc:

3. Thể loại

- Tấu là một loại văn thư của bề tôi thần dân gửi cho vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị, được viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biến ngẫu.

4. Bố cục: 3 phần:

- Từ đầu … tệ hại ấy

- Tiếp đến… xin chớ bỏ qua - Còn lại… thịnh trị

II. Đọc, hiểu văn bản

1. Mục đích chân chính của việc học:

* Ngọc không mài, không thành đồ vật

- Người không học, không biết rõ đạo

=> Mục đích chân chính của việc học là học để làm người.

gọn, rõ ràng: Đạo là lễ đối sử hàng ngày giữa mọi người)

/?/ Tác giả cho rằng đạo học của kẻ đi học để làm người, vậy em hiểu đạo học này như thế nào?

H/s thảo luận, phát biểu

H/s dựa vào chú thích để hiểu rõ các khái niệm này

/?/ Theo em, quan niệm trên có điểm nào tích cực cần được việc học tập hôm nay, Có điểm nào cần bổ sung?

/?/ Ở đoạn 1 ngoài việc nêu mục đích của việc học tác giả còn phê phán lối học gì?

/?/ Tác giả quan niệm lối học chuông hình thức là như thế nào? Lối học cầu danh lợi là sao?

+ Chuộng hình thức: Học thuộc câu chữ mà không hiểu nội dung, chỉ có cái danh mà không có thực chất.

+ Lối học cầu danh lợi: Học để có danh tiếng, được trọng vọng, nhàn nhã, nhiều lợi lộc…

/?/ Từ đó tác giả chỉ ra tác hại, của lối học lệch lạc đó như thế nào?

* Chỉ ra tác hại của lối học lệch lạc, sai trái đó làm cho : “Chúa tầm thường, thần nịnh hót”

G/v cho h/s liên hệ thực tế để thấy đúng, sai, lợi, hại trong việc học.

H/s liên hệ.

/?/ Nhận xét về đặc điểm lời văn trong đoạn này?

- Đoạn văn được cấu tạo bằng các câu ngắn, liên kết chặt chẽ khiến ý mạch lạc, dêc dàng, dể hiểu.

/?/ Qua đó em cần rút ra được thái độ của bản thân trong việc học như thế nào?

H/s tự bộc lộ

H/s theo dõi đoạn văn tiếp theo.

/?/ Khi bàn về cách học tác giả đã đề xuất những ý kiến nào?

- Đó là tam cương, ngũ thường Mục đích hình thành đạo đức, nhân cách.

2. Phê phán lối học lệch lạc, sai trái là lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi

=> Đảo lộn giá trị con người, không có người tài đức => nước mất nhà tan.

3. Bàn về cách học

* Việc học phải phổ biến rộng khắp:

- Mở trường dạy học ở phủ huyện, trường tư, con cháu tiện đâu học

/?/ Phương pháp học như thế nào?

/?/ Tại sao tương lai tin rằng phép học do mình đề xuất có thể tạo được nhân tài, vững yên được nước nhà?

/?/ Trong khi đề suất với vua về việc học tác giả đã dùng các từ ngữ cầu khiến: Cúi xin, xin, chớ bỏ qua. Qua đó em hiểu gì về thái độ của tác giả với việc học, với vua?

* Tác giả:

+ Chân thành với sự học.

+ Tin ở điều mình tấu trình là đúng đắn.

+ Tin ở sự chấp thuận của vua, giữ đạo vua tôi…

G/v nói thêm thái độ của Quang Trung khi nhận được bản tấu của Nguyễn Trãi:

Ông đã ban bố chiếu lập học, khuyến khích các xã mở trường học, thí sinh trúng tuyển ở kỳ thi cũ phải thi lại, những kẻ mua bán bằng cấp bị thải hồi… Đưa chữ Nôm lên địa vị chữ viết thành chính của quốc gia… Có ý thức bảo vệ các di sản văn hoá dân tộc, phát triển nghệ thuật văn hoá dân gian cổ truyền…

/?/ Theo tác giả đạo học thành sẽ có tác dụng như thế nào? Tại sao lại như vậy?

(không còn chúa bình thường, thần nịnh hót)

G/v liên hệ ý nghĩa tác dụng của việc học chân chính đối với ngày nay.

Hoạt động : Hướng dẫn HS Tổng kết - Luyện tập

7

đấy.

* Việc học phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản, có tính nền tảng.

* Phương pháp học phải:

+ Tuần tự từ thấp đến cao.

+ Học rộng, hiểu sâu, biết tóm lược điều cơ bản, cốt yếu nhất.

+ Học phải kết hợp với hành.

* Kết quả:

- Tạo được nhiều người tốt.

- Từ đó “triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị”.

=> Tạo ra nhiều nhân tài cho đất nước, chế độ vững mạnh quốc gia hưng thịnh.

III. Tổng kết - Luyện tập 1, Nghệ thuật:

- Lập luận: đối lập hai quan niệm về

/?/ NT đặc sắc của bài?

- Bài văn có sự kết hợp giữa phương thức nghị luận và biểu cảm.

- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục người đọc.

- Bài tấu được viết ra bằng tâm huyết, tấm lòng vì dân, vì nước của tác giả, trọng chữ, trọng tài (vì lúc đó nước ta cần thiết phảit hay đổi việc học)  tăng sức thuyết phục (bằng yếu tố biểu cảm)

/?/ Hãy đọc đoạn cuối văn bản (3 câu cuối) cho biết em cảm nhận được những gì về Nguyễn Thiếp qua bài tấu?

H/s đọc to ghi nhớ

/?/ Thử xác định trình tự lập luận của bài văn này bằng một sơ đồ?

H/s thảo luận nhóm, sau đó trình bày kết quả - H/s nhận xét - G/v tổng hợp treo bảng phụ có vẽ sơ đồ như sgv.

GV HD hs về nhà làm BT.

việc học, lập luận của Nguyễn Thiếp bao hàm sự lựa chọn. Quan niệm, thái độ phê phán ấy cho thấy trí tuệ, bản lĩnh, nhận thức tiến bộ của người trí thức chân chính. Quan niệm ấy vẫn còn ý nghĩa đối với chúng ta hôm nay.

- Có luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ, lời văn khúc chiết, thể hiện tấm lòng của một trí thức chân chính đối với đất nước.

2, Nội dung

Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sáng rõ Nguyễn Thiếp nêu nên quan niệm tiến bộ của ông về sự học.

3, Ghi nhớ(sgk)

IV. Luyện tập VI. Củng cố - dặn dò: (2’)

1. Củng cố: Nhấn mạnh nội dung đã học ở trong bài.

2. Dặn dò: - Học bài, hoàn chỉnh các BT.

- Chuẩn bị trước bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm

Ngày soạn: 16/3/2013 Ngày giảng: /3/2013

Tiết 104 - Bài 25:

LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 hay (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w