VÀ MIÊU TẢ TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
Bài 2: Phát hiện và chữa lỗi trong lời nói, bài viết của bản thân hoặc của ngời khác
- H/s tìm những lỗi diễn đạt, trong bài tập làm văn số 6 của mình - G/v hớng dẫn cho h/s chữa những lỗi đó
V. Củng cố - Dặn dò
Ôn tập phần Tiếng Việt để KT 1 tiết
Ngày soạn: 13/4/2013
Ngày giảng: /4/2013 TiÕt 124:
Kiểm tra tiếng việt
I. Mục tiêu đề kiểm tra 1. Kiến thức
- Đánh giá tổng hợp kết quả học tập Ngữ văn lớp 8 kì II, phần Tiếng Việt.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng xác định các kiểu câu, kỹ năng xác định lợt thoại, kĩ năng viết câu viết
đoạn hội thoại.
3. Thái độ
GD hs có ý thức tự giác, tích cực khi làm bài.
II. Hình thức đề kiểm tra:
- Hình thức: Tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: cho hs làm bài kiểm tra tự luận trong 45 phút.
III. Thiết lập ma trận:
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Chủ đề 1:
Các kiểu câu
Nêu được đặc điểm và chức năng của câu nghi vấn
Đặt được một số kiểu câu Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1 Số điểm 2 20%
Số câu 1 Số điểm 2 20%
Số câu 2 Số điểm 4 40%
Chủ đề 2:
Hành động nói
Biết phân tích hành động nói trong câu Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1 Số điểm 3 30%
Số câu 1 Số điểm 3 30%
Chủ đề 3:
Hội thoại
Viết được một đoạn hội thoại Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1 Số điểm 3 30%
Số câu 1 Số điểm 3 30%
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1 Số điểm 2 20%
Số câu 1 Số điểm 3 30%
Số câu 1 Số điểm 2 20%
Số câu 1 Số điểm 3 30%
Số câu 4 Số điểm 10 =100%
IV. Biên soạn đề kiểm tra
Câu 1: Hãy nêu đặc điểm và chức năng chính của câu nghi vấn?
Câu 2: Đặt câu đối với các kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến?
Câu 3: Hãy chỉ ra hành động nói trong đoạn trích sau và cho biết nó thuộc kiểu hành động nói nào?
“Thoáng thấy mẹ về đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo:
- U đi đâu từ lúc non trưa đến giờ? U có mua được gạo hay không? Sao u lại về không thế?
Cái Tí ở trong bếp sa sả mắng ra:
- Đã bảo u không có tiền, lại cứ lằng nhằng mãi! Mày tưởng người ta dám bán chịu cho nhà mày sao? Thôi! Khoai chín rồi đây, để tôi đổ ra cho ông xơi, ông đừng làm tội u nữa”.
Câu 4: Hãy viết một đoạn hội thoại ngắn và cho biết vai xã hội của nhân vật trong đoạn hội thoại?
V. Hướng dẫn chấm
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
- Đặc điểm hình thức: Có từ nghi vấn, kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
- Chức năng chính: Dùng để hỏi
1 điểm 1 điểm Câu 2 - Đặt được một câu nghi vấn
- Đặt được một câu cẩm thán
1 điểm 1 điểm
Câu 3
- Chỉ ra hành động nói gồm lời nói của thằng Dần và cái Tí.
- Kiểu hành động trong lời nói của:
+ Thằng Dần: Kiểu hành động hỏi.
+ Cái Tí: Kiểu hành động trình bày, điều khiển.
1 điểm
1 điểm 1 điểm Câu 4 - Viết được đoạn hội thoại có nội dung, hình thức phù hợp.
- Nêu được vai xã hội của nhân vật
2 điểm 1 điểm VI. Dặn dò: Ôn tập làm bài tập làm văn số 7
Ngày soạn: 15/4/2013 Ngày giảng: /4/2013 TiÕt 125, 126:
Viết bài tập làm văn số 7
I. Mục tiêu cần đạt
- Ôn luyện phép lập luận chứng minh và giải thích
- Các kỹ năng dựng từ, đặt câu, dựng đoạn, viết bài đã học, đặc biệt là đa các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận nhằm giải quyết một vấn đề xã hội hoặc văn học
II. Chuẩn bị
- G/v: Ra đề - đáp án - biểu điểm
- H/s: Ôn tập tốt và chuẩn bị giấy để làm bài III. Kiểm tra bài cũ
IV. Tiến hành các hoạt động G/v ghi đề lên bảng:
Đề bài: Rừng mang lại nhiều lợi ích cho con ngời. Do đó con ngời phải bảo vệ rừng. Em hãy chứng minh điều đó.
- G/v theo dõi h/s làm bài, hết giờ thu bài về nhà chấm V. Dặn dò
Chuẩn bị: Ôn tập phần Tiếng Việt kì II
Đáp án và biểu điểm I. Yêu cầu hình thức: 1 điểm
- Viết đúng kiểu văn nghị luận chứng minh.
- Diễn đạt lu loát, luận điểm rõ ràng, luận cứ thuyết phục.
- Bè côc 3 phÇn.
- Viết đúng chính tả.
II. Yêu cầu nội dung 1. Mở bài: 1 điểm
Rừng là một tài nguyên quý báu của đất nớc. Cha ông ta đã tổng kết: Rừng vàng, biển bạc.
2. Thân bài: 7 điểm
a. Rừng mang lại nhiều lợi ích:
- Cung cấp lâm sản: Gỗ, dợc liệu, chim, thú,…
- Điều hoà khí hậu: ngăn nớc lũ, thanh lọc không khí, chắn gió, chắn cát,…
- Là bảo tàng TN vô giá.
- Là nơi xây dựng khu du lịch, nghỉ dỡng,...
b. Con ngời phải bảo vệ rừng, nếu không rừng sẽ bị khai thác cạn kiệt:
- Bảo vệ vành đai rừng đầu nguồn - Khai thác rừng phải có quy hoạch.
- Phòng chống cháy rừng.
- Hởng ứng phong trào trồng cây gây rừng, phủ xanh đát trống đồi trọc.
3. Kết bài: 1 điểm
Bảo vệ rừng chính là bảo vệ môi trờng sống để rừng ngày càng phục vụ con ng- ời đợc nhiều hơn.
********************************************
Ngày soạn: 17/4/2013 Ngày giảng: /4/2013 Tiết 127 - Bài 31:
Ôn tập phần tiếng việt học kỳ II
I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức
- Ôn tập các kiến thức đã học ở học kỳ II lớp 8 2. Kĩ năng
- Rèn luyện các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt trong nói, viết 3. Thái độ
Tích cực ôn tập
II. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Học theo nhóm
- Động não
- Phân tích tình huống - Thực hành có hướng dẫn III. Chuẩn bị
- G/v chuẩn bị kỹ nội dung ôn tập - H/s soạn bài
IV. Kiểm tra bài cũ
V. Tổ chức các hoạt động dạy học HĐ1: Khởi động
Hoạt động 2:
Ôn tập các kiểu câu
* H/s đọc mục I1 sgk, trả lời câu hỏi sgk C©u 1 :
Vợ tôi không ác… quá rồi trần thuật ghép, vế trớc có dạng câu phủ định C©u 2 :
Cái bản tính… lấp mất câu trần thuật đơn C©u 3 :
Tôi biết vậy… nỡ giận trần thuật ghép, vế sau có dạng phủ định
* G/v gợi dẫn h/s làm bài tập I2 sgk : Chuyển thành câu nghi vấn - Liệu cái, có bị… che lấp mất không?
- Những nổi lo lắng… có thể che lấp… không?’
* G/v hớng dẫn h/s đặt câu theo yêu cầu mục I3 sgk VÝ dô :
A : Tháng này cậu có bị điểm kém nào không?
B : Bị xơi 2 con 3 A : Buồn ơi là buồn !
* G/v híng dÉn h/s t×m hiÓu môc I4 sgk a, C©u trÇn thuËt:
- Tôi bật cời bảo lão - Cụ còn khoẻ… mà sợ!
- Không, ông giáo ạ!
b, Các câu nghi vấn :
- Sao cụ lo xa quá thế ? - Tội gì bây giờ… để lại?
- ăn mãi… lo liệu? trực tiếp c, C©u cÇu khiÕn :
- Cụ cứ để… hãy hay!
Hoạt động 3:
Ôn tập về hành động nói
* G/v yêu cầu h/s xác định hành động nói của các câu ở mục II1
C©u 1 :
Tôi bật cời bảo lão hành động kể, kiểu câu trần thuật dùng trực tiếp C©u 2 :
Sao… quá thế bộc lộ cảm xúc, câu nghi vấn - gián tiếp C©u 3 :
Cụ còn khoẻ lắm… mà sợ! Câu cảm thán - trực tiếp C©u 4 :
Cụ cứ… hay! hành động đề nghị câu cầu khiến - trực tiếp C©u 5 :
Tội gì… để lại? giải thích - câu nghi vấn - gián tiếp C©u 6 :
“Không… ạ!” phủ định bác bỏ - câu phủ định - trực tiếp C©u 7 :
ăn mãi… lo liệu? hành động hỏi, kiểu câu nghi vấn - trực tiếp Hoạt động 4:
¤n tËp vÒ trËt tù tõ
* G/v gợi dẫn h/s giải thích tác dụng của các cụm từ ngữ in đậm - Các từ : Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp theo thứ tự tầm quan trọng - Các từ kinh ngạc, mừng rỡ theo trình tự diễn biến của tâm trạng C©u a :
“Các lang… đoán đợc” Lặp lại cụm từ ở trớc để tạo liên kết câu C©u b:
“con ngời… lối sống” nhấn mạnh thông tin chính của câu
* So sánh tính nhạc của giữa hai câu a, “Nhớ một… đồng quê”
b, “Nhớ một… man mác”
a có tính nhạc hơn vì :
- Đặt “man mác” trớc “khúc… quê” gợi cảm xúc mạnh hơn
- Kết thúc thanh bằng (quê) có độ ngân hơn kết thúc thanh (trắc) mác VI. Củng cố - Dặn dò
1. Củng cố: Gv củng cố lại toàn bộ KT phần TV kì II 2. Dặn dò: - Làm bài tâp 3 phần II, III.
- Chuẩn bị: Văn bản tờng trình
*******************************************************
Ngày soạn: 17/4/2013 Ngày giảng: /4/2013 Tiết 127 - Bài 31:
Văn bản tờng trình I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Hiểu đợc những trờng hợp cần viết văn bản tờng trình, những loại đặc điểm của loại văn bản này và biết cách viết văn bản tờng trình đúng quy cách.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng phân biệt văn bản tờng trình với các loại văn bản khác đã học, sắp học.
II. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Học theo nhóm
- Động não
- Phân tích tình huống - Thực hành có hướng dẫn III. Chuẩn bị
- GV: Soạn giáo án, văn bản mẫu - HS: Chuẩn bị bài
IV. Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tập phần Tiếng Việt V. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ1: Khởi động