Tiến trình các hoạt động dạy và học

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 hay (Trang 117 - 122)

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

IV. Tiến trình các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên - học sinh T Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khởi động

GV: Giới thiệu chung về tiết học.

1’

Hoạt động 2: HD HS Tìm hiểu đề /?/ Em hãy nêu lại đề bài?

/?/ Đề văn yêu cầu viết theo thể loại văn nào? Và đối tượng là gì?

10’ I. Tìm hiểu đề

Đề bài: Câu nói của M. Go-rơ-ki: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”. Hãy giải thích và chứng minh câu nói trên.

- Thể loại: nghị luận.

- Yêu cầu: Cụ thể như sau:

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs lập dàn bài

GV cùng hs XD dàn bài

10 I. Yêu cầu hình thức: 1 điểm

- Học sinh xác định đúng yêu cầu của đề.

- Làm theo kiểu văn nghị luận (Chứng minh và giải thích)

- Bài văn có luận điểm phù hợp với yêu cầu của đề.

- Lí lẽ, dẫn chứng phự hợp, lập luận

chặt chẽ.

- Bố cục rõ ràng, câu cú sử dụng phù hợp.

II. Yêu cầu nội dung 1. Mở bài (1đ)

Nêu luận điểm về vai trò của sách và kiến thức đối với đời sống của con người.

- Dẫn câu nói: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”

2. Thân bài (7đ) 1. Giải thích câu nói - Sách là gì?

- Kiến thức là gì?

- Tại sao chỉ có kiến thức mới là con đường sống?

- Tại sao phải yêu sách?

2. Chứng minh tính đúng đắn của câu nói

- D/c về sách là nguồn kiến thức

- D/c về vấn đề chỉ có kiến thức mới là con đường sống.

3. Mở rộng vấn đề

- Mặt trái: Có những sách nội dung không tốt -> Ảnh hưởng...

- Lựa chọn sách

- Phương pháp đọc sách...

3. Kết bài (1 điểm)

Khẳng định, vị trí vai trò của sách và kiến thức trong thực tiễn cuộc sống.

Đưa dẫn chứng cụ thể

- Sự cần thiết của học và hành.

Hoạt động 4: Nhận xét chung GV: Nhận xét chung

1- Ưu điểm: Đa số các em nắm được yêu cầu của đề bài. Xác định đúng thể loại, bài viết có cảm xúc, trình bày sạch sẽ. Biết tách đoạn văn hợp lý (như các em: Huyền, Nga, Trang (8C), Hoạt, Mến (8B))

2 Nhược điểm: Còn có một số em 7’

lạc đề vì chưa tìm hiểu kỹ. Diễn đạt còn yếu, chưa sử dụng dấu câu, chưa biết tách đoạn, viết hoa chưa đúng, chưa thuyết phục được người đọc (như các em Tiến, Chức..., Tuấn, Thiết, Đông...)

Ghi lỗi lên bảng  gọi HS chữa Hoạt động 5: Trả bài và chữa bài GV: Trả bài hs.

HS: Xem lại bài - Trao đổi bài.

GV: - Chữa lỗi, gọi hs lên bảng sửa lại.

- Đọc một số bài văn hay: Nga, Mến)

- Nhắc nhở các em viết chưa đạt y/c.

- Thu lại bài.

10’

V. Củng cố, dặn dò: (2’)

1. Củng cố: Lưu ý khi làm bài.

2. Dặn dò: Ôn lại văn nghị luận, cách trình bày một đoạn văn,…

Soạn bài: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

Ngày soạn: 28/3/2013 Ngày giảng: /4/2013 TiÕt 117 - Bài 28:

Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả

trong văn nghị luận

I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức:

- Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận.

- Nắm được cách thức cơ bản khi đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.

2. Kĩ năng:

Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận.

3. Thái độ:

GD hs có ý thức sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả trong khi viết văn nghị luận.

- Kĩ năng sống: Ra quyết định lựa chọ trật tự trong câu phù hợp với mục đích giao tiếp, Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận kinh nghiệm cá nhân.

II. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Học theo nhóm

- Động não

- Phân tích tình huống - Thực hành có hướng dẫn III. Chuẩn bị:

- G/v: Giáo án.

- H/s: Học bài và chuẩn bị trước bài.

IV. Kiểm tra bài cũ: ko

V. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

Hoạt động 1: khởi động GV: Nêu vấn đề để vào bài mới

/?/ Trong bài văn nghị luận, bên cạnh yếu tố nghị luận là chủ yếu còn có các yếu tố phụ nào khác?

/?/ Yếu tố biểu cảm trong văn biểu cảm có gì khác với yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ?

Hoạt động của GV- HS T Nội dung

HĐ2: HD hs tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

H/s đọc, quan sát kĩ nội dung 2 đoạn

? Tìm những câu, đoạn thể hiện yếu tố tự sự, miêu tả trong 2 đoạn trích trên?

- Đoạn a: “Vị chúa tỉnh… xì tiền ra”

- Đoạn b: “Tấp nập đầu quân… đan lên nòng sẳn”

? Vì sao không thể sắp xếp cả hai đoạn trích trên là văn miêu tả hay kể chuyện?

G/v: treo bảng phụ 2 đoạn văn đã bỏ yếu tố tự sự và miêu tả cho h/s so sánh, nhận

20 I. Yếu tố miêu tả và tự sự trong văn nghị luận

1. Đọc đoạn văn mẫu:

2. Trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Yếu tố tự sự và miêu tả:

- Vì yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng chỉ nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề tố cáo tội ác và sự lừa bịp của thực dân Pháp giữa lời nói và việc làm.

- Nếu tước những câu, đoạn tự sự, miêu tả đi thì cả 2 đoạn văn nghị luận trên trở nên khô khan, mất hẳn đi vẻ sinh động, thuyết phục và hấp

xét

? Vậy yếu tố miêu tả, tự sự có vai trò như thế nào trong văn nghi luận?

H/s đọc ghi nhớ 1 HS đọc đoạn văn mục I2

H/s đọc, quan sát so sánh 4 đoạn nhỏ trong đoạn văn.

? Tìm những đoạn văn tự sự, miêu tả trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của chúng?

- Truyện chàng Trăng: “Kể chuyện thụ thai… Pông – Gơ - Nhi”

- Truyện nàng Han: “Nàng Han liên kết với người kinh… và người kinh”

- Truyện Thánh Gióng: Hoàn toàn không kể, tả.

? Vì sao tác giả không kể kỉ, đầy đủ toàn bộ 2 chuyện chàng “Trăng” và Nàng Han mà chỉ kể, tả 1 số chi tiết, hình ảnh và hoàn toàn không kể chi tiết truyện Thánh Gióng?

Hai truyện không được kể, tả tất cả mà chỉ nhằm vào một số đoạn, chi tiết, hình ảnh tương đồng gần gủi với truyện Thánh Gióng vì :

+ Mục đích nghị luận

+ Ít người biết cụ thể nội dung 2 truyện không kể, tả người đọc không thể hình dung được sự gần gủi, giống nhau ấy như thế nào?

Luận điểm kém thuyết phục. Nhưng truyện Thánh Gióng lại rất quen thuộc với người Việt Nam.

? Vậy khi đưa yếu tố tự sự, miêu tả nào vào bài văn nghị luận, cần chú ý điều gì? Vì sao?

G/v chốt lại cả 2 nội dung: Vai trò và cách thức vận dụng

H/s đọc lại 1 lần toàn bộ ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập HS: Đọc y/c BT1

GV: HD làm

20

dẫn.

* Ghi nhớ 1:

Câu 2: Tác dụng củ yếu tố miêu tả, tự sự:

- Vì yếu tố tự sự, miêu tả có tác dụng làm rõ luận điểm sự gần gũi, giống nhau giữa các truyện anh hùng đẹp của các dân tộc Việt Nam.

* Ghi nhớ 2 : sgk H/s đọc to ghi nhớ II. Luyện tập Bài tập 1 :

* Yếu tố tư sự:

- Sắp Trung Thu

HS: Làm – TL – NX

HS: Đọc y/c BT1 GV: HD làm

HS: Làm - TL - NX

- Đêm trước… giam giữ

- Mười mấy ngày qua… nhà giam.

- Phải đi ra… thơ.

 Giúp người đọc hình dung rõ hơn hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và tâm trạng của nhà thơ.

* Yếu tố miêu tả

- Trời xứ Bắc… bóng cây.

- Đêm nay rất đẹp… thốt lên.

- Nó ăm ắp tình tứ … bộc lộ.

Làm cho người đọc như trong thấy trước mắt khung cảnh của đêm trăng và cảm xúc của người tù – thi sĩ, để nhận rõ hơn chiều sâu của một tâm tư. Từ đó bên trong sự im lặng, có chứa đựng biết bao tình cảm dạt dào trước trăng, trước đêm, trước cái lành cái đẹp

Bài tập 2 : Trong đề văn này người ta có thể sử dụng yếu tố miêu tả để gợi lại vẻ đẹp của hoa sen. Cũng có thể sử dụng yếu tố tự sự khi cần kể lại 1 kỉ niệm về bài ca dao đó.

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 hay (Trang 117 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w