1. Đi bộ ngao du - được
H/s đọc đoạn 1:
/?/ Hãy cho biết đoạn 1 tác giả sử dụng chủ yếu kiểu, câu gì? Nhằm mục đích gì?
- Câu trần thuật: Kể lại những điều thú vị của người ngao du bằng đi bộ.
/?/ Vậy những điều thú vị nào được liệt kê trong khi con người đi bộ ngao du?
/?/ Nhận xét về ngôi kể ở đoạn 1? Cách lặp đại từ “tôi”, “ta” trong khi kể có ý nghĩa gì?
- Lặp đại từ: Tôi, ta nhấn mạnh kinh nghiệm bản thân trong việc đi bộ ngao du, từ đó tác động vào lòng tin của người đọc.
/?/ Các cụm từ: Ta ưa đi, ta thích dừng, ta muốn hành động, tôi ưa thích, tôi hưởng thụ.
Xuất hiện liên tục các ý nghĩa gì?
- Nhấn mạnh sự thoả mãn các cảm giác tự do cá nhân của người đi bộ ngao du.
/?/ Từ đó tác giả muốn thuyết phục bạn đọc điều gì?
/?/ Qua đó em thấy tác giả là người như thế nào?
H/s tự phát biểu
GV: Củng cố: Nhắc lại vài nét về TG - TP?
Dặn dò: VN học bài, soạn tiết 2 của bài
Chuyển tiết 2
H/s đọc thầm đoạn 2
/?/ Theo em tác giả thì ta sẽ thu nhận được những kiến thức gì khi đi bộ ngao du như Ta -lét, Pla-tông, Pi-ta-gô ?
- Các sản vật đặc trưng cho khí hậu… cách thức trồng trọt những đặc sản ấy…
/?/ Để nói về sự hơn hẳn của các kiến thức thu được khi đi bộ ngao du, tác giả đã so sánh kèm
1
14
hưởng tự do thưởng ngoạn
- Lúc nào thích đi thì đi, thích
dừng thì dừng.
- Quan sát khắp nơi, xem xét tất cả xem tất cả những gì có thể xem chẳng phụ thuộc ai.
- Hưởng thụ mọi tự do mà con người có thể hưởng thụ
=> Thuyết phục bạn đọc tin vào những lợi ích của đi bộ ngao du (thoả mãn nhu cầu hoà hợp với thiên nhiên, đem lại cảm giác tự do thưởng ngoạn cho con người)
2. Đi bộ ngao du - đầu óc được sáng láng
- Kiến thức của một nhà khoa học tự nhiên.
- So sánh: Kiến thức linh tinh… trong các phòng sưu tập (vua chúa) với sự phong phú
theo lời bình luận nào?
/?/ Ý nghĩa của cách diễn đạt bằng so sánh kèm theo bình luận này?
/?/ Từ đó những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du được khẳng định?
H/s đọc đoạn 3
/?/ Những lợi ích cụ thể nào của việc đi bộ ngao du được nói tới? Một loạt tính từ được sử dụng có ý nghĩa gì?
- Sức khoẻ tăng cường, tính tình vui vẻ, khoan khoái, hài lòng với tình cảm hân hoan khi về nhà, thích thú khi vào bàn ăn, ngủ ngon…
- Tính từ được sử dụng liên tiếp nhằm nêu bật cảm giác phấn trấn trong tư tưởng của người đi bộ ngao du.
/?/ Ở đây hình thức so sánh nào được sử dụng?
Ý nghĩa của biện pháp so sánh?
- So sánh trạng thái tinh thần của người đi bộ ngao du với người đi xe ngựa Khẳng định lợi ích tư tưởng của người đi bộ ngao du khuyên mọi người nếu buồn bả nên đi bộ.
/?/ Bằng lý lẽ kết hợp thực tế, tác giả muốn bạn đọc tin vào những tác dụng nào của việc đi bộ?
/?/ Ở đoạn 3 ngoài phương thức lập luận chứng minh, tác giả còn sử dụng phương thức biểu đạt nào nhằm đạt hiệu quả diễn đạt gì?
14
trong phòng sưu tập của người đi bộ ngao du (là cả trái đất), hơn cả nhà tự nhiên học Đô- băng-tông .
=> Đề cao kiến thức thực tế khách quan xem thường kiến thức sách vở giáo điều, đề cao kiến thức thực tế các nhà khoa học am hiểu thực tế, khích lệ mọi người đi bộ để mở mang đầu óc kiến thức.
* Lợi ích của đi bộ ngao du:
- Mở mang năng lực khám phá đời sống.
- Mở rộng tầm hiểu biết.
- Làm giàu trí tuệ.
- Đầu óc được sáng láng.
3. Đi bộ ngao du - tính tình được vui vẻ
- Nâng cao sức khoẻ và tư tưởng, khơi dậy niềm vui cuộc sống…
- Kết hợp phương thức nghị luận, biểu cảm (câu cảm thán) bộc lộ trạng thái tràn đầy phấn chấn, vui vẻ tin tưởng của tác giả ở việc đi bộ ngao du.
III. Tổng kết - Luyện tập
HĐ3 : Hướng dẫn tổng kết - Luyện tập /?/ Theo em tác dụng NT nào có ý nghĩa hơn cả?
H/s tự bộc lộ
/?/ Những biểu hiện hình thức nào làm nên tính hấp dẫn của văn bản ?
- Chứng cớ lấy từ kinh nghiệm cá nhân.
- Đan xen các yếu tố tự sự + biểu cảm trong khi lập luận.
- Câu văn tự do, phóng túng.
/?/ Qua văn bản em hiểu thêm được lợi ích mới nào của việc đi bộ ngao du?
Đi bộ ngao du
- Thoả mãn nhu cầu thưởng ngoạn tự do.
- Mở rộng tầm hiểu biết cuộc sống.
- Nhân lên niềm vui cuộc sống cho con người /?/ Văn bản cho ta hiểu gì về Ru-xô?
+ Tôn trọng kinh nghiệm cá nhân.
+ Đan xen các yếu tố tự sự và biểu cảm.
+ Coi trọng tự do cá nhân.
+ Yêu quý đời sống tự nhiên.
+ Tâm hồn giản dị.
+ Trí tuệ sáng láng…
15 1. Nghệ thuật :
- Đưa dẫn chứng vào bài tự nhiên, sinh động, gắn với thực tiễn cuộc sống.
- Xây dựng các nhân vật của hoạt động GD, một thầy giáo và một hs.
- Sử dụng đại từ nhân xưng tôi, ta hợp lí, gắn kết được nội dung mang tính khái quát và kiấn thức mang tính chất traỉ nghiệm cá nhân, kinh nghiệm của bản thân người viết, làm cho lập luận thêm thuyết phục.
2. ND:
Từ những điều mà đi bộ ngao du đem lại như tri thức, sức khoẻ, cảm giác thoải mái, nhà văn thể hiện tinh thần tự do dân chủ - tư tưởng tiến bộ của thời đại.
VI. Củng cố - Dặn dò: (2’)
1. Củng cố: Nêu nội dung chính của VB?
2. Dặn dò: - VN Học bài ; làm bài tập ( SGK) - Ôn tập kiểm tra phần văn
Ngày soạn: 25/3/2013 Ngày giảng: /3/2013
Tiết 112: KIỂM TRA VĂN