1. Biết đợc là một số loại p/tử có thể khuếch tán (lan toả trong chất khí, trong níc..)
2. Làm quen bớc đầu với việc nhận biết một chất (Bằng quì tím) 3. Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số d/cụ, hoá chất trong phòng TN B. Chuẩn bị : 4 nhómHS, mỗi nhóm gồm
- D/cụ: Giá Ô/no, 2Ô/no, 1 kẹp gỗ, 2 cốc tt, 1 đũa tt, 1đèn cồn, diêm - Hoá chất: D/d amo ni ac(đặc), thuốc tím , quì tím, i ôt, Giấy tẩm tinh bột D.Tiến trình thực hành :
I. ổn định lớp :
II. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của h/s
Y/cầu HS đọc nội dung các TNo III. Tiến hành TNo:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV h/dẫn HS làm TN:
- Nhỏ 1 giọt dd amoniac vào giấy qu×
- Đặt mẩu giấy quì tẩm nớc vào đáy
ô/no, đặt một miếng bông tẩm dd amoniac ở miệng ô/no.
- Đậy nút ống nghiệm.
- Quan sát mẩu giấy quì
- Rút ra KL và giải thích .
Các nhóm HS làm theo h/dẫn của GV
I/ Tiến hành thí nghiệm:
1. Thí nghiệm 1: Sự lan toả của amoniac
-Cách tiến hành:(SGK)
- N/x:
Giấy quì (màu tím ) chuyển sang màu xanh
- Giải thích:
Khí amoniac đ khuếch tán từ miếng ã bông ở miệng ÔNo sang đáy ÔNo.
GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm - LÊy 1 cèc níc
- Bỏ 1->2 hat thuốc tím vào cốc nớc (cho rơi từng mảnh từ từ)
- Để cốc nớc yên lặng – quan sát
HS làm thí nghiệm HS rót ra nhËn xÐt
GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm - Đặt 1 lợng nhỏ i ot (Bằng hạt đỗ xanh ) vào đáy Ô/No.
- Đặt 1 miếng giấy tẩm T/bột vào miệng ống . Nút chặt sao cho khi
đặt Ô/No thẳng đứng thì miếng giấy tẩm TB Ko rơi xuống và Ko chạm vào các tinh thể i ot .
- Đun nóng nhẹ Ô/No.
- Quan sát miếng giấy tẩm t/bột HS làm thí nghiệm
HS
nhËn xÐt
2. Thí nghiệm2: Sự lan toả của kali pemangannat
-Cách tiến hành(SGK)
-N/x:
Màu của thuốc tím lan toả rộng ra 3.Thí nghiệm 3: S thăng hoa của iot -Cách tến hành:
N/x:
Miếng giấy tẩm TB chuyển sang màu xanh.
Giải thích :
Iôt thăng hoa chuyển thẳng từ thể rắn sang thể hơi .Phân tử iốt đi lên gặp giấy tẩm TB chuyển sang màu xanh.
II/ T ờng trình: HS hoàn thành bản t- ờng trình thực hành
IV. Bài tập : HS hoàn thành bản tờng trình thực hành HS rửa d/cụ và v/s phòng học
Ngày soạn:25/9 Ngày giảng:
28/9/2010
Tiết 11: bài luyện tập một A. Mục tiêu :
1. HS ôn lại một số k/niệm cơ bản của hoá học nh: Chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, ng/tử, p/tử, ng/tố hoá học.
2. Hiểu thêm đợc ng/tử là gì? Ng/tử đợc cấu tạo bởi những loại hạt nàovà đđ của những loại hạt đó .
3. Bớc đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định ng/tố hh dựa vào ng/tử khối.
Củng cố cách tách riêng chất ra khỏi hh
B. Chuẩn bị : Sơ đồ ng/tử 1 số ng/tố theo mẫu T72 SBS C. Hoạt động dạy học
I. ổn định lớp:
II.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV đa ra sơ đồ câm (SBS-68) HS thảo luận nhóm 3p - điền tiếp vào ô trống các khái niệm thích hợp GV đa ra đáp án hoàn chỉnh (nh SGK-29)
GV gọi HS trình bày mối quan hệ giữa các khái niệm trong sơ đồ
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm: 7p
2.Tổng kết về chất, ng/tử, phân tử: 10p
Cho HS chơi trò chơi đoán ô chữ:
- Ô chữ gồm 6 hàng ngang và 1 từ chìa khoá gồm các kh/niệm cơ bản về hh
- Luật chơi: Chấm điểm theo nhóm (3 nhãm)
+ Từ hàng ngang : 1đ
+ Từ chìa khoá: 4 đ
- Hàng1: 8chữ cái-Hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện.
- Hàng2: 6chữ cái-chỉ khái niệm đợc
đ/nghĩa là: gồm nhiều chất trộn lẫn nhau
- Hàng 3: 7chữ cái-Khối lợng ng/tử đợc tập trung hầu hết ở phần này.
*
*
*
*
*
*
Đáp án:
Bài tập 1:
Phân tử 1 h/chất gồm 1 ng/tử của ng/tố X liên kết với 4 ng/tử H và nặng bằng ng/tử O
a.Tính ng/tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của ng/tố X.
b.Tính% về kh/lợng của ng/tố X trong h/chÊt
HS suy nghĩ và làm BT vào vở - GV
đa ra các câu gợi ý
- Khối lợng của nguyên tử oxi bằng bao nhiêu?
- Khối lợng của 4H=?Khối lợng của 1 X=?Xem bảng 1 SGK /42 để biết kí hiệu và tên của X
Bài tập 2:
Cho biết điện tích hạt nhân của một số nguyên tố nh sau:
A/ +3 ; b/ + 8 ; c/ +11 ; d/ +7 ; e/
+19Tra bảng/42 sgk và hoàn thành bảng sau:
3/ Bài tập 1:
BG:
a. Khối lợng của ng/tử oxi là 16 đ.v.c.
Kối lợng của 4H = 4 đ.v.c Ng/tử khối của X là:
16 – 4 = 12 ®.v.c -> cac bon ( C )
b. %C = (12: 16) . 100% = 75%
Tên ng/tố Kí hiệu
hh Ng/tử khối Số e Số lớp
e Sè e líp
ngoài
a Li ti Li 7 3 2 1
b O xi O 16 8 2 6
c Nat ri Na 23 11 3 1
d Ni tơ N 14 7 2 5
e Ka li K 39 19 4 1
HS làm vào vở khoảng 7p - n/x sửa sai IV. Bài tập : 2,4,5 SGK-31
- HS ôn lại đ/nghĩa: Đơn chất, hợp chất, phân tử.
Ngày soạn:29/9 Ngày giảng:
2/10/2010
Tiết 12 công thức hoá học A. Mục tiêu:
1. HS biết đợc: công thức hh dùng để biểu diễn chất , gồm 1 kí hiệu hh (đơn chất) hay 2,3 kí hiệu hh(h/chất) với các chỉ số ghi ở chân mỗi kí hiệu
2. Biết cách viết công thức hh khi biết kí hiệu (hoặc tên ng/tố) và số ng/tử của mỗi ng/tố có trong p/tử của chất .
3. Biết ý nghĩa của CTHH và áp dụng để làm các BT.
4. Tiếp tục củng cố kĩ năng viết kí hiệu của ng/tố và tính p/tử khối của chất B. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ : Mô hình tợng trng 1 mẫu : - KL đồng, khí hiđro, khí oxi, nớc, muối ăn.
C. Hoạt động dạy học : I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra:Nêu ĐN đơn chất, hợp chất và phân tử III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HS quan sát mô hình tợng trng mẫu đồng, hiđro, oxi.
NhËn xÐt
-Các chất trên có phải đơn chất không? Tại sao?
-Vậy theo em CTHH của đơn chất mấy loại KHHH?
- Số nguyên tử có trong 1 phân tử ở mỗi mẫu đ/c trên?
->CTHH chung của đơn chất
HS nhắc lại đ/nghĩa hợp chất ->Vậy trong CTHH của h/c có bao nhiêu kí hiệu hh?
HS q/sát mô hình tợng trng mẫu n- ớc, muối ăn n/x số nguyên tử của mỗi ng/tố trong 1 p/tử của các chất
I. Công thức hoá học của đơn chÊt:
7p
*Công thức chung của đ/chất là:
An
- Trong đó :
A là kí hiệu hh của ng/tố.
n là chỉ số (Số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử chất.Có thể là 1,2,3, …), nếu n =1 thì ko phải viết.
*VÝ dô: Cu, H2, O2…
* Lu ý : Thờng gặp n=1 đối với KL và một số PK; n=2 đối với mét sè PK…..
II. Công thức hh của hợp chất 10p
trên (..là 1, hoặc 2…) -> CTHH của h/c
GV hớng dẫn h/s nhìn vào tranh vẽ để ghi lại công thức của muối
¨n, níc, khÝ cacbonic…
Bài tập 1:
- Công thức dạng chung của h/c là;
AxBy
AxByCz
Trong đó:
+A,B,C,…là kí hiệu hh
+x,y,z,…là các số nguyên , chỉ số ng/tử của ng/tố trong một p/tử h/c.
VD:
- CTHH của nớc là: H2O - CTHH của muối ăn là: NaCl - CTHH của khí cac bo nic là: CO2
1. Viết CTHH của các chất sau:
a. Khí me tan, biết trong p/tử có 1C và 4H.
b. Nhôm o xit , trong p/tử có 2Al và 3O.
c. Khí clo,biết trong p/tử có 2 ng/tử clo
d. Khí o zon biết p/tử có 3 ng/tử o xi.
2. Cho biết chất nào là đơn chất , chất nào là h/c?
Một HS lên bảng làm, HS khác sửa sai.
GV: Đa ra CTHH CO2 và hỏi HS:
? Hãy cho biết khí cacbonic do những nguyên tố nào tạo nên?
? Trong một phân tử khí cacbonic có mấy nguyên tử của mỗi nguyên tè?
GV hớng dẫn HS tính PTK của chÊt.
? Qua VD vừa rồi em hãy rút ra ý nghĩa của CTHH?
GV: Đa thêm 1 số ví dụ và cho HS hoạt động nhóm.
Nêu ý nghĩa của CTHH H2SO4
HS: Công thức hoá học của axit sunfuric H2SO4 cho biÕt:
- Axit sunfuric do 3 ng/tè: H, S, O cấu tạo nên
- 1 p/tử axit sunfuric gồm 2H, 1S, 4O
- Phân tử khối H2SO4=98
Bài giải:
1/ a. CH4
b. Al2O3
c. Cl2
d. O3
2/ Đơn chất: Cl2; O3
Hợp chất: CH4 ; Al2O3
III. ý nghĩa của CTHH: 16p 1. VD: CO2
Cho biÕt khÝ cacbonic:
- Do C và O tạo nên.
- Trong phân tử có 1C và 2O.
- PTK = 12+2.16=32®vC 2. ý nghĩa của CTHH
Biết đợc :
- Nguyên tố nào tạo ra chất.
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất.
- Phân tử khối của chất.
3. Lu ý:
O2 khác với 2O
H2 khác với H2 trong H2SO4.
-
IV. Củng cố- Luyện tập: 10p - Công thức hh của đ/c, h/c?
- ý nghĩa của CTHH?
Bài tập 2: (HS thảo luận nhóm làm bài) Em hãy hoàn thành bảng sau:
Công thức
hh Số ng/tử của mỗi ng/tố trong 1
p/tử chất Phân tử khối của
chÊt SO3
CaCl2
Na2 SO4
AgNO3
Đáp án
Công thức
hh Số ng/tử của mỗi ng/tố trong 1
p/tử chất Phân tử khối của
chÊt
SO3 1S,3O 8 O
CaCl2 1Ca, 2Cl 111
Na2 SO4 2Na, 1S, 4O 142
AgNO3 1Ag,1N,3O 170
Bài tập 3:
Hãy cho biết trong các chất sau, chất nào là đơn chất, hợp chất? Tính PTK của các chất đó.
a. C2H6 (C2H6=30; Br2=160; MgCO3=84) b. Br2
a. MgCO3
V. Bài tập: 1,2,3,4 SGK-33,34
Ngày soạn:2/10 Ngày giảng:
5/10/2010
Tiết 13: hoá trị
A. Mục tiêu:
1. HS hiểu đợc hoá trị là gì, cách xác định hoá trị
Làm quen với hoá trị của một số ng/tố và một số nhóm ng/tố thờng gặp. 2. Biết qui tắc về hoá trị và biểu thức; áp dụng đợc qui tắc h/trị để tính
đợc hoá trị của một ng/tố (hoặc một nhóm ng/tử) B. Chuẩn bị : Bảng nhóm
C. Tiến trình bài I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra + chữa BT: 1.Viết CT dạng chung của đ/c, h/c. Nêu ý nghĩa của CTHH
2.3HS lên bảng chữa BT 1,2,3 (33) III. BàI mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV : ThuyÕt tr×nh .
I. Cách xác định hoá trị của một nguyên tố:
1. Cách xác định:
- Ngời ta qui ớc gán cho H hoá
trị I. Một ng/tử của ng/tố khác l/kết
đợc với bao nhiêu ng/tử H thì nói
VÝ dô: HCl, NH3, CH4
HS xác định hoá trị của clo, nitơ, cac bon trong các h/c trên và giải thÝch.
VÝ dô:
HS x/định h/trị của kali, kẽm, lu huỳnh trong các c/t: K2O, ZnO, SO2
GV giới thiệu cách x/định h/trị của 1 nhóm ng/tử
VÝ dô: Trong c/t H2SO4 , H3PO4 ta x/đ đợc h/trị của nhóm (SO4) và (PO4) bằng bao nhiêu?
HS thực hiện
GV giới thiệu hoá trị của 1 số ng/tố (42) y/cầu HS về nhà học thuéc
HS rút ra KL hoá trị là gì
GV: Phát phiếu học tập (Thảo luận nhãm)
BT1: Điền kết quả vào bảng sau:
HChÊt x.a y.b