dA/B = MA : MB
dA/kk = MA : 29 II/ Bài tập:
* Chữa bài tập số 5/76 SGK 1) Xác định chất A:
Ta cã: dA/kk = MA: 29 = 0,552 MA = 0,552 . 29
=16 gam
2) Tính theo công thức hoá học:
- Giả sử cthh của A là CxHy (x, y nguyên dơng)
Khối lợng của mỗi ng/tố trong 1 mol chất A là:
mC = (75.16):100 = 12 gam mH = (25.16):100 = 4 gam
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là:
nC = 12:12 = 1 mol nH = 4:1 = 4 mol
Vậy công thức của A là CH4
3) TÝnh theo p/t;
nCH4 = V:22,4 = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol Phơng trình:
CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O Theo p/t:
nO2 = 2nCH4 = 2.0,5 = 1mol Thể tích khí oxi cần dùng là:
VO2 = n.22,4 = 1.22,4 = 22,4 lit Cách 2: Theo phơng trình
nO2 = 2 . nCH4
VËy VO2 = 2VCH4 = 2. 11,2 = 22,4 lit
Sè mol chÊt
Số nguyên tử, phân tử
Khèi l ợng (m)
Sè mol
chÊt ThÓ tÝch
(V)
Số nguyên tử, phân tử
GV Gọi HS xá định dạng bài tập HS: Bài tập tính theo công thức hoá
học.
GV y/c HS làm bài tập vào vở, gọi 1 HS làm trên bảng.
HS:a) MKClO3 = 39*2+12+16*3 =138 gam
b) Thành phần phần trăm về khối lợng:
%K = (39.2.100):138 = 56,52%
%C = (12.100):138 = 8,7%
%O = 100%-(56,52%+8,7%) = 34,78%
GV cho HS thảo luận nhóm làm bài tËp:
Sau 5 p GV cho các nhóm báo cáo kq và chấm. điểm.
HS: Trả lời: Các câu đúng là:
1/C ; 2/ C ; 3/ D
* Chữa bài tập số 3/79 SGK
Một hợp chất có CTHH là K2CO3. Em hãy cho biết:
a) Khối lợng mol của chất đã cho
b) Thành phần trăm theo khối lợng của các nguyên tố có trong hợp chất.
* Bài tập:
Hãy chọn một câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
1) Chất khí A có dA/H2=13 Vậy A là:
a) CO2 ; b) CO c) C2H2 ; d) NH3
2) Chất khí nhẹ hơn kk là:
a) Cl2 ; b) C2H6
c) CH4 ; d) NO2
3) Số nguyên tử oxi có trong 3,2 gam khí oxi là:
A/ 3.1023 ; B/ 6.1023 C/ 9.1023 ; D/ 1,2 .1023
IV. Củng cố:
V. BàI tập:
- Làm bài 1,2,5/79 SGK
- Ôn tập lí thuyết theo hệ thống câu hỏi; ôn các dạng bài tập.
Đ/ Rút kinh nghiệm:
………
.
………
Tiết 35 Ôn tập học kì I
Ngày giảng: 14/1/2008 A/ Mục tiêu:
1- Ôn lại những khái niệm cơ bản, quan trọng đã đợc học trong học kì I - Biết đợc cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
- Ôn lại các công thức quan trọng, giúp cho việc làm các bài toán hoá học.
- Ôn lại cách lập công thức hoá học của 1 chất dựa vào:
+ Hoá trị
+ Thành phần phần trăm + Tỉ khối của chất khí…
2- Rèn luyện các kĩ năng cơ bản:
- Lập công thức hh của chất
- Tính hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất khi biết hoá trị của nguyên tè kia
- Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và số mol chất vào các bài toán.
- Biết sử dụng công thức về tỉ khối của các chất khí.
- Biết làm các bài toán tính theo công thức và p/t hh B/ Chuẩn bị:
- Bảng nhóm, bút dạ
C/ Ph ơng pháp : Đàm thoại, hđ nhóm.
D/ Tiến trình tổ chức giờ học:
I. ổn định lớp:
II. KiÓm tra : ko
III. Các hoạt động học tập
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV yêu cầu HS nhắc lại những k/n cơ bản dới dạng hệ thống câu hỏi:
1) Nguyên tử là gì?
2) Nguyên tử có cấu tạo ntn?
? Những loại hạt nào cấu tạo nên hạt nhân và đặc điểm của nhũng loại hạt đó?
? Hạt nào tạo nên lớp vỏ? đặc điểm của loại hạt đó?
3) Nguyên tố hoá học là gì?
4) Đơn chất là gì?
5) Hợp chất là gì?
6) Chất tinh khiết là gì?
7) Hỗn hợp là gì?
HS làm bài tập vào vở a) K2SO4
b) Al(NO3)3
c) Fe(OH)3
d) Ba3(PO4)2
GV tổ chức cho HS nhận xét sửa sai
HS làm bài tập vào vở
a) Trong NH3 hoá trị của nitơ là III b) Trong Fe2(SO4)3 hoá trị của sắt là III
I/ Ôn lại một số khái niệm cơ bản 1) Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện.
2) Nguyên tử bao gồm hạt hân mang
điện tích dơng, và vỏ tạo bởi những electron mang điện tích âm
- Hạt nhân đợc tạo bởi hạt prton và hạt nơtron
+ Hạt prton (p): mang điện tích 1+
+ Hạt nơtron (n): không mang điện + Khối lợng hạt prton bằng khối lợng hạt nơtron. (mp=mn)
- Lớp vỏ đợc tạo bởi 1 hoặc nhiều electron
+ Electron (e): Mang điện tích -1 + Trong mỗi nguyên tử: Số p luôn bằng số e.
3) Nguyên tố hoá học là những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
4) Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học.
5) Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trỏ lên
6) Chất tinh khiết ko lẫn chất nào khác.
7) Hỗn hợp gồm 2 chất trỏ lên trộn lÉn víi nhau.
II/ Rèn luyện một số kĩ năng cơ bản:
Bài tập 1:
Lập công thức của các hợp chất gồm:
a) Kali và nhóm (SO4) b) Nhôm và nhóm (NO3) c) Sắt III và nhóm (OH) d) bari và nhóm (PO4) Bài tập 2:
Tính hoá trị của nitơ, sắt, lu huỳnh, phốtpho trong các công thức hoá học sau: a) NH3
b) Fe2(SO4)3
c) P2O5
d) SO3
e) FeCl2
c) Trong P2O5 hoá trị của phốtpho là V
d) Trong SO3 hoá trị của lu huỳnh là VI
e) Trong FeCl2 hoá trị của sắt là II f) Trong Fe2O3 hoá trị của sắt là III
HS làm bài, các nhóm nhận xét sửa sai
a) 2Al + 3Cl2 to 2AlCl3
b) Fe2O3 + 3H2 to 2Fe + 3H2O c) 4P + 5O2 to 2P2O5
d) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
GV cho HS nhắc lại các bớc của bài toán tính theo phơng trình.
HS làm bài vào vở
GV gọi HS lên chữa và chấm. vở của HS
HS
1) Tính số mol của khí hiđro:
nH2= V:22,4 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
2) p/t:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
3) Theo p/t:
nFe=nFeCl2 =nH2 =0,15 mol nHCl=2 nH2 = 0,15 . 2 = 0,3 mol Khối lợng của sắt đ p/ã là:
mFe= n.M = 0,15. 56 =8,4 gam Khối lợng của axit đ p/ã là:
mHCl = n.M = 0,3 . 36,5 = 10,95 gam
Khối lợng của hợp chất FeCl2 đợc tạo thành là:
mFeCl2 = n.M = 0,15 . 127= 19,05 gam
f) Fe2O3
(Biết nhóm (SO4) hoá trị II, clo hoá trị I)
Bài tập 3:
Cân bàng các ptp sau:
a) Al + Cl2 to AlCl3
b) Fe2O3 + H2 to Fe + H2O c) P + O2 to P2O5
d) Al(OH)3 Al2O3 + H2O
III/ Luyện tập một số bài tập tính theo công thức và ph ơng trình hoá
học:
Bài tập 4:
Cho sơ đồ p/:
Fe + HCl FeCl2 + H2
a) Tính khối lợng sắt và axit HCl đã
p/, biết rằng thể tích khí hiđro thoát ra là 3,36 lit (đktc)
b) Tính khối lợng hợp chất FeCl2 đợc tạo thành.
IV. Củng cố:
V. BàI tập: HS ôn tập để kiểm tra học kì.
Đ/ Rút kinh nghiệm:
………
.
………
Ngày soạn: 15/12 Ngày KT:
25/12/2010
TiÕt36 KiÓm tra A. Mục tiêu:
- Kiểm tra các KT trọng tâm của chơng trình học kì I, để đánh giá k/q học tập của HS.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập về lập CTHH và PTHH của p/, tính theo PTHH
B. TiÕn tr×nh giê kiÓm tra:
I- ổn định lớp:
II- Phát đề HS làm bài
GV nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc III- Thu bài; nhận xét giờ kiểm tra C .Đề bài
I. TRắC NGHIệM (3 điểm) Khoanh tròn vào ý đúng trong các câu sau:
Câu 1. Dãy gồm các đơn chất là:
A. Fe, H2O, H2O B. Fe, C, N2
C. CO2, K2O, Cl2 D. SO2, HCl, CO Câu 2. Khối lợng mol phân tử Na2CO3 là:
A. 98 B. 102 C. 84 D. 106
Câu 3. Tỉ khối của khí SO2 so với khí Hiđro là:
A. 32 B. 64 C. 14 D. 28
Câu 4. Số nguyên tử H, S, O trong công thức hoá học của axit H2SO3 lần l- ợt là:
A. 3, 1, 2 B. 1, 2, 3 C. 2, 3, 1 D. 2, 1, 3
Câu 5. Biết hóa trị của Oxi (O) là II. Vậy hóa trị của Al trong hợp chất Al2O3
là:
A. I B. II C. III D. IV
Câu 6. Khối lợng của 44,8 lit khí oxi (đktc) là:
A. 64 gam B. 32 gam C. 96 gam D. 48 gam