Các hoạt động học tập

Một phần của tài liệu hoa soan toan tap L8 rat hay (Trang 44 - 47)

YH 2 Y (II) CTHH của X&Y là:X 2 Y chọn B

II. Các hoạt động học tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: PT chữ của phản ứng hóa học giữa khí hiđro với khí oxi tạo thành n- ớc?? Em hãy thay bằng các CTHH?

? Nhận xét số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế? Có đúng với định luật bảo toàn khối lợng không?

? Làm thế nào để số nhuyên tử oxi ở 2 vế bằng nhau?

GV: kết hợp dùng hình vẽ để giải thÝch?

GV: Khi thêm hệ số 2 ở nớc thì số nguyên tử hiđro ở 2 vế thì thế nào?

?Phải thêm hệ số mấy trớc hiđro để số ng tử hiđro ở 2vế = nhau?

GV:Số ngtử của mỗi ng tố ở2 vế đã

= nhau cha?

? Đã đúng với định luật bảo toàn khối lợng cha?

- PTHH đợc viết nh sau:

? VËy PTHH biÓu diÔn g×?

GV: Giải thích thêm về PTHH và so sánh với phơng trình toán học

GV:Qua ví dụ trên để lập một PTHH ta phải tiến hành ntn?

*Có mấy bớc lập PTHH ? bớc 1là gì?

- VD: nhôm tác dụng với O

*B2 làm gì?

?Số ng tử của ng tố nào nhiều nhất và không = nhau ?

Ta bắt đầu cân = từ ng tố này

? Làm thế nào để số ngtử O ở 2vế = nhau

-Tóm lại ở bớc này cách làm nh sau:

(GV nêu 2 bớc nhỏ)

*B3?

VËn dông

GV :Hớng dẫn học sinh tính nhẩm

I . Lập ph ơng trình hoá học : 1. Ph ơng trình hoá học : KhÝ hi®ro + khÝ oxi   Níc H2 + O2 ----> H2O

2H2 + O2 ----> 2H2O

2H2 + O2   2H2O

- Phơng trình hóa học biểu diền ngắn gọn phản ứng hóa học.

2.Các b ớc lập PTHH

-Bớc 1: Viết sơ đồ của phản ứng Nhôm +O xi   Nhôm oxit (AI2O3)

Al + O2 4 Al2O3

- Bớc 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố

4 Al + 3 O2 4 2 Al2O3 - Bớc 3: Viết phơng trình hoá học

4 Al + 3 O2 " 2Al2O3

Bài tập 1

Cho các sơ đồ phản ứng hoá học sau, hãy lập thành PTHH:

a. P + O2 ---> P2O5

Khi c©n = PT cÇn chó ý nh÷ng ®iÒu g×?

HS :đọc chú ý

b. Na2CO3 + Ca(OH)2 --->

CaCO3 + NaOH

c. P2O5 + H2O ---> H3PO4 Bài làm

a. 4P + 5O2   2 P2O5

b. Na2CO3 + Ca(OH)2   CaCO3 + 2 NaOH

c. P2O5 + 3 H2O   2 H3PO4

*Chó ý (SGK)

IVCủng cố: GV phát phiếu học tập- HS hoạt động nhóm Bài tập 2

Lập PTHH từ các sơ đồ PƯ sau:

a. Fe(OH)3 4 Fe2O3 + H2O

b. Na2CO3 + MgCl2 4 MgCO3 + NaCl c. BaCl2 + AgNO3 4 AgCl + Ba(NO3)2

Đáp án:

a. 2 Fe(OH)3   Fe2O3 +3 H2O

b. Na2CO3 + MgCl2   MgCO3 + 2 NaCl c. BaCl2 + 2AgNO3   2 AgCl + Ba(NO3)2

Bài tập 3

Cho các công thức hoá học và các số sau:

Al2O3; AlCl3; O2 ; AlCl2; 2; 3; 4; 5.

H y chọn công thức hoá học và số thích hợp ã

đặt vào chỗ có dấu ? trong các phơng trình hóa học sau:

a. ? Al + 3Cl2  ? b. 4 Al + ?  2 Al2 O3

c. 2Al(OH)3  ? + ? H2 O

Đáp án:

a. 2 Al + 3Cl2  2AlCl3

b. 4 Al + 3O2  2 Al2 O3

c. 2Al(OH)3  Al2O3+ 3 H2 O

GV tổ chức cho HS nhận xét chấm điểm chéo các nhóm V. BàI tập: 2, 3, 4, 5, 7 (Chỉ làm phần lập phơng trình hh)

Ngày soạn: 7/11 Ngày giảng: 9/11/2010

Tiết 23 : Phơng trình hoá học (Tiếp) A/ Mục tiêu:

1. HS nắm đợc ý nghĩa của pthh

2. HS Biết xác định tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong p/

3.Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập pthh B/ Chuẩn bị:

C/ Ph ơng pháp : Đàm thoại, hđ nhóm D/ Tiến trình tổ chức giờ học:

I. ổn định lớp:

II. KiÓm tra :

1. Hãy nêu các bớc lập pt hoá học

2. Gọi HS chữa bài 2,3/78,79; lu ở góc phải bảng để học bài mới

III. Các hoạt động học tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Dựa vàoPTHH ở BT2,3/57 II/ ý nghĩa của ph ơng trình hoá

GV: Trong phản ứng trên

Cứ 4 nguyên tử Na t/d với 1 phân tử oxi tạo ra 2 phân tử Na2O

? VËy PTHH cho biÕt ®iÒu g×?

? Tỉ lệ chung theo phơng trình ?

GV: ? Các em hiểu tỉ lệ trên nh thế nào

? Hãy cho biết tỷ lệ các cặp chất

GV: Em hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong các p/ ở bài tập số 2,3/57 ở góc phải bảng2 HS lên chữa bài

a) 4Na + O2 2Na2O

Số nguyên tử Na : Số phân tử oxi : Số phân tử Na2O = 4:1:2

b) P2O5 + 3H2O  2H3PO4

Số phân tử P2O5 : Số phân tử nớc : Sè p/t H3PO4 = 1:3: 2

c) 2HgO  2Hg + O2

Số phân tử HgO : Số nguyên tử Hg : Sè p/t Oxi = 2:2:1

d) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

Số phân tử Fe(OH)3 : Số phân tử Fe2O3 : Sè p/t níc = 2:1:3

GV chấm vở một vài HS

hoc

- PTHH cho biết tỷ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các chất cũng nh từng cặp chất trong phản ứng.

VÝ dô:

Phơng trình hoá học 2H2 + O2  2H2O

* Tỉ lệ chung:

Số phân tử H2: Số phân tử O2 : Số phân tử H2O là 2 :1:2

Tỉ lệ đó nghĩa là: Cứ 2 p/t hiđro t/d vừa đủ với 1 p/t oxi tạo ra 2 p/tử nớc

*Tỉ lệ từng cặp chất

- Số phân tử H2: Số phân tử O2là 2: 1 -Số phân tử H2: Số phân tử H2O là 2:2=1:1

-Số phân tử O2: Số phân tử H2O là 1:2

IV. Củng cố:

Bài tập 1:

Lập PTHH của các p/ sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số p/tử giữa 2 cặp chất (tuỳ chọn) trong mỗi p/:

a) Đốt bột nhôm trong kk, thu đợc nhôm oxit

b) Cho sắt t/d với clo, thu đợc h/c sắt III clorua (FeCl3)

c) Đốt cháy khí metan (CH4) trong kk, thu đợc khí cacbonic và nớc

3HS/ 3nhóm lên bảng

Bài tập 2 : Điền các từ, các cụm từ vào chỗ trống:

HS thảo luận nhóm làm bài

GV tổ chức cho HS các nhóm n/x, chÊm ®iÓm

HS phần bài làm:

a) 4Al + 3O2  2Al2O3

b) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

c) CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O

Tỉ lệ số nguyên tử, số p/tử giữa 2 cặp chất trong mỗi p/:

a) Số nguyên tử Al : Số phân tử Oxi=

4:3

Số nguyên tử Al : Số phân tửAl2O3 = 4:2 = 2:1

b) Số nguyên tử Fe : Số phân tử Cl2

= 2:3

c) Số phân tử CH4 : Số phân tử Oxi = 1:2

- Phản ứng hh đ ợc biểu diễn bằng ., trong đó có ghi công thức hh của các. và . Tr ớc mỗi công thức hh có thể có. ( Trừ khi bằng một thì ko phảI ghi ) để cho số . Của mỗi . đều bằng nhau

- Từ . rút ra đợc tỉ lệ số ., số . của các chất trong p/ này bằng

đúng . tr ớc công thức hh của các .. t

ơng ứng

HS:

- Phản ứng hh đ ợc biểu diễn bằng ph

ơng trình hh , trong đó có ghi công thức hh của các chất tham giasản phẩm Trớc mỗi công thức hh thể có hệ số ( Trừ khi bằng một thì ko phải ghi ) để cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố đều bằng nhau.

- Từ phơng trình hh rút ra đợc tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử của các chất trong p/ này bằng đúng tỉ lệ của hệ số trớc công thức hh của các chất tơng ứng

Một phần của tài liệu hoa soan toan tap L8 rat hay (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(167 trang)
w