Thu bài; nhận xét giờ kiểm tra

Một phần của tài liệu hoa soan toan tap L8 rat hay (Trang 32 - 35)

YH 2 Y (II) CTHH của X&Y là:X 2 Y chọn B

III- Thu bài; nhận xét giờ kiểm tra

Đề chẵn

Phần I. Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm )

H y quanh tròn vào 1 chữ cái A hoặc B, C,D,E.đứng trã ớc câu trả lời

đúng.

(Từ câu 1 đến câu 4)

Câu1. Cho CTHH của các chất: N2, CO2, Cu, Na2CO3, Fe. Số hợp chất và

đơn chất :

A. 2 Hợp chất và 3 đơn chất B. 3 Hợp chất và 2 đơn chất C. 1 Đơn chất và 4 hợp chất D. 4 Đơn chất và 1 hợp chất

Câu 2. Cho biết CTHH của: Nguyên tố X với Oxi là X2O , Nguyên tố Y với hiđrô là YH2. H y chọn CTHH nào là đúng cho hợp chất của X với Yã trong số các công thức sau:

A. X3Y , B. XY , C. X2Y3 , D. X2Y , E. XY2

Câu 3. Ta có thể nói “ Khối lợng của nguyên tử là khối lợng của…………. ”

A. Eletron B. Hạt nhân C. Prôtôn và Eleton D. Proton

Câu 4. Cho CTHH của chất: AlCl3, xác định đợc các hoá trị của nhôm và gốc clo lần lợt là.

A. III, I B. III, II C. II, III D. I, III E. Tất cả đều sai Câu 5. H y điền từ đúng(Đ) hoặc sai (S) vào ô trốngã .

a. Nguyên tử nớc

b. Nớc gồm 2 đơn chất là Hiđrô và Oxi

c. Phân tử nớc gồm 1 phân tử Hiđrô và 1 nguyên tử Oxi

d. Khí cacbonic là hợp chất gồm 2 nguyên tố. Các bon và Oxi PhÇn II PhÇn tù luËn (7®iÓm)

Câu 6.(1,5 điểm) Nguyên tử Natri có điện tích hạt nhân là 11+

Hãy cho biết - Số Prôtôn trong hạt nhân?

- Số Electron trong nguyên tử?

- Sè líp Electron?

- Số Electron lớp ngoài cùng?

Câu 7. (1,5 điểm) Các cách viết sau chỉ những ý gì?

- Fe - 3 O2

- 5 NaCl

Câu 8.( 1,5 điểm) H y tính hoá trị của nguyên tố: Fe, Al và K trong cácã hợp chất sau: Fe2O3, Al2(SO4)3, KCl

Câu 9.( 2,5 điểm) Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm Canxi (II) lần lợt liên kết với: a. CO3 (II) , b. Cl (I)

Đề lẻ

Phần I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm )

H y khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B,C,D,E. đứng trã ớc câu trả lời

đúng (Từ câu1 đến câu 4)

Câu 1. Cho CTHH của các chất N2, CO2, Cu, Na2CO3, H2O. Số hợp chất và đơn chất là.

A. 2 hợp chất và 3 đơn chất B. 3 hợp chất và 2 đơn chất C. 1đơn chất và 4 hợp chất D. 4 hợp chất và 1 đơn chất Câu 2. Cho biết CTHH của nguyên tố X với Oxi làX2O. Nguyên tố Y với Hiđrô làYH2. H y chọn CTHH nào là đúng cho hợp chất của X và Yã

trong số các công thức sau: A. X3Y, B. XY , C. X2Y3, D. X2Y, E. XY2

Câu3. “ Electron…………. quanh hạt nhân và sắp sếp thành từng lớp”

A. Khối lợng rất bé B. Có điện tích âm nhỏ nhất C. Bằng số proton D. Luôn chuyển động

Câu 4. Cho CTHH của chất CuSO4. Xác định đợc các hoá trị của Đồng và gốc SO4( Sunphát) lần lợt là:

A. II, II , B. I, III , C. III, II , D. II, III E. Tất cả đều sai.

Câu 5. H y điền từ đúng(Đ) hoặc sai(S) vào ô trốngã . a. Nớc đợc tạo bởi 3 nguyên tố: C, H, O.

b. Nớc đợc tạo bởi 2 đơn chất: C và H2. c. Nớc đợc tạo bởi 3 đơn chất: C, H2, O2. d. Nớc đợc tạo bởi 2 nguyên tố: H, O.

PhÇn II. PhÇn tù luËn. (7 ®iÓm)

Câu 6. (1,5 điểm) Nguyên tử Clo có điện tích hạt nhân là 17+

Hãy cho biết - Số Proton trong hạt nhân?

- Số Electron trong nguyên tử?

- Sè líp Electron?

- Số Electron ngoài cùng?

Câu 7.(1,5 điểm) Các cách viết sau chỉ những ý gì?

- Cu - 3 H2

- 7 CaCO3

Câu 8.(1,5 điểm) H y tính hoá trị của các nguyên tố: Fe, Cu, Na. trongã các hợp chất sau: FeO , CuCl2 , Na2SO4

Câu 9.( 2,5 điểm) Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm Magiê(II) lần lợt liên kết với: a. CO3 (II) b. Cl (I)

Đáp án và biểu điểm

Câu Đáp án Bđiểm

Đề chẵn Đề lẽ

1 2 3 4

A D B A

B D D A

0,5®iÓm 0,5®iÓm 0,5®iÓm 0,5®iÓm 5 a - S b - S c -

S d - § a- S b - S c - S

d - Đ Mỗi ý

đúng0,25 6 - Số P là 11+

- Số e là 11- - Số lớp là 3

- Số e lớp ngoài cùnglà 1

- Số P là 17+

- Số e là 17- - Số lớp là 3

- Số e lớp ngoài cùng là 7

0,25®iÓm 0,25®iÓm 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 7 - 1 nguyên tử sắt

- 3 phân tử oxi

- 5 phân tử Natri Clorua

- 1 nguyên tử đồng - 3 phân tử Hiđrô

- 7 phân tử Canxi cácbonat

0,5®iÓm 0,5®iÓm 0,5®iÓm

8

- Fe2O3, HS tính đợc sắt có hoá trị III

- Al2(SO4)3, HS tÝnh ®- ợc nhôm có hoá trị III - KCl, HS tính đợc kali có hoá trị I

- FeO, HS tính đợc sắt có hoá trị II

- CuCl2, HS tính đợc đồng có hoá trị II

- Na2SO4, HS tính đợc Natri có hoá trị I

0,5®iÓm 0,5®iÓm 0.5®iÓm HS lập đúng CTHH

là HS lập đúng CTHH là

+ MgCO3

Mỗi ý

đúng, đủ

9 + CaCO3

PTKCaCO3=

40+12+16.3=100®vc + CaCl2

PTKCaCl2 = 40+35,5.2

= 111®vc

PTKMgCO3=24+12+16.3=84

®vc

+ MgCl2

PTKMgCl2 = 24+35,5.2 = 95

®vc

đạt 1,25®iÓm

Ngày soạn: 16/10 Ngày giảng:

19/10/2010

Ch ơng 2 : Phản ứng hoá học Tiết17 : Sự biến đổi của chất A/ Mục tiêu:

1. Phân biệt đợc hiện tợng vật tợng vật lí và hiện tợng hoá học.

Biết phân biệt đợc các hiện tợng xung quanh ta là hiện tợng vật lí hay hiện tợng hoá học.

2. HS tiếp tục đợc rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm B/ Chuẩn bị:

- Hoá chất: Bột sắt; bột lu huỳnh; đờng; nớc; muối ăn

- Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, cốc tt, ống nghiệm

=> Sử dụng cho các thí nghiệm: đun nớc muối, đốt cháy đờng.

C/ Tiến trình tổ chức giờ học:

I. ổn định lớp:

II. KiÓm tra : ko

III. Các hoạt động học tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 2.1/45

đặt câu hỏi:

? Hình vẽ đó nói lên điều gì

GV hỏi HS về cách biến đổi từng giai đoạn cô thÓ

I/ Hiện t ợng vật lí:

Níc = Níc = Níc (rắn) (lỏng) (hơi)

GV Nêu vấn đề: Trong các quá trình trên:

Có sự thay đổi về trạng thái nhng ko có sự thay đổi về chất .

GV h ớng dẫn HS làm thí nghiệm : - Hoà tan muối ăn vào nớc

- Cô cạn dd

=> Quan sát và ghi lại sơ đồ của quá trình biến đổi

GV: Sau 2 thí nghiệm trên, em có nhận xét gì? (về trạng tháI, về chất)

HS: Trong các quá ttrình trên đều có sự thay đổi về trạng tháI, nhng ko có sự thay

đổi về chất.

GV: Các quá trình biến đổi đó gọi là hiện tợng vật lí

GV: Làm thí nghiệm 2: Sắt t/d với lu huỳnh nh híng dÉn SGK

HS: Quan sát hiện tợng

HS nhận xét hiện tợng thí nghiệm

- Hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển dần sang màu xám đen

- Sản phẩm ko bị nam châm hút (chứng tỏ là chất rắn thu đợc ko còn t/c của sắt nữa)

GV ? Em có nhận xét gì về quá trình biến

đổi trên

HS Quá trình biến đổi trên đ có sự thay ã

đổi về chất (có chất mới đợc tạo thành) GV yêu cầu HS làm thí nghiệm 2:

- Cho một ít đờng trắng vào ống nghiệm

- Đun nóng ống nghiệm bằng ngọn lửa

đèn cồn

=> Quan sát

HS: Đờng chuyển dần sang màu nâu, đen;

thành ống nghiệm xuất hiện những giọt n- íc

GV: Các quá trình biến đổi trên có phải là hiện tợng vật lí ko? Tại sao?

HS: Ko; v× cã sinh ra chÊt míi GV: Đó là hiện tợng hoá học;

Vậy hiện tợngvật lí là gì? h/t hoá học là gì?

Muối ăn (rắn) Hoà tan vào nớc D/ d muối to Muối ăn(rắn)

=> Hiện tợng vật lí II/ Hiện t ợng hoá học:

Thí nghiệm 1:

(1) Bột sắt + Bột S Nam châm hút bột sắt

(2) Bột sắt+ Bột S to h/h n©u,

đen    namchaõm ko có bột sắt bám vào

Thí nghiệm 2:

(1) §êng

(2) §êng to than + níc

=> Hiện tợng hoá học

KÕt luËn:

* Hiện tợng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu gọi là h/t vật lí

* Hiện tợng chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện t- ợng hóa học

Một phần của tài liệu hoa soan toan tap L8 rat hay (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(167 trang)
w