Ôn tập học kì II (Tiếp)

Một phần của tài liệu hoa soan toan tap L8 rat hay (Trang 150 - 155)

A/ Mục tiêu:

- HS đợc ôn các khái niệm nh dd, độ tan, dd bão hoà, nồng độ phần trăm, nồng độ mol

- Rèn luyện khả năng làm các bài tập về tính nồng độ phần trăm, nồng

độ mol, hoặc tính các đại lợng khác trong dd…

- Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng làm các bài tập tính theo PTHH có sử dụng đến nồng độ phần trăm và nồng độ mol.

B/ Chuẩn bị:

- Bảng nhóm, bút dạ

- HS ôn tập những kiến thức có liên quan C/ Ph ơng pháp : Ôn tập

D/ Tiến trình tổ chức giờ học:

I. ổn định lớp :

II. Các hoạt động học tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS các nhóm thảo luận nhắc lại các khái niệm dd, độ tan, dd bão hoà, nồng độ phần trăm, nồng độ mol

GV gọi từng HS nêu các khái niệm

đó

HS làm bài tập vào vở a) ở 20oC

Cứ 100 g nớc hoà tan tối đa 88 gam NaNO3 tạo thành 188 gam dd

I/ Ôn tập các khái niệm về dd, dd b o hoà, độ tanã

Bài tập 1: Tính số mol và khối lợng chÊt tan cã trong:

a) 47 gam dd NaNO3 bão hoà ở nhiệt độ 200C

b) 27,2 gam dd NaCl bão hoà ở 200C

(BiÕtSNaNO3,(200C) = 88 gam ; SNaCl,(200C) = 36 gam)

NaNO3 b o hoàã

Khối lợng NaNO3 có trong 47 gam

dd b o hoà (ở 20ã oC) là:

3

47 88 188 22

mNaNOg

 

3

22 0, 259

NaNO 85

n m mol

M   b) ở 20oC

Cứ 100 g nớc hoà tan tối đa 36 gam NaCl tạo thành 136 gam dd NaCl b o hoà ã

Khối lợng NaCl có trong 27,2 gam dd b o hoà (ở 20ã oC) là:

mNaCl=(27,2 36):136=7,2 gam

nNaCl= 7,2:58,5=0,123 mol

GV tổ chức cho HS nhận xét, sửa sai

GV goi HS viết ptp và tóm tắt bài toán

Tóm tắt:

mAl=5,4 gam

2 4

dd H SO

V =200ml

CM=1,35M a) Chất nào d b)VH2=?

c) CM( chÊt sau p/=?

GV: Gợi ý

Xác định chất d bằng cách nào?

Em hãy tính số mol của các chất tham gia p/ , xét tỷ lệ tìm chất d

Bài tập 2:

Cho 5,4 gam Al vào 200 ml dd H2SO4

1,35M

a) Kim loại hay axit còn d? (Sau khi p/ kết thúc). Tính khối lợng còn d lại?

b) Tính thể tích khí hiđro thoát ra (ở đktc)

c) Tính nồng độ mol của dd tạo thành sau p/. Coi thể tích của dd thay đổi ko đáng kể

Bài giải:

nAl = m/M =5,4 : 27 =0,2 mol

2 4

nH SO

= CM V =1,35 0,2 =0,27

2Al+3H2SO4Al2SO4+3H2

Theo ptp

nAl(p/) = 2/3nH2SO4 =2/30,27 = 0,18 mol

nAl(d)= 0,2 - 0,18 =0,02 mol mAl(d)= 0,02 27 = 0,54 gam

Theo pthh nH2=nH2SO4= 0,27 mol

H2

V = n . 22,4 = 0,27.22,4 =6,048 lit Theo pt:

GV gọi HS lên chữa bài nFe = m : M

=8,4:56 =0,15 mol

Fe +2HCl FeCl2 + H2

Theo pt:

H2

n = nFeCl2 = nFe = 0,15 mol nHCl = 2 nH2

=20,15 = 0,3 mol a)VH2 = n 22,4 = 0,15 22,4 = 3,36 lit

b) mHCl = n . M =0,3 . 36,5 =10,95 gam

Khối lợng dd axit HCl 10,95% cần dùng là: 100 gam

c) D/d sau p/ cã FeCl2 FeCl2

m = n . M =0,15.127 =19,05 gam mH2 = 0,15 . 2 =0,3 gam

mdd sau p/= 8,4 + 100 - 0,3 = 108,1 gam

C%FeCl2=(19,05100):108,1 = 17,6%

2( 4 3) Al SO

n = 1/2 nAl = 0,18:2 = 0,09 mol Vdd (sau p/)=0,2 lit

CM Al SO2( 4 3) = n:V

= 0,09 : 0,2 =0,45M

Đáp số: mAl (d) = 0,54 gam ; VH2=6,048 lit ; CM Al SO2( 4 3) ) = 0,45 M Bài tập 3:

Hoà tan 8,4 gam Fe bằng dd HCl 10,95% (vừa đủ)

a) Tính thể tích khí thu đợc (ở đktc) b) Tính khối lợng dd axit cần

dùng?

c) Tính nồng độ phần trăm của dd thu đợc sau p/

V. BàI tập:

38.3; 38.8; 38.9; 38.13; 38.14; 38.15; 38.17/SBT

Tr ườ ng THCS T ả o D ươ ng V ă n ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn :Hóa học 8

(Th ờ i gian làm bài: 45 phút) Họ và tên: ... .Lớp 8 ...

Đ

i m L i phê c a cô giáo

I. Tr ắ c nghi ệ m khách quan (4 đ i ể m)

Câu 1: Có những từ và cụm từ: phản ứng hoá hợp, sự khử, phản ứng phân huỷ, sự oxi hoá, chất khử, phản ứng thế, chất oxi hoá.

Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong những câu sau:

a. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời ... và ...

b. ... ...là phản ứng hoá học trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất mới.

c. ... là phản ứng hoá học trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế

cho nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

d. ... ... là phản ứng hoá học trong đó có một chất mới được tạo thành từ

hai hay nhiều chất ban đầu.

Câu 2: Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng :

1. Có các chất sau đây: SO3 , P2O5 , CuO, SiO2, Fe2O3, CO2. Dãy các chất nào sau đây đều gồm các chất là oxit axit?

A. SO3, P2O5, SiO2, CO2 B. SO3, P2O5, Fe2O3, CO2

C. SO3, P2O5, SiO2, Fe2O3 D. SO3, P2O5, CuO, CO2.

2. Có các chất sau đây: K2 SO4, Mg(OH)2, Al(OH)3, H2SO4, H3PO4, NaHCO3.

Dãy các chất nào sau đây gồm các axit và bazơ ?

A. K2SO4, Mg(OH)2, Al(OH)3, H2SO4. B. Mg(OH)2, Al(OH)3, H2SO4, H3PO4.

C. Mg(OH)2, H2SO4, H3PO4, NaHCO3. D. Mg(OH)2, Al(OH)3, H2SO4, NaHCO3.

3. Một oxit của nitơ có phân tử khối bằng 108. Công thức hóa học của oxit đó là

A. NO B. NO2 C. N2O3 D.

N2O5.

4. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nhóm SO4 là X2(SO4)3 và

hợp chất tạo bởi nhóm nguyên tử Y với H là HY.

Công thức hoá học của hợp chất giữa nguyên tố X với nhóm nguyên tử Y là

A. XY2 B. X3Y C. XY3 D.

XY

5. Cho 2,22 gam CaCl2 được hoà tan trong nước để được 100 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch là :

A. 0,20 M B. 0,02 M C. 0,01 M D.

0,029 M

(cho Ca = 40 ; Cl = 35,5 )

6. Cho 40 ml dung dịch H2SO4 8 M được pha loãng đến 160 ml. Nồng độ mol của dung

dịch H2SO4 sau khi pha loãng là

A. 0,5 M B. 1,0 M C. 1,6 M D. 2,0 M

II. T ự lu ậ n (6 đ i ể m)

Câu 3: Viết công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi các thành phần cấu tạo sau và tính phân tử khối của các hợp chất đó.

II III 1) Pb và NO3 2) Ca và PO4 3) Fe và Cl 4) Ag và SO4

(Pb= 207; Fe= 56 ; Ca = 40 ; P = 31 ; O = 16; N = 14, Ag = 108, S = 32, Cl = 35,5)

Câu 4: Cho 5,4 gam nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric. Phản ứng hóa học xảy ra theo sơ đồ sau : Al + HCl --- AlCl3 + H2 ↑

a. Lập phương trình hoá học của phản ứng trên.

b. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.

c. Tinh khối lượng muối AlCl3 tạo thành sau phản ứng.

...

...lớp a tốt, lơp b cao nhất là 6 ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

ĐÁP ÁN- HÓA HỌC 8-KỲII

Một phần của tài liệu hoa soan toan tap L8 rat hay (Trang 150 - 155)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(167 trang)
w