Từ nhiều nghĩa và

Một phần của tài liệu Giao an Van 6 Ki I (Trang 36 - 45)

hiện tợng chuyển nghĩa của từ Tiết 20 : Lời văn, đoạn văn tự sự

 Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc tiếp, uốn nắn cho học sinh.

 Giáo viên giải thích rõ thể loại cổ tích.

 Truyện cổ tích có gì

khác với truyện truyền thuyết?

 GV sử dụng bảng phụ cố ý sắp xếp lộn xộn các sự việc trong truyện, học sinh tự sắp xếp và kể tóm tắt theo chuỗi sự việc chính.

 Nh©n vËt chÝnh trong truyện là ai? Nhân vật trong truyện thuộc kiểu nhân vật nào?

 Sự ra đời của Sọ Dừa có gì đáng chú ý, khác thờng?

1. Đọc :

2. Chó thÝch :

Khái niệm truyện cổ tích :

(1) Loại truyện dân gian kể về một số kiÓu nh©n vËt quen thuéc( nh©n vËt bÊt hạnh, nhân vật dũng sĩ và có tài năng kỳ lạ, nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật.)

(2) Thờng có yếu tố hoang đờng

(3) Thể hiện ớc mơ về cái thiện, cái tốt, sự công bằng

So sánh cổ tích và truyền thuyết:

Nhân vật : Trong cổ tích, nhân vật là con ngời bất hạnh, dũng sĩ, tài năng,… còn trong truyền thuyết nhân vật là sự kiện và nhân vật là lịch sử.

Mục đích :

Cổ tích thể hiện ớc mơ, niềm tin của nhân dân về lòng nhân ái, lẽ công bằng.

Truyền thuyết : thể hiện thái độ, cách

đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử.

Cổ tích không liên quan đến lịch sử, truyền thuyết có cái lõi là sự thật lịch sử.

3. Kể tóm tắt truyện :

 Sự ra đời kỳ lạ của Sọ Dừa.

 Sọ Dừa lớn lên đã xin chăn bò cho phú

ông

 Cô út đem lòng yêu Sọ Dừa.

 Sọ Dừa đem lễ hỏi cô út làm vợ.

 Lấy vợ xong, Sọ Dừa cởi lốt thành chàng trai tuấn tú, thi đỗ trạng nguyên.

 Sọ Dừa đi sứ, nàng út ở nhà bị hai chị hãm hại.

 Nhờ những đồ vật chồng đa, nàng út đã

đợc cứu sống và đợc gặp lại chồng.

 Hai cô chị bỏ đi biệt xứ.

II. Tìm hiểu văn bản : Nhân vật chính : Sọ Dừa.

Nhân vật thuộc kiểu nhân vật bất hạnh, có hình dáng xấu xí nhng bên trong lại có tài năng và có đạo đức.

1. Nhân vật Sọ Dừa : a) Sự ra đời của Sọ Dừa :

 Sự khác thờng của Sọ Dừa khiến em liên tởng tới nhân vật nào khác?

 Kể về sự ra đời của Sọ Dõa nh vËy, nh©n d©n ta muèn thể hiện điều gì? và muốn chú ý đến những con ngời nh thế nào trong xã hội xa?

 Sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện ở chi tiết nào?

 Em biết các nhân vật cổ tích có tài gì?

 Tài đầu tiên của Sọ Dừa có gì khác so với các nhân vật kì tài của truyện dân gian?

 Tại sao tài đầu tiên của Sọ Dừa là chăn bò chứ không phải tài cao siêu khác hoặc làm công việc phù hợp với hình dạng của Sọ Dừa?

 Việc chăn bò bộc lộ phẩm chất gì của sọ dừa?

 Với hình dáng nh vậy tại sao Sọ Dừa vẫn đòi lấy cô

ót?

 Cới vợ xong Sọ Dừa có

điều gì thay đổi?

Mô - tuý biến hình:

 Vì sao Sọ Dừa không biến thành một chàng trai tuấn tú ngay từ đầu? ( lúc đi hỏi vợ)

 Bà mẹ mang thai Sọ Dừa khác thờng

 Hình dáng : không chân, không tay, tròn nh một quả dừa.

 Hành động : lan lốc trong nhà, chẳng làm đợc việc gì.

Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật mang lốt xấu xí.( nhân vật trong truyện chàng lùn, Vua ếch , lấy vợ cóc,…) Nhân dân quan tâm đến một loại ngời có số phận đau khổ nhất, thấp hèn nhất trong xã hội xa. Đau khổ, thấp hèn đến nỗi từ dáng vẻ bề ngoài đã không ra con ngời, bị coi là “ vô tích sự”.

Những chi tiết kể về sự ra đời của Sọ Dừa nh thế còn có ý nghĩa mở ra tình huống khác thờng để cốt truyện tiếp tục phát triển, nhân vật bộc lộ những phẩm chất tài năng tuyệt vêi.

b) Tài năng của Sọ Dừa : Sọ Dừa chăn bò giỏi

GV: Với hình dạng kỳ dị của chàng, chăn bò không phải là một công việc dễ dàng. Sọ Dừa chăn bò theo cách riêng : ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho

đàn bò gặm cỏ; ngày nắng cũng nh ngày ma con nào cũng no căng.

 Sọ Dừa khác với các nhân vật kỳ tài khác : ăn khỏe, chạy nhanh, sức khỏe,…Tài năng của Sọ Dừa chỉ là chăn bò giỏi, một công việc lao động bình thờng, không đòi hỏi phải có phép lạ.

GV : Công việc chăn bò rất bình thờng nhng không phải dễ dàng đối với một ngời có hình dạng nh Sọ Dừa.Sọ Dừa lao động bằng chính sức lao động và tài trí của mình chứ không dựa vào phép lạ. Thể hiện bản chất tốt đẹp của Sọ Dừa : th ơng yêu mẹ, yêu lao động, không sợ khó khăn. Và chăn bò cũng là điều kiện, hoàn cảnh để Sọ Dừa gặp cô út.

Làm ra lễ vật hỏi c ới, lấy đ ợc cô ú t.

GV : Sọ Dừa biết khả năng mình có thể trở thành ngời thờng nh bao ngời khác, có thể đáp ứng yêu cầu sính lễ của phú ông.

Sọ Dừa trở thành chàng trai tuấn tú, thi đỗ trạng nguyên.

GV : Tác giả dân gian đã sử dụng yếu tố kỳ

ảo rất có nguyên tắc. Làm nh vậy để câu truyện phát triển tự nhiên, tuần tự làm cho ngời hứng thú theo dõi liên tục câu truyện. Nếu thay đổi hình dạng ngay từ đầu thì ngời nhận lấy Sọ Dừa sẽ không phải là cô út tốt bụng mà là một

 Một ngời tài giỏi nh Sọ Dừa có thể không đi chăn bò, không cần miệt mài đèn sách vẫn lấy đợc vợ, đỗ trạng nguyên. Để Sọ Dừa hành động nh vậy trong truyện các tác giả

d©n gian muèn nãi ®iÒu g×?

 Việc Sọ Dừa đa cho vợ một hòn đá lửa,… thể hiện khả

n¨ng g×?

 Em cã nhËn xÐt g× vÒ việc Sọ Dừa giải quyết với hai ngời chị vợ ở kết thúc truyện?

 Em cã nhËn xÐt g× vÒ quan hệ giữa hình dáng bên ngoài và phẩm chất bên trong của nhân vật Sọ Dừa? Xây dựng nhân vật Sọ Dừa ngời xa muèn nãi ®iÒu g×?

 Trớc khi lấy Sọ Dừa cô

út đợc giới thiệu nh thế nào?

Tại sao lại bằng lòng lấy Sọ Dõa?

 Nh vậy, Sọ Dừa đã đợc

đổi đời, cô út hởng hạnh phúc, 2 cô chị bỏ đi biệt xứ. Con thấy ngời lao động muốn mơ ớc

®iÒu g×?

trong hai cô chị kia.Cách sắp xếp tình tiết truyện nh vậy cũng là cách để thử thách lòng ngời, để nhân vật bộc lộ những phẩm chất tốt

đẹp.

Ngoài mục đích ca gợi phẩm chất, tài năng ẩn trong vẻ bề ngoài xấu xí, tác giả dân gian muốn đề cao lao động:

Chính lao động đã bộc lộ tài năng của Sọ Dừa, lao động mang đến cho Sọ Dừa cuộc sống hạnh phúc. Và chính lao động giúp cô út phát hiện ra Sọ Dừa không phải ngời phàm trần.

Phép màu của Sọ Dừa gắn liền với lao động.

Tài dự đoán lo xa rất chính xác ( khi chia tay, quan trạng đa cho vợ một hòn đá lửa, … dặn phải cất luôn trong ngời.) Đó là chi tiết thần kỳ nhằm tô đậm tài năng nhân vật.

Cách sử sự của Sọ Dừa với hai cô chị : rất thông minh, khéo léo, có tình ngời.

Hình thức bên ngoài > < phẩm chất bên trong.

GV : Bên ngoài xấu xí, dị dạng, nhng bên trong là con ngời tài giỏi, thông minh , có đức, có tài.

Đề cao giá trị chân chính của con ng

ời, thể hiện tình th ơng đối với những con ng - ời bất hạnh.

2. Nhân vật cô ú t :

- Là ngời hiền lành hay thơng ngời, đối đãi tử tÕ.

GV : vì lòng thơng ngời cô út đã thấy đợc Sọ Dừa không phải là ngời phàm trần. Cô út lấy Sọ Dừa và trở thành bà trạng .

Đó là phần thởng xứng đáng dành cho cô và cũng là phần thởng tự cô giành đợc bằng lòng nhân ái. Chính cô út phát hiện ra chàng trai, khiến chàng trút bỏ lốt Sọ Dừa và trở thành một ngời tài giỏi. Cô thấy đ ợc giá trị thực chất bên trong của một con ng ời . Nh vậy, ở truyện Sọ Dừa giá trị chân chính của con ngời không chỉ thể hiện ở nhân vật Sọ Dừa mà còn thể hiện ở nhân vật cô út. Nhờ cô út giá trị của Sọ Dừa mới đợc phát hiện và bộc lộ.

Ước mơ của ng ời lao động :

+ Mơ ớc đổi đời : Sọ Dừa thân phận thấp kém, từ một con ngời xấu xí trở thành đẹp đẽ,

 Hãy nêu ý nghĩa chính của truyện Sọ Dừa.

 Học sinh có thể kể từng

đoạn hoặc cả truyện.

thông minh, tài giỏi đợc hởng hạnh phúc.

+ Mơ ớc công bằng : Ngời tài giỏi, đức độ,

ăn ở hiền lành, thơng ngời sẽ đợc hạnh phúc;

kẻ độc ác gian tham sẽ bị trừng trị.

III. Tổng kết :

 Đề cao giá trị, vẻ đẹp bên trong của con ngời ( thể hiện rõ và nhất quán trong các truyện cổ tích )

 Đề cao tình thơng với ngời bất hạnh.

 Thể hiện ớc mơ của ngời xa về lẽ công bằng: cái thiện luôn chiến thắng cái

ác.

Ghi nhí : SGK . 45 IV. Luyện tập :

Bài 2 ( SGK . 45 )

Kể diễn cảm truyện Sọ Dừa.

 Kể đúng các chi tiết và trình tự của chóng.

 Học sinh kể bằng ngôn ngữ của mình.

 Kể diễn cảm.

Rút kinh nghiệm

T

iết 19 : từ nhiều nghĩa và

hiện tợng chuyển nghĩa của từ

Ngày soạn : Ngày dạy :

a. Mục tiêu : Học sinh cần nắm đợc:

 Khái niệm từ nhiều nghĩa

 Hiện tợng chuyển nghĩa của từ

 Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ B. Chuẩn bị của GV- HS:

f. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phô

g. Học sinh: Đọc trớc bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

Hoạt động của GV - HS Nội dung

 Học sinh đọc bài thơ “ Những cái chân” – Vũ Quân Phơng.

 VD : Từ “ mắt” đợc dùng trong nh÷ng c©u v¨n.

 Em nhËn thÊy ®iÓm chung giữa các nghĩa của từ “ mắt” là gì?

 Tìm một số từ chỉ có một nghĩa.

 Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ “ chân”

 Trong mét c©u cô thÓ, một từ có thể có mấy nghĩa?

I. Từ nhiều nghĩa:

1. Bài tập 1 : Từ “chân” có các nghĩa nào?

 Bộ phận dới cùng của cơ thể ngời hay động vật, dùng để đi, đứng.( đau chân, nhắm mắt đa chân)

 Bộ phận dới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền : chân t- êng, ch©n nói, ch©n r¨ng,…

Từ “chân” có nhiều nghĩa.

2. Bài tập 2 : Tìm thêm một số từ có nhiều nghĩa.

 Mắt thì ngày cũng nh đêm, lúc nào cũng lờ đờ, thấy hai mi nặng trĩu nh buồn ngủ mà không ngủ đợc.

 Những quả na đã bắt đầu nở mắt

 Gốc bàng to quá, có những cái mắt to hơn gáo dừa.

Điểm chung giữa các nghĩa là:

“ chỗ lồi lõm, hình tròn hoặc hình thoi”

3.Bài tập 3 :

Từ chỉ có 1 nghĩa : luật, học sinh, toán học, gỗ,

KL : Từ có thể có một hay nhiều nghĩa II. Hiện t ợng chuyển nghĩa của từ : 1. Bài tập 1 :

 Điểm chung giữa các nghĩa của từ “ chân”: bộ phận dới cùng của ngời, vật.

 Trong mét c©u cô thÓ, mét tõ cã mét nghĩa: có thể là nghĩa chính, có thể là nghĩa chuyển. Muốn hiểu đúng nghĩa của từ phải đa vào văn cảnh.

III. Luyện tập : Bài 1 : (SGK . 56)

Trớc hết tìm ba từ chỉ bộ phận con ngời.

Ví dụ : đầu, mắt, lỡi.

Tìm các ví dụ về sự chuyển nghĩa của chóng:

+ đầu  đầu bàn, đầu làng, đầu đờng,…

 Học sinh dựa vào những nghĩa bên để xác định nghĩa của từ bụng trong từng câu đã cho.

 Học sinh đọc kỹ từng câu, xác định nghĩa của từ “ chín” trong câu rồi điền số thích hợp vào ô trống.

+ mắt  mắt tre, mắt dứa, mắt bão,…

+ lỡi  lỡi dao, lỡi liềm, lỡi cày,…

Bài 3 ( SGK . 57 )

 Những từ có khả năng vừa chỉ công cụ làm việc, vừa chỉ việc sử dụng công cụ đó : cuốc, cày, bừa, cào, bào,…

 Những từ vừa có khả năng chỉ hành

động vừa chỉ đơn vị – nh kết quả của hành

động đó: gói, nắm, bó, Bài 4 ( SGK . 57 )

Bụng : - một bộ phận của cơ thể ngời hoặc

động vật chứa ruột, dạ dày,

- Bụng con ngời đợc coi là biểu t- ợng của ý nghĩ, tình cảm sâu kín đối với ngời, vËt.

- Phần phình to ở một số vật ( bụng ch©n)

Bài 5 ( SBT . 24 )

- Vờn cam chín đỏ (1)

- Trớc khi quyết định phải suy nghĩ cho chÝn.(3)

- Ngợng chín cả ngời (4)

- Cơm sắp chín, có thể dọn cơm đợc rồi (2)

T

iết 20 : lời văn , đoạn văn tự sự

Ngày soạn : Ngày dạy :

a. Mục tiêu Giúp học sinh :

 Nắm đợc hình thức lời văn kể ngời, kể việc, chủ đề và liên kết trong

đoạn văn.

 Xây dựng đợc một đoạn văn giới thiệu và kể sinh hoạt hàng ngày.

 Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thờng dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc, kể việc, nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc.

B. Chuẩn bị của GV- HS:

h. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phô

i. Học sinh: Đọc trớc bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :

Hoạt động của GV - HS Nội dung

 Học sinh đọc đoạn văn (1) và (2), SGK /58.

 Các câu văn đã giới thiệu nhân vật nh thế nào?

 Câu văn giới thiệu nhân vật thờng dùng những từ gì, cụm từ g×?

 Học sinh đọc đoạn văn SGK/59

 Đoạn văn đã dùng những từ gì để kể về hành động của nhân vật? Các hành động đợckể ra theo thứ tự nào?

 Học sinh đọc lại các đoạn văn và trả lời câu hỏi.

 Hãy cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào? Tại sao ng- ời ta gọi đó là câu văn chủ đề?

 Để dẫn đến đợc ý chính ấy, ngời kể đã dẫn dắt từng bớc bằng cách kể các ý phụ nh thế nào? chỉ ra các ý phụ và mối quan hệ của chóng víi ý chÝnh?

I. Lời văn, đoạn văn tự sự 1. Lời văn giới thiệu nhân vật:

Đoạn (1) gồm có hai câu, mỗi câu giới thiệu hai ý rất cân đối, đầy đủ, không thừa, không thiếu.

VD : Hùng Vơng thứ 18 có một ngời con gái tên là Mị Nơng, ngời đẹp nh hoa, tính nết dịu hiền.( một ý giới thiệu về Hùng Vơng, một ý giới thiệu về Mị Nơng.)

Cách giới thiệu hàm ý đề cao, khẳng

định Mị Nơng ngời đẹp nh hoa,… vua cha muốn kén một ngời chồng thật xứng đáng.

Đoạn 2 gồm 6 câu. Câu văn trên thờng dùng chữ “ là”, “ có” , Đoạn (2) mỗi câu có nhiều động từ gây ấn tợng mau lẹ.

KL 1 :

 Khi kể ngời thì có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật.

 Khi kể về việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do các hành động ấy đem lại.

2. Lời văn kể việc :

Đoạn văn gồm rất nhiều động từ chỉ hành động của nhân vật, các hành động đợc kể theo thứ tự trớc sau, có sự thay đổi trong hành động của nhân vật.

KL 2 : Khi kể việc thì kể về các hành

động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại.

3. Đoạn văn :

 Đoạn (1) biểu đạt ý : Vua Hùng kén rể. Muốn kén rể thì phải kể vua có con gái đẹp, sau mới có lòng yêu thơng, có ý kén rể tài giỏi. Nếu đảo lại : “ Vua Hùng muốn kén một chàng rể thật xứng đáng vì

ông có một ngời con gái ngời đẹp nh hoa, tính tình hiền dịu.”, thì đó là văn giải thích chứ không còn là văn kể nữa. Văn kể phải kể sự việc theo thứ tự có trớc, có sau, có dẫn dắt thì ngời đọc mới cảm đợc.

 Đoạn (2) biểu đạt ý : có hai ngời

 GV nói rõ hơn về câu chủ

đề.

 GV giúp học sinh rút ra những điều đáng ghi nhớ.

 Mỗi đoạn văn kể về điều gì?

Hãy gạch dới câu chủ đề có ý quan trọng nhất của mỗi đoạn.

Các câu triển khai theo thứ tự nào?

 Hãy viết câu giới thiệu các nhân vật Thánh Gióng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Tuệ Tĩnh.

 GV gợi ý vận dụng một số kiểu câu giới thiệu nhân vật đã

biết. Mỗi học sinh viết ít nhất một câu vào giấy, GV kiểm tra xem học sinh có làm hay không, gọi học sinh đọc, đánh giá, sửa lại nÕu sai.

 GV gợi ý học sinh : bắt đầu

đến cầu hôn, đều có tài lạ nh nhau, đều xứng đáng làm rể Vua Hùng. Muốn nói đợc ý này thì phải giới thiệu từng ngời, phải dẫn dắt. Họ đều có tài nhng không giống nhau.

 Đoạn (3) biểu đạt ý : Thuỷ Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh. Muốn diễn đạt ý này, ngời kể phải kể trận đánh theo thứ tự tr- ớc sau, từ nguyên nhân đến kết quả trận

đánh.

Mỗi đoạn văn thờng có một ý chính, diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề.

Muốn diễn đạt ý ấy, ngời viết phải biết cái gì nói trớc, cái gì nói sau, phải biết dẫn dắt thì mới thành đợc đoạn văn.

ghi nhí : (SGK . 59) III. Luyện tập : Bài 1 (SGK . 60 )

 Đoạn (a): ý của đoạn thể hiện ở câu :

“ cậu chăn bò rất giỏi”, đợc thể hiện ở một sè ý phô nh sau:

 Chăn suốt ngày từ sáng đến tối

 Dù nắng, ma nh thế nào bò đều

đợc cho ăn căng bụng.

 Đoạn (b) ý nói về hai cô chị hay hắt hủi Sọ Dừa, cô út hiền lành, đối xử với Sọ Dừa tử tế. Muốn nói đợc ý này phải dẫn dắt từ chỗ : “ Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm cả”, nghĩa là do thiếu ngời, con gái phú ông cũng phải làm việc đa cơm cho Sọ Dừa. Nếu không ngời ta sẽ thắc mắc : Phú ông giàu thế, tôi tớ đâu mà bắt ba cô con gái đa cơm cho đứa chăn bò? Câu (1) đóng vai trò dẫn dắt, giải thích.

 Đoạn (c) ý chính của đoạn này là nói

“ tính cô còn trẻ con lắm”. Các câu sau nói rõ cái tính trẻ con ấy biểu hiện nh thế nào.

Bài 3 ( SGK . 60 )

VD : Tuệ Tĩnh là một thầy thuốc rất th-

ơng ngời. Một lần, ông sắp đi xem bệnh cho một nhà quý tộc trong vùng, thì bất ngờ có hai vợ chồng nông dân khiên đứa con bị ngã

gãy đùi đến, mếu máo xin ông chạy chữa,

Bài 4 ( SGK . 60 )

Khi sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp

Một phần của tài liệu Giao an Van 6 Ki I (Trang 36 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(233 trang)
w