Bài 27 TiÕt 113, 114 : Lao xao

Một phần của tài liệu Giao an Van 6 Ki I (Trang 195 - 199)

( Duy Khán )

Ngày soạn : Ngày dạy :

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình

ảnh các loài chim. Thấy đợc tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả.

- Hiểu đợc nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động và hấp dẫn về các loài chim ở làng quê trong bài văn.

B. Chuẩn bị của GV- HS:

nnnnnn. Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, oooooo.Học sinh: Soạn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :

Hoạt động của GV- HS Nội dung vần đạt

Tuần 29 - Bài 27 TiÕt 113, 114 : Lao xao

Tiết 115: Kiểm tra Tiếng Việt

Tiết 116: Trả bài kiểm tra Văn, bài tập làm văn tả ngời

B1. Kiểm tra bài cũ:

Qua bài văn “Lòng yêu nớc” con hiểu đợc chân lý gì? Bài văn thể hiện điều gì?

B2. Bài mới

GV hớng dẫn giọng đọc : cách kể chuyện tự nhiên, lời văn gần với lời nói thờng mang tính khẩu ngữ, câu văn thờng ngắn. Khi đọc cần thể hiện đợc những đặc điểm ấy của lời văn.

GV : bài văn mở đầu bằng một khung cách nh thế nào? Cách dẫn dắt nh vậy có tự nhiên không? Phần sau nói tới nội dung gì?

HS: Phần đầu miêu tả khung cảnh làng quê, phần sau miêu tả các loài chim.

GV : Phần nào ấn tợng hơn ?

HS : Phần miêu tả các loài chim gây nhiêu ấn tợng hơn.

(Giảng) GV: Đọc đoạn văn miêu tả không gian làng quê lúc chớm hè. Nhận xét về không gian Êy?

HS đọc Nhận xét : không gian tơi sáng nhộn nhịp, lao xao đầy màu săc, hơng vị âm thanh.

Giảng: Bài văn mở đầu với khung cảnh làng quê lúc chớm vào hè có màu sắc hơng thơm của các loài hoa quen thuộc cùng vẻ rộn rịp, xôn xao của bớm ong. Từ khung cảnh ấy, bỗng vang lên tiếng kêu của con bồ các bay ngang qua sân nhà và tiếng kêu đa ta vào thế giới loài chim (GV đọc phÇn sau).

GV : Các loài chim đựoc miêu tả rất sinh

động và hấp dẫn là do tác giả quan sát tinh tế và biết chọn ra ở mỗi loài một số nét đặc sắc nổi bật.

Hãy chỉ ra những nét đó ở mỗi loài chim?

HS :

- Bồ các: tiếng kêu “các…các… vừa bay vừa kêu bị ai đánh đuổi.

- Sáo sậu, sáo đen: đậu lên lng trâu mà hót mừng đợc mùa, tọ toẹ học nói.

- Diều hâu: mũi khoằm, đánh hơi tinh..

GV: Tác giả còn chú ý tả các loài chim trong môi trờng sinh sống của chúng. Hãy tìm chi tiết miêu tả?

HS: - Nhạn vùng vẫy tít mây xanh.

- Tu hú đến khi mùa vải chín.

- Bìm bịp kêu thì chim ác mới ra mặt…

GV: Tác giả miêu tả ngoại hình ra mặt … phối hợp xen kẽ giữa các loài có mối quan hệ với

I. Giới thiệu chung:

- Tác giả Duy Khán (1934- 1995).

- Bài “Lao xao” trích từ “Tuổi thơ im lặng”

II. Tìm hiểu văn bản:

1.Đọc- bố cục:

2 phÇn :

- Tõ ®Çu … r©m ran.

- Còn lại .

2. Ph©n tÝch:

a. Không gian làng quê lúc mới vào hè:

- Hoa ngát hơng thơm - Ong bím lao xao

Nhộn nhịp, sống động đầy màu sắc, hơng vị và âm thanh.

b. Thế giới loài chim

Lao xao, sinh động, tự nhiên hấp dẫn với nhiều đặc điểm, hoạt động…

- Chọn miêu tả ở mỗi loài một vài nét nổi bật đáng chú ý về tiếng kêu hoặc về màu sắc, hình dáng hoặc về

đặc điểm, tập tính.

- Tả trong môi trờng sinh sống, hoạt động của chúng và trong mối quan hệ giữa các loài.

- Kết hợp tả, kể, nhận xét, bình luËn.

nhau (kể các sự tích, mẫu chuyện về chim bìm bịp, con sáo nhà bác Vui, kể cảnh giao chiến giữa một số loài; Nhận xét về họ nhà sao: hiền lành, mang vui đến cho trời đất, chèo bẻo trị kẻ ác, “ngời có tội khi trở thành ngời tốt thì tốt lắm!”…

GV: Bài văn mang màu sắc thôn dã rất đậm do cái chất văn hoá dân gian. Nó đợc thể hiện trong việc nhà văn sử dụng nhuần nhị đồng dao, cổ tích, thành ngữ, trong khi kể và tả, và trong cả cách nhìn, cách cảm nhận về các loài chim. Hãy chứng minh?

HS: Tìm các bài đồng dao: “Bồ các là bác…”, thành ngữ “dây mơ rể má”, “kẻ cắp gặp bà già”,

“lia lia láu láu nh quạ vào chuồng vào chuồng lợn”, cổ tích : Sự tích chùm bìm bịp.

GV : Trong những quan niệm dân gian của ngời xa, bên cạnh nét hồn nhiên, chất phác không phải không có những hạn chế của cách nhìn mang tính định kiến, thiếu căn cứ khoa học (VD: từ chuyện chim bìm bịp mà cho rằng chỉ khi con chim này kêu thì các loài chim ác, chim dữ mới ra mặt, hay từ câu “kẻ cắp gặp bà già” và cách gọi chèo bẻo là kẻ cắp rồi nhận xét rằng : “ngời có téi”…

GV: Qua văn bản “Lao xao”, con hiểu gì

thêm về thế giới tự nhiên?

GV: Em hiểu gì về tình cảm của tác giả?

GV: Em học tập đợc gì từ nghệ thuật miêu tả

và kể chuyện của tác giả?

Dặn dò :

- Soạn bài “ Cầu Long Biên_ chứng nhân lịch sử” Ôn tập truyện và ký

- Ôn Tiếng Việt chuẩn bị kiểm tra:

+ Các biện pháp tu từ : so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ.

+ Rèn luyện chính tả.

+ Câu trần thuật đơn.

* Qua bài văn, không chỉ thấy tác giả có vốn hiểu biết phong phú, tỉ mỉ về các loài chim ở làng quê mà chúng ta còn cảm nhận đợc tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên làng quê của tác giả. Đặc biệt là nhà văn vẫn giữ nguyên vẹn cái nhìn và những cảm xúc hồn nhiên của tuổi thơ khi kể và tả về thiên nhiên làng quê.

c. Chất văn hoá dân gian trong bài:- chất liệu văn học dân gian: đồng dao, thành ngữ. cổ tích.

- Thấm đợm trong cái nhìn và cảm xúc của ngời kể về các loài chim và cuộc sống ở làng quê: nhìn chúng trong mối quan hệ với con ngời, với công việc nhà nông, theo những quan niệm phổ biến và lâu đời trong dân gian, đôi khi gán cho chúng những tính nết hay phẩm chất của con ngời.

III. Tổng kết 1. Néi dung

- Hiểu về thế giới loài chim sinh

động, phong phú,…

- Tình cảm của tác giả: yêu mến, gắn bó với quê hơng, có sự hiểu biết sâu sắc về thế giới tự nhiên.

2. Nghệ thuật:

- Quan sát, cảm nhận tinh tế đối t- ợng miêu tả.

- Vèn sèng phong phó rÊt cÇn khi miêu tả, kể chuyện.

- Miêu tả, kể chuyện đợc lồng trong cảm xúc, thái độ.

* Rút kinh nghiệm

Tiết 115: Kiểm tra Tiếng Việt

Thêi gian: 45 phót.

Ngày soạn : Ngày dạy : A/ Mục tiêu :

- Kiểm tra nhận thức của học sinh về cụm từ , câu trần thật đơn các biện pháp tu tõ .

- Tích hợp phần văn và tập làm văn . Kỹ năng viết đoạn văn . B. Chuẩn bị của GV- HS:

pppppp. Giáo viên: Soạn đề, đáp án

qqqqqq. Học sinh: Chuẩn bị bài theo hớng dẫn ôn tập của giáo viên.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :

Đề bài và đáp án ( xem giáo án chấm chữa) GV đọc đề:

Đề bài kiểm tra 1 tiết

Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời

đúng nhất.

Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Ba Mắt,đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nớc ầm ầm đổ ra bể ngày đêm nh thác, cá

nớc bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống nh ngời bơi ếch giữa đầu sóng trắng.

Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thớc, trông hai bên bờ, rừng đớc dựng lên cao ngất nh hai dãy trờng thành vô tận. Cây đớc mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ… loà nhoà ẩn hiện trong sơng mù và khãi sãng ban mai.

1. Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào?

A. Cô Tô C. Vợt thác

B. Cây tre Việt Nam D. Sông nớc Cà Mau 2. Tập hợp từ “đổ ra con sông Cửa Lớn” là:

A. Côm danh tõ C. Côm tÝnh tõ B. Cụm động từ D. Câu trần thuật 3. Trong cụm từ “đổ ra”, “ra” là phó từ chỉ:

A. Thêi gian C. Híng B. Sự tiếp diễn tơng tự D. Kết quả

4. Câu “Thuyền chúng tôi xuôi về Năm Can”, chủ ngữ là:

A. Thuyền C.Chúng tôi

B. Thuyền chúng tôi D. Thuyền chúng tôi chèo thoát 5. Câu văn trên là:

A. Câu trần thuật đơn C. Câu hỏi B. Câu trần thuật đơn có từ “là” D. Câu cảm

6.Trong câu “Dòng sông Năm Can mênh mông giữa đầu sóng trắng”, có sử dụng phÐp:

A.Hoán dụ C. Nhân hoá

B. So sánh D. So sánh và nhân hoá.

7. Nếu viết: “Qua đoạn văn thấy cảnh sông nớc Cà Mau thật hùng vĩ và lãng mạn”, thì câu văn mắc phải lỗi nào?

A. Thiếu chủ ngữ C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ

B. Thiếu vị ngữ D. Sai về nghĩa.

8. Viết một đoạn văn theo phơng thức miêu tả, đề tài tự chọn, khoảng 5 đến 7 câu văn, trong đó có sử dụng một trong các phép tu từ đã học( Chú ý: Gạch chân d ới từ ngữ

và câu văn có sử dụng phép tu từ)

Biểu điểm: Từ câu số 1 đến câu số 7 : mỗi câu 1 điểm C©u sè 8 : 3 ®iÓm

Tiết 116: trả bài kiểm tra văn

< Trả bài tập làm văn số 6 (tả ngời) >

Ngày soạn : Ngày dạy :

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh

 Nhận rõ u, khuyết điểm về kiến thức, kỹ năng

 Biết sửa lỗi sai và học tập bài văn hay.

B. Chuẩn bị của GV- HS:

rrrrrr. Giáo viên: Soạn đề, đáp án

ssssss. Học sinh: Chuẩn bị bài theo hớng dẫn ôn tập của giáo viên.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :

? Gọi học sinh đọc lại đề bài văn và tập làm văn . Sau đó yêu cầu hs xác định yêu cầu của đề bài ( chú trọng nộ dung và hình thức – kỹ năng của từng đề )

? Cho hs xây dựng đề cơng từng bài . I / Nhận xét bài làm của hs :

1. ¦u ®iÓm :

* V¨n :

- Nhìn chung nắm đợc kiến thức cơ bản và ký năng theo yêu cầu

- Một số đã biết dùng biện pháp tu từ , chọn lọc hình ảnh tiêu biểu , từ ngữ chính xác làm nổi bật chân dung ngời mệ kính yêu .

* Tập làm văn : - Bố cục rõ ràng

- Một số ít bài viết ngắn gọn , hamd xúc – trình bày rõ ràng sạch đẹp . 2. N ợc điểm :

* V¨n :

- Việc thuộc thơ còn hạn chế . chép sai từ và thiếu câu .

- Cha phân tích đợc tác dụng của hình ảnh so sánh ( cách cảm thụ chi tiết văn học còn yếu )

* Tập làm văn :

- Nhiều em cha biết phân biệt đợc thể loại kể chuyện , miêu tả . - Bài viết thiếu hình ảnh , liệt kê chi tiết , kể lam man

- Kỹ năng sử dụng dấu câu , biện pháp tu từ còn hạn chế - Vẫn còn hs chữ không rõ ràng , khó đọc .

-Trình bày cẩu thả .

=> Đọc 2 bài làm của hs : Chỉ ra u điểm của bài viết - Yêu cầu hs chữa lời trong bài của mình .

4. Híng dÉn : - Về nhà học bài

- Chuẩn bị bài : ôn tập và kí .

* Rút kinh nghiệm :

Một phần của tài liệu Giao an Van 6 Ki I (Trang 195 - 199)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(233 trang)
w