Tìm hiểu chung về văn miêu tả

Một phần của tài liệu Giao an Van 6 Ki I (Trang 134 - 137)

Giáo viên kể sơ lợc từ đầu truyện đến đoạn trÝch.

.

GV : Văn bản “ Bài học đờng đời đầu tiên”

cã hai néi dung.

- Phần đầu : miêu tả hình dáng, tính cách Dế Mèn.

- Phần sau : kể về bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn.

Hãy xách định hai phần nội dung đó trên văn bản.

GV : Phần nội dung kể về bài học đờng đời

đầu tiên của Dế Mèn có các sự việc chính nào?

< HS : 3 sự việc chính : Mèn trò chuyện với Choắt  Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt  Sự ân hận của Dế Mèn. >

GV: Sự việc nào là chính dẫn đến bài học đầu tiên cho Dế Mèn?

< HS : Sự việc thứ 2 >

GV : Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Ngôi kể nh vậy có tác dụng gì?

< HS : Ngôi thứ nhất, giúp nhân vật tự bộc lộ mình dễ nhất và rõ nhất trớc ngời đọc.

GV : Mở đầu đoạn trích, Mèn giới thiệu “ tôi

đã trở thành một chàng dế thanh niên cờng tráng” , vẻ “ cờng tráng” ấy hiện lên nh thế nào qua hình dáng, hành động của nhân vật? Hãy đọc lại đoạn văn miêu tả và tìm những từ ngữ đặc tả

hình dáng, hành động.

< HS : đọc đoạn văn, tìm từ ngữ miêu tả >

2. Tác phẩm.

- Gồm 10 chơng. Đoạn trích là ch-

ơng thứ nhất.

- Là tác phẩm đặc sắc nhất của

ông viết cho thiếu nhi.

- Đợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên thÕ giíi

II . Tìm hiểu văn bản :

Đoạn trích : Bài học đờng đời

đầu tiên.

1. Bè côc : 2 phÇn

Từ đầu đến “ đứng đầu thiên hạ rồi”: Hình dáng, tính cách của Dế MÌn

Tiếp theo đến hết: bài học đờng

đời dầu tiên của DM

2. Ph©n tÝch :

a) Hình dáng, tính cách của Dế Mèn :

Hình dáng Hành động - đôi càng

mÉm bãng - vuèt …

cứng dần,

nhọn hoắt - đôi cánh dài

- cả ngời là mét mÇu n©u bãng

- Co cẳng

lên, đạp

phành phạch, cỏ gãy rạp nh có nhát dao lia qua.

- .. phành phạch giòn giã

GV : Nhận xét gì về từ ngữ đợc sử dụng? <

nhiều động từ, tính từ, và đều là từ mạnh >. Từ ngữ này có giá trị nh thế nào trong việc miêu tả?

< HS : Giúp nhân vật hiện lên sinh động, khoẻ khoắn, đậm nét hơn. >

GV: Ngoài ra cách miêu tả kết hợp hình dáng và hành động càng làm nổi bật vẻ đẹp cờng tráng của nhân vật.

GV : Qua những miêu tả này, em phần nào hình dung đợc tính cách nhân vật. Đó là tính cách nh thế nào?

< HS : kiêu căng, tự phụ >

GV : Và tính cách ấy lại càng nổi bật qua những chi tiết miêu tả hành động, ý nghĩ ở đoạn tiếp ( đọc “ Tôi đi đứng oai vệ … đầu thiên hạ rồi )

Chuyển : Với tính cách ấy, Dế Mèn đã gây ra một chuyện đau lòng để rồi phải ân hận suốt đời.

Và đó cũng là bài học đầu tiên của Mèn. ( đọc

đoạn văn miêu tả nhân vật Dế Choắt )

GV : Dế Choắt đợc miêu tả dới cái nhìn của ai? Cách nói giữa Mèn về Choắt và cách xng hô

“ta- chú mày” với Choắt cho thấy suy nghĩ của Mèn về choắt nh thế nào?

< HS : là kẻ yếu ớt, xấu xí, lời nhác, đáng khinh. >

GV : hết coi thờng Choắt, Mèn lại gây sự với chị Cốc. Mèn gây sự với chị Cốc để làm gì ?

< HS : để thoả mãn tính ngịch và ra oai với Choắt.

GV : Lời nói, thái độ với Dế Choắt và trò đùa xấc xợc với Cốc tô đậm thêm tính cách gì của Dế MÌn ?

< HS : tính kiêu căng, hống hách >

GV : Việc Dế Mèn dám gây sự với Cốc – kẻ to khoẻ hơn mình – có phải là hành động dũng cảm?

< HS : không dũng cảm mà ngông cuồng, dại dét.

GV : Ai là kẻ chịu hậu quả trực tiếp của trò

đùa này?

GV : Thấy Choắt bị đòn đau, Mèn “cũng khiếp nằm im thin thít”. Em nhận ra tính xấu gì

nữa ở Mèn?

< HS : hung hăng khoác lác trớc kẻ yếu nhng lại hèn nhát, run sợ trớc kẻ mạnh.>

GV : Tuy kẻ chịu hậu quả là Choắt nhng phải chăng Mèn không chịu hậu quả gì ?

< HS : Có, phải ân hận suốt đời >

GV : Thái độ của Mèn thay đổi nh thế nào khi Choắt chết?

< HS : Mèn xót thơng, ân hận. >

GV : Có thể tha thứ cho Mèn không?

HS : có vì Mèn đã nhận ra lỗi lầm

- đầu to nổi từng tảng

- hai r¨ng

đen nhánh - r©u uèn cong

- nhai ngoàm ngoạp

- trịnh trọng vuốt r©u

Động từ và tính từ mạnh đợc sử dụng nhiều cùng với cách miêu tả kết hợp hình dáng và hành động làm nổi bật vẻ đẹp sống động và c- ờng tráng của Dế Mèn.

Những chi tiết miêu tả hành

động và ý nghĩ của Mèn thể hiện tính cách kiêu căng, tự phụ, hống hách của nhân vật.

2. Bài học đ ờng đời đầu tiên của Dế Mèn.

Mèn coi thờng dế Choắt. < thể hiện qua cách xng hô, giọng điệu, thái độ,…>

kiêu ngạo.

Mèn gây sự với chị Cốc

ngông cuồng, dại dột

Dẫn đến cái chết bi thơng của Dế Choắt.

Không vì đã làm cho ngời khác phải chÕt.

GV : Có ngời sẽ tha thứ cho Mèn vì hành

động của Mèn nói cho cùng là sự bồng bột trẻ con và Mèn đã thực sự hối hận. Có ngời không tha thứ cho Mèn vì lỗi lầm do Mèn gây ra không thể sửa chữa sai đợc. Song, dù thế nào thì biết ăn năn hối lỗi cũng là điều đáng quý.

Cuối truyện là hình ảnh Mèn đứng lặng hồi lâu bên mộ bạn. Hãy hình dung tâm trạng Mèn lúc này.

< HS : Mèn dằn vặt, ân hận. Mèn xót thơng cho bạn, Mèn suy nghĩ về cách sống của mình.

GV : Sau tất cả những sự việc đã gây ra, nhất là sau cái chết của Choắt, Dế Mèn đã tự rút ra bài học đờng đời đầu tiên cho mình. Bài học ấy là g× ?

GV : Song đó không chỉ là bài học về thói kiêu căng mà còn là bài học về lòng nhân ái.

Chắc hẳn khi đứng trớc nấm mồ của bạn, Mèn đã

tự hứa với mình sẽ bỏ thói ngông cuồng dại dột, sẽ yêu thơng, quan tâm đến mọi ngời để không bao giờ gây ra lỗi lầm nh thế. Sự ăn năn hối lỗi và lòng xót thơng chân thành của Mèn giúp ta nhận ra Mèn không phải là một kẻ ác, kẻ xấu. Có lẽ chúng ta đều cảm thông và tha thứ cho lỗi lầm của Dế Mèn và tin rằng bài học đầu đời đầy ý nghĩa này sẽ giúp Mèn sống tốt hơn và bớc đi vững vàng trên con đờng phía trớc.

GV : nội dung của bài văn này là gì ? hãy nói ngắn gọn bằng một vài lời văn? < học sinh trình bày >GV : nét nghệ thuật nào nổi bật?

< HS : miêu tả >

GV : Cách kể chuyện bằng ngôi thứ nhất ( để nhân vật tự kể chuyện) có gì hay?

Dế Mèn xót thơng, ân hận

Mèn rút ra bài học đờng đời

đầu tiên : không đợc hung hăng vì

ở đời mà hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn cũng mang vạ vào thân.

III. Tổng kết:

1. Néi dung : Ghi nhí SGK

*11

2. nghệ thuật :

- Nghệ thuật miêu tả loài vật rât sinh động

- Cách kể chuyện tự nhiên, hÊp dÉn

- Ngôn ngữ chính xác, giàu chất tạo hình.

* Rút kinh nghiệm :

Một phần của tài liệu Giao an Van 6 Ki I (Trang 134 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(233 trang)
w