Câu 1 : Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm của từ:
A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng B .Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu C .Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản.
D . B và C
Câu 2 : Trong các dòng sau đây, dòng nào không có từ phức:
A. Bánh chng. B. Đậu xanh.
C. Lung linh. D. Các bạn.
Câu 3 : Sách Ngữ văn 6 giải thích từ Sơn tinh và Thuỷ tinh nh sau :
Sơn tinh : Thần núi; Thuỷ tinh : Thần nớc . Đó là cách giải nghĩa từ theo cách nào:
A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần đợc giải thích.
B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần đợc giải thích C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Câu 4 : - Mắt na hé mở nhìn trời trong veo ( Trần Đăng Khoa ) - Thơng ai con mắt lá răm ( ca dao )
Mắt trong 2 trờng hợp trên là :
A. Từ đồng nghĩa B. Từ đồng âm khác nghĩa C. Từ nhiều nghĩa D. Cả A, B, C.
Câu 5 : Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mợn:
A. Khôi ngô B. Anh hùng.
C. Gom góp D. Nhân đạo.
Câu 6 : Những câu nào dới đây mắc lỗi dùng từ : A. " Lợm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu.
B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng,thuỷ chung, can đảm.
C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
Câu 7 : Dòng nào sau đây không phải cụm danh từ:
A. Quyển vở bìa xanh B. Một mùa xuân C. Ma đã tạnh hẳn. D. Anh thanh niên ấy II. Tù luËn ( 6,5 ®iÓm )
Bài 1: ( 2 điểm ) a, Xác định các từ phức trong đoạn văn sau :
" Thần thờng dạy dân các trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc, thần thờng về thuỷ cung với mẹ, khi có việc cần thần mới hiện lên. " ( Con Rồng cháu Tiên )
b, Phân loại các từ phức vừa tìm đợc thành 2 loại: Từ ghép và từ láy
Bài 2 : ( 2,5 điểm ) a, Các từ : Mặt, mũi, đầu, cổ có phải là từ nhiều nghĩa không?
b, Nếu có, hãy đặt câu với nghĩa chuyển của mỗi từ.
Bài 3 : ( 1 điểm ) : Hãy chữa lại những câu văn có mắc lỗi dùng từ vừa đợc xác định trong câu 6 ( Phần trắc nghiệm ).
Bài 4: ( 1điểm ) : Hãy xác định cụm danh từ trong đoạn văn sau:
"... Mã Lơng lấy bút ra vẽ một con chim. Chim tung cánh bay lên trời, cất tiếng líu lo.Em vẽ tiếp một con cá. Cá vẫy đuôi trờn xuống sông, bơi lợn trớc mắt em..."
( C©y bót thÇn ) HĐ2 : HS làm bài- Gv giám sát
HĐ3 : Thu bài- nhận xét giờ làm bài.
HĐ 4 : Hướng dẫn chuẩn bị bài về nhà : Chuẩn bị cho giờ luyện tập về văn tự sự ,đề a và đề g trong bài tập 1trang 119 SGK
* Rút kinh nghiệm :
Tiết 47: trả bàI tập làm văn số 2 Ngày soạn :
Ngày dạy :
A. Mục tiêu cần đạt
- Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu của một bài văn tự sự kể chuyện đời thờngvới yêu cầu: Kể lại kỉ niệm thời thơ ấu hoặc kể về một ngời mà em yêu quý, củng cố về kiến thức và phơng pháp làm bài cho hs.
- Chữa những lỗi phổ biến để các em rút kinh nghiệm trong làm bài sau.
- Củng cố kiến thức về kiểu bài kể chuyện đời thờng
- - Chú ý biểu d ơng những bài văn, đoạn văn hay ( viết rõ ràng, có dẫn dắt giới thiệu rõ ràng, dùng từ chính xác,) để học sinh thêm tự tin và hứng thú. Đặc biệt chú ý những bài có cách kể riêng.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
-Giáo viên: GV : Chấm bài, ghi lỗi trong các bài của HS, hệ thống và phân loại bài, phân loại các lỗi.
- HS : Xem lại lí thuyết, chuẩn bị bút chì để chữa bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : kết hợp trong giờ 3. Bài mới :
* Giáo viên đọc đầu bài số 2 -> chép lên bảng . Hs chép vào vở Đề Bài “ Hãy kể về một tấm g ơng học tốt mà em biết “ - GV : yêu vầu hs đọc đè , gạch dới những từ ngữ quan trọng . - GV : Hãy cho biết yêu cầu của đề bài
+ Thể loại: Kể chuyện
+ Nội dung : Kể về một tấm gơng học tốt
* NhËn xÐt chung : 1. ¦u diÓm :
- Hs đã biết vận dụng kỹ năng tự sự vào bài viết - Bố cục roc ràng .
- Một số em bộc lộ cảm xúc chân thành , tự nhiên đối với bạn - Dùng từ chính xác :
2. Tồn tại :
- Một số ít bài viết sơ sài - Chữ viết cẩu thả .
- TiÓu biÓ nh : ………….
4. Củng cố : Sửa lỗi sai trong bài viết :
- Lỗi chính tả : - Lỗi dùng từ - Lỗi diễn đạt - Bè côc 5. H íng dÉn : - Về nhà ôn lại lý thuyết tự sự - Tự sửa sai trong bài viết .
- Chuẩn bị bài “ Luyện tập xây dựng bài tự sự đời thờng “ * Rút kinh nghiệm :
Tiết 48: luyện tập xây dựng bài tự sự Kể chuyện đời thờng.
Ngày soạn : Ngày dạy :
a. mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
- Hiểu đợc các yêu cầu của bài làm văn tự sự, thấy rõ hơn vai trò, đặc
điểm của lời văn tự sự, sửa lỗi chính tả phổ biến ( qua phần trả bài – T 47)
- Nhận thức đợc văn kể chuyện đời thờng, biết tìm ý, lập dàn bài.
- Thực hành lập giàn bài.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
pp.Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phô
qq.Học sinh: Đọc trớc bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : kết hợp trong giờ 3. Bài mới :
GV giải thích
GV viết đề bài
Hãy lập dàn bài cho đề bài trên.
Kể chuyện đời thờng là kể chuyện trong phạm vi đời sống thờng nhật, hàng ngày. Đối với trẻ em, lứa tuổi mà hứng thú thờng đặt vào các cuộc phiêu lu, mạo hiểm, các truyện ảo mộng thần kỳ.
Vì vậy, cần hớng các em vào việc kể lại những việc xung quanh mình.
Kể về một kỷ niệm đáng nhớ ( đợc khen, bị chê, gặp may, rủi, bị hiểu lầm,…)
I . Tìm hiểu đề :
- Thể loại : kể về đời thờng.
- Yêu cầu của đề : Kể một kỷ niệm sâu sắc đáng nhớ, có thể là kỷ niệm vui hoặc buồn.
Nếu là kỷ niệm vui lời văn thể hiện sự phấn chấn.
Nếu là kỷ niệm buồn, giọng văn trầm hơn, sâu sắc, ân hận, xót xa,… đặc biệt phải xây dựng truyện có tình tiết cụ thể, có lựa chọn để thể hiện
đó là kỷ niệm đáng nhớ, phải biết tập trung cho những chi tiết quan trọng nhất.