Kể chuyện tởng tợng Tiết 54, 55: Ôn tập truyện dân gian

Một phần của tài liệu Giao an Van 6 Ki I (Trang 97 - 103)

-Cơ thể con ngời là sự thống nhất không thể tách rời giữa các bộ phận . Mệng có ăn thì các bộ phận khác mới khẻo mạnh

=> Mọi ngời trong xã hội cũng phải nơng tựa vào nhau , tách rời nhau sẽ không thể tồn tại đ- ợc .

? Vậy khi tởng tợng ta phaie dựa trên cơ sở nào ?

? Đọc truyện “ Lục súc tranh công “

? Hãy tóm tắt lại câu chuyện ? - Hs tóm tắt

-GV : dùng bảng phụ ghi tóm tắt nội dung câu chuyện .

-? Hãy chỉ ra những chỗ tởngv tợng sáng tạo Gợi : Trong câu chuyện ngời ta tởng tợng ra nh÷ng g× ?

- Sáu con gia xúc nói đợc tiếng ngời . - Sáu con gia súc kể công , kể khổ

? Vì sao trong dân gian lại tởng tợng ra nh vậy

?

? Những chi tiết tởng tợng đó dựa trên cơ sở nào ?

-Dựa vào sự thạt về sống và công việc của mỗi gièng vËt .

? Vì sao tác giả dân gian lại tởng tợng ra nh vËy ?

- Các giống vật tuy khác nhau nhng đều có ích cho con ngời , không nên so bì nhau .

? Hãy đọc phần ghi nhớ ?

GV : nhấn mạnh những nộdung cần ghi nhớ

? Hãy tóm tắt “ Giấc mơ trò truyện với Lang Liêu “

Hs tóm tắt

? Hãy tìm trong truyện những chi tiết tởng t- ợng ?

GV : dùng bảng phụ ghi những chi tiết tởng t- ợng .

? Những chi tiết tởng tợng đó có ý nghĩa gì

GV : Chọn đề số 4/ 134 , yêu cầu hs tởng tợng kÓ mét sè chi tiÕt .

- HS tởng tợng kể chuyện .

-GV : Nhận xét bổ sung , đa ra vài cách kể khác để các em tham khảo .

- Trong tự sự , tởng tợng không đợc tuỳ tiện mà phải dựa vào lôgíc tự nhiên .

II / Ghi nhí : III / Luyện tập

4. H ớng dẫn về nhà :

-Về nhà học bài : Tởng tợng kể chuyện mời năm sau em trở về thăm trờng hiệnnay em

đang học .

- Chuẩn bị bài : Ôn tập văn học dân gian .

Tiết 54, 55: ôn tập truyện dân gian Ngày soạn :

Ngày dạy :

a. mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh :

 Ôn lại kiến thức đã học, cụ thể:

- Nắm chắc các đặc điểm của các thể loại truyện dân gian.

- Kể và hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện dân gian đã học.

 Rèn luyện luyện kỹ năng đọc, kể, so sánh, tổng hợp,..

B. Chuẩn bị của GV- HS:

bbb. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phô

ccc. Học sinh: Đọc trớc bài.

B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :

Hoạt động của GV – HS Nội dung cần đạt

GV : Các em đã đợc học các thể loại truyện nào?

GV : Để nhớ lại đặc điểm từng thể loại và để so sánh sự giống và khác nhau của những thể loại này, chúng ta sẽ làm một số bài tập.

Bài tập : Chọn câu trả lời đúng nhất 1. ý nghĩa chung của truyện ngụ ngôn là gì?

a. Cho ngời ta bài học về cách nhìn thÕ giíi con ngêi.

b. Khuyên răn ngời ta cần biết xem xét sự vật toàn diện.

c. Phê phán sự viển vông, nhắc nhở ãc thùc tÕ

D. Khuyên nhủ, răn dạy ngời ta một bài học nào đó trong cuộc sống.

2. Truyền thuyết khác với cổ tích chủ yếu ở điểm nào?

a. Truyền thuyết ít yếu tố kì ảo hơn so với cổ tích.

b. Truyện cổ tích ít yếu tố hiện thực hơn so với truyền thuyết.

C. Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá

của nhân dân đối với các nhân vật, sự kiện

đợc kể. Truyện cổ tích kể về cuộc đời của mét sè nh©n vËt.

d. Truyền thuyết liên quan lịch sử, truyện cổ tích gần với đời sống hàng ngày.

3. Về đặc điểm nghệ thuật truyện cời giống truyện ngụ ngôn ở điểm nào?

a. Nhân vật chính thờng đợc nhân hoá.

b. Đều sử dụng tiếng cời.

C. Cả hai đều ngắn gọn, hàm súc hơn những loại truyện khác.

d. Cả hai đều dễ nhớ, dễ thuộc.

4. Nhóm truyện nào cha thuần nhất về thể loại?

a. Bánh chng Bánh giầy, Sự tích Hồ Gơm, Sơn Tinh Thuỷ Tinh.

b. Thầy bói… ; ếch ngồi đáy giếng;

Ch©n, Tay,…

c. Cây bút thần, Sọ Dừa, Thạch Sanh d. Treo biển; Lợn cới, áo mới; Lục súc tranh công

I. Thể loại:

1. TruyÒn thuyÕt 2. Cổ tích

3. Ngụ ngôn 4. Truyện cời

* Những đặc điểm chính của các thể loại truyện dân gian.

ThÓ loại

Đặc

®iÓm

TruyÒn thuyết Cổ

tÝch Ngô

ngôn Truyện cêi Néi

dung Nghệ thuËt Môc

5. Chỗ giống nhau cơ bản giữa truyền thuyết và cổ tích:

a. Đều có yếu tố tởng tợng, kỳ ảo b. Đều thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật, sự vật đợc kể.

c. Đều đợc tin là có thật dù có những yếu tố kỳ ảo

d. Đều coi là những câu chuyện không có thật dù có những yếu tố thực tế.

GV : Từ bài tập vừa rồi, hãy điền vào bảng nêu đặc điểm chính của các thể loại truyện dân gian.

< HS tự viết, yêu cầu ngắn gọn. >

HS : Nhắc tên từng tác phẩm đã học theo thể loại.

GV : Đa bài tập để học sinh ôn lại kiến thức xoay quanh những tác phẩm đã học.

Bài tập 1: Đi tìm ẩn số ( tìm tên truyện)

1. Truyện ca ngợi tính chất nghĩa khí, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của một cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XV

2. Nhân vật trong truyện trở thành Trạng nguyên ở lứa tuổi nhi đồng.

3. Chi tiết ba lần kéo lới xuất hiện trong truyện nào?

4. Những câu thơ sau gợi nhớ đến tác phẩm nào?

- Đất nớc lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc

- Đẽo cày theo ý ngời ta

Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc g×.

- Dân dâng một quả xôi đầy

Bánh chng mấy cặp, bánh giầy mấy đôi

- Đất là nơi chim về Nớc là nơi rồng ở.

- Một thần phi bạch hổ trên cạn Một thần cỡi lng rồng uy nghi Bài tập 2 :

Chọn câu đúng nhất

1. Chi tiết không phải là chi tiết kỳ ảo, tởng tợng:

a. Lạc Long Quân là vị thần thuộc nòi rồng

b. Âu Cơ và LLQuân gặp nhau, yêu nhau rồi trở thành vợ chồng.

c. Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở tr¨m con

d. Ngời Việt Nam khi nhắc đến nguồn gốc thờng xng là con Rồng cháu Tiên.

2. Truyền thuyết Thánh Gióng nói lên quan niệm và ớc mơ của nhân dân ta về:

a. Vũ khí hiện đại để đánh giặc

II. Tác phẩm:

1. Nêu tên tác phẩm:

< Sự tích Hồ Gơm >

< Em bé thông minh >

< Sự tích Hồ Gơm và Ông lão đánh cá …>

< Thánh Gióng>

< Đẽo cày giữa đờng>

< Bánh chng, bánh giầy>

< Con Rồng, cháu Tiên>

< Sơn Tinh – Thuỷ Tinh >

2. Nội dung - nghệ thuật: (Cơ bản của một số truyện tiêu biểu )

b. Ngời anh hùng đánh giặc cứu nớc c. Tinh thần đoàn kết chống xâm l¨ng

d. Tình làng nghĩa xóm

3. Tên gọi hồ Hoàn Kiếm có ý nghĩa g×?

a. Khẳng định chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn

b. Phản ánh t tởng yêu hoà bình của d©n téc ta

c. Thể hiện tinh thần cảnh giác răn

đe với kẻ thù d. Cả 3 ý trên.

4. Nét nghệ thuật nổi bật trong : Ông lão đánh cá…”

a. Sự đối lập giữa các nhân vật

b. Sự lặp lại có tính tăng tiến của cốt truyện

c. KÕt thóc cã hËu d. Cả 3 nhận định trên

5. Truyện có ý nghĩa phê phán ý tởng viển vông, nhắc nhở đầu óc thực tiễn.

a. ThÇy bãi xem voi b. ếch ngồi đáy giếng c. Cả hai truyện d. Không truyện nào Bài tập 3

GV : Yêu cầu mỗi dãy viết một đề tài Dãy 1 : Viết đoạn văn về một nhân vật mình có ấn tợng sâu sắc.

Dãy 2 : Viết đoạn văn về một hình ảnh, chi tiết đặc sắc trong truyện nào đó.

Mời điều kỳ diệu

1- Loại bánh nào giàu ý nghĩa nhất? <

bánh chng bánh giầy >

2- Ai là Trạng Nguyên nhỏ tuổi nhất? <

Em bÐ…>

3- Loại vũ khí nào ra đời sớm nhất? <

Roi sắt >

4- Anh hùng nhỏ tuổi nhất ? < Thánh Giãng>

5- Nhân vật nào thấp nhất? Cao nhất? <

Sọ Dừa, Thánh Gióng >

6- Trận chiến nào dài nhất ? < Sơn Tinh- Thuû Tinh>

7- Lễ cới nào tng bừng nhất? < Thạch Sanh>

8- Nhân vật nào có mặt nhiều nhất trong các truyện? < Hùng Vơng>

9- Ai mang thai lâu nhất? < mẹ

>

GV : Gọi một vài học sinh đọc diễn cảm một số đoạn hoặc cả truyện.

Đọc : Ông lão đánh cá và con cá vàng ThÇy bãi xem voi.

Kể : Sọ Dừa Treo biÓn

3. Nhân vật - hình ảnh:

III. Đọc - kể diễn cảm : IV. Ngoại khoá :

 Diễn kịch

 Vẽ tranh < thi vẽ trên bảng

> +thuyết minh ý tởng bức vẽ.

Tiết 56: trả bài kiểm tra tiếng việt Ngày soạn :

Ngày dạy :

a. mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh : * Ôn lại kiến thức đã học

* Rèn luyện các kỹ năng cơ bản nhận biết, sử dụng,… từ ngữ

* Giúp học sinh nhận ra u điểm và khắc phục nhợc điểm B. Chuẩn bị của GV- HS:

ddd. Giáo viên: Soạn đề, đáp án

eee. Học sinh: Chuẩn bị bài theo hớng dẫn ôn tập của giáo viên.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :

Gv : đọc chép đề bài lên bảng HS : Chép vào vở

I / H ớng dẫn học sinh ph ơng pháp làm bài :

? Đọc đề bài ?

? Để làm tốt bài kiểm tra này ta phải làm gì ? - Quan sát đọc kỹ đề

- Tìm hiểu yêu cầu của đề ( cụ thể qua từng câu )

- Vận dụng hiểu biết để trả lời câu hỏi ( yêu cầu của đề ) ( Hs trình bày hớng nào => GV bổ sung )

II / Rút kinh nghiệm : 1. ¦u ®iÓm :

- Nhìn chung các em xác định đúng yêu cầu của đề - Trả lời chính xác , trình bày sạch sẽ

- Các em biết vận dụng những hiểu biết lý thuyết vào làm bài 2. Nhợc điểm :

- Nhiều hs cha có kỹ năng phát hiện từ mợn

- Một số em cha phát hiện đợc nghĩa gốc , nghĩa chuyển III / Kết quả :

§iÓm 9,10 : §iÓm 7,8 : §iÓm 5 ,6 : §iÓm 3,4 : §iÓm 1,2 : §iÓm o :

4. Hớng dẫn về nhà : - Xem lại bài kiểm tra , tự sửa sai - Chuẩn bị bài : Chỉ Từ

T

Tiết 57: chỉ từ Ngày soạn :

Ngày dạy :

a. mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh :

 Hiểu đợc đặc điểm, ý nghĩa, công dụng của chỉ từ

 Biết cách dùng chỉ từ trong nói và viết B. Chuẩn bị của GV- HS:

fff.Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phô

ggg. Học sinh: Đọc trớc bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :

Hoạt động của GV – HS Nội dung B

ớc 1 : Kiểm tra bài cũ

- Thế nào là số từ? Làm BT1- SGK*129 - Thế nào là lợng từ? Làm BT2 – SGK

*129 B

ớc 2 : Bài mới

 HS làm bài tập (1) phần I – SGK * 136

 Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho các từ “ viên quan”, “ làng”, “ nhà”

ý nghĩa của những từ in đậm : xác định vị trí của sự vật trong không gian, thời gian nhằm tách biệt sự vật này với sự vật khác.

 GV : Vì sao lại gọi chúng là chỉ từ?

< Vì chúng là những từ dùng để trỏ ( chỉ) vào sự vật >

 GV : Thế nào là chỉ từ?

 Đặt câu có chỉ từ nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian? Thời gian?

 HS : Đặt ví dụ

 GV : Trong các câu đã dẫn ở phần I, chỉ từ

đứng ở vị trí nào và có tác dụng gì?

< Vị trí : phụ ngữ sau của danh từ, Tác dụng: bổ nghĩa cho danh từ và cùng với danh từ + phụ ngữ đứng trớc lập thành cụm danh từ. >

 GV : Nh vậy, chỉ từ thờng giữ chức vụ gì

trong côm danh tõ?

< HS : chỉ từ thờng làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Đọc và làm bài tập 2 phần II. >

< Xác định chức vụ của chỉ từ trong câu>

 GV : Nh vậy, ngoài chức vụ phụ ngữ trong

I . Khái niệm :

VD : ( ông vua) nọ, (viên quan) ấy, ( làng ) kia, ( hồi) Êy,

Xác định vị trí của sự vật trong không gian, thời gian.

* Ghi nhí 1: SGK * 137 VD :

Ngôi trờng ấy nằm khuất giữa lùm cây.

Ngày ấy, nó rất hay khóc nhÌ

II. Hoạt động của chỉ từ trong c©u:

VD1 : một cánh đồng làng kia, hai cha con nhà nọ

làm phụ ngữ trong cụm danh tõ.

VD2 : Đó là một điều chắc chắn.

Một phần của tài liệu Giao an Van 6 Ki I (Trang 97 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(233 trang)
w