1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :
Hoạt động của gv – hs Nội dung cần đạt B
ớc 1 : Kiểm tra bài cũ:
Học sinh trình bày bài tập 3, 4 SGK/ 142 (lên bảng)
B
ớc 2 : Bài mới HS đọc bài tập 1/149.
GV: Hãy xác định câu nào là câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và đặt dấu câu cho đúng.
HS: (a) cảm thán, (b) nghi vấn, (c) cảm thám, (d) c©u trÇn thuËt,.
GV: Từ VD trên, cho biết cách dùng dấu chấm, chÊm hái, chÊm than, cho VD
HS: Trả lời và cho một số ví dụ
GV: Cách dùng các dấu trong các câu ở bài 2/149 có gì đặc biệt?
HS: Dấu chấm đặt ở cuối câu cầu khiến (2, 4) dấu chấm hỏi, chấm than đặt cuối câu trần thuật (trong dấu ngoặc đơn).
GV: Cách dùng nh vậy có tác dụng gì?
HS: Để biểu thị một thái độ nào đó nh khẳng
định hay nghi ngờ hoặc châm biếm, mỉa mai (VD:
AFP… gầy (!?). Dấu ! và ? đợc đặt trong (…) biểu thị thái độ nghi ngờ, cách đa tên ỡm ờ của AFP và thái độ châm biếm mỉa mai của tác giả.
HS đọc và làm bài 1/ 150 a. (1) Đặt dấu chấm đúng
(2) Bỏ dấu chấm, thay dấu phẩy làm câu khó hiểu, không rõ nghĩa vì đây là hai ý riêng biệt, nên tách riêng
I. Công dụng của dấu chấm, chÊm hái, chÊm than.
1. Bài tập
a. Ôi thôi, chú mày ơi!...
b. Con có nhận ra con không?
c.Cá ơi, giúp tôi với! Thơng tôi víi!
d. Giêi chím hÌ. C©y cèi um tùm. Cả làng thơm.
2. NhËn xÐt:
- Dấu chấm : đặt cuối câu trần thuËt.
- Dấu chấm hỏi : đặt cuối câu nghi vÊn.
- Dấu chấm than: đặt cuối câu cảm thán.
* Lu ý:
- Có lúc dấu chấm đặt ở cuối câu cầu khiến và các dấu chấm hỏi, chấm than đặt ở sau một câu hay một từ ngữ nhất định để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm
đối với ý đó hay nội dung cuả từ ngữ đó.
II. Chữa một số lỗi th ờng gặp 1. Bài tập:
- So sánh cách dùng dấu chấm trong từng cặp câu.
b. (1) Đặt dáu chấm sai vì câu trần thuật cha đ- ợc trọn vẹn ý.
(2) Đặt dấu chấm phẩy đúng HS đọc làm bài tập 2/150
a. Dùng dấu (?) sai vì đây là câu trần thuật chứ không phải câu nghi vấn (do kết thúc câu có dạng nghi vấn nên dễ bị nhầm).
b. Dùng dấu (!) sai vì đây là câu trần thuật chứ không phải câu cảm thán.
GV: Từ hai bài tập, hãy chỉ ra những lỗi thờng gặp về dấu câu.
HS: làm miệng trên lớp
GV gợi ý: - Đọc kĩ đoạn, tìm hiểu mối quan hệ, ý nghĩa của các từ, cụm từ để đặt dấu chấm cho
đúng.
- Tõ ®Çu c©u viÕt hoa HS làm vào vở:
GV gợi ý:
- Thờng thì một đoạn hội thoại có câu nghi vấn dùng để hỏi và có câu trần thuật dùng để đáp.
- Đọc kĩ đoạn văn, xác định câu trần thuật. Nếu kết thúc câu trần thuật mà dùng dấu (?) là không
đúng.
HS lên bảng làm.
HS lên bảng làm
Ví dụ: - Mỹ sẽ viện trợ nhân đạo cho I-rắc và không đánh vào các mục tiêu dân sự (!?).
→ Thái độ nghi ngờ, mỉa mai, châm biếm.
- Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu sau vì sao không đúng? Chữa lại.
2. Nhận xét: Một số lỗi
- Không đặt dấu chấm khi viết hết câu (đã diễn đạt trọn một ý).
- Đặt dấu chấm câu khi câu cha trọn vẹn ý hoặc giữa các vế có mối quan hệ mật thiết.
- Dùng dấu chấm hỏi khi không phải câu nghi vấn.
- Dùng dấu chấm than khi không phải câu cầu khiến, cảm thán.
III. Luyện tập Bài 1 SGK/151
(Có năm dấu chấm đợc dùng) Bài 2 SGK/150 Chữa
- Bạn đã đến thăm…?
- Cha. Thế còn bạn đã đến cha?- Mình đến rồi. Nếu tới đó bạn mới hiểu vì sao mọi ngời thích
đến thăm đông nh vậy.
NhËn xÐt: Cã hai dÊu chÊm hái dùng không đúng vì đó là câu trần thuËt.
Bài 3 SGK/ 151
Động Phong Nha thật đúng là
“Đệ nhất kì quan” của nớc ta!
Bài 4 SGK/ 152
Chị Cốc liền quát lớn:
- mày nói gì?
- Lạy chị, em nói gì
®©u!
Rồi Dế Choắt lủi vào.
- Chối hả? Chối này!
Chối này!
Mỗi câu “ Chối này!” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống.
Bài thêm:
Đặt 5 câu trong đó các dấu câu đ- ợc dùng theo cách đặc biệt. Nói rõ mục đích dùng dấu câu ấy.
Tiết 131: ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
Ngày soạn : Ngày dạy :
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
- Nắm đợc công dụng của dấu phẩy - Tự phát hiện, sửa lỗi về dấu phẩy B. Chuẩn bị của GV- HS:
ppppppp. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phô…
qqqqqqq. Học sinh: Đọc trớc bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :
Hoạt động của gv – hs Nội dung cần đạt B
ớc 1 : Kiểm tra bài cũ
Nêu công dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. Cho ví dụ minh hoạ.
B
ớc 2 : Bài mới
HS làm bài 1 (I)/157. Đặt dấu phẩy
a. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến chú bé vùng dậy, vơn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ.
b. Suốt một đời ngời, từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay, tre với mình sống chết có nhau, chung thuû.
c. Nớc bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống.
HS giải thích lý do
GV: Nhận xét về công dụng của dấu câu?
HS đánh dấu phẩy vào đoạn văn.
Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp:
a. Từ xa đến nay, Thánh Gióng lòng yêu nớc, sức mạnh
b. Buổi sáng, sơng muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi. Núi đồi, thung lũng, làng bản…mù. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy ngời đi đòng.
a. Vào giờ tan tầm, xe ôtô, xe máy, xe đạp đi lại n- ờm nợp
I. Công dụng 1. Bài tập
- Đặt dấu phẩy đúng - Giải thích:
+ Giữa các thành phần phụ của cầu víi CN, VN.
+ Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong c©u.
+ Giữa từ ngữ với các bộ phận chú thích của nó.
+ Giữa các vế của câu ghép.
2. NhËn xÐt:
Dấu phẩy đợc dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu.
II. Chữa một số lỗi th ờng gặp 1. Bài tập:
2. NhËn xÐt:
- Không dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ cùng chức vụ trong câu.
- Không dùng dấu phẩy để ngăn cách các vế của câu ghép.
- Không dùng dấu phẩy giữa thành phần phụ với thành phần chính.
III. Luyện tập Bài 1 SGK/ 159
Bài 2 SGK/ 159
b. Trong vờn, hoa lan, hoa huệ, hoa hồng đua nhau nở rộ.
c. Dọc theo bờ sông, những vờn ổi vờn xoài, vờn nhãn xum xuê, trĩu quả.
a. Những chú chim bói cá thu mình trên cành cây, rụt cổ lại.
b. Mỗi dịp về quê, tôi đều đến thăm ngôi trờng cũ thăm thầy cô giáo cũ của tôi.
c. Lá cọ dài, thẳng, xòe cánh quạt.
d. Dòng sông quê tôi xanh biếc, hiền hoà.
Nhận xét: Cách dùng dấu phẩy tạo ra nhịp quay
đều đặn, chậm rãi và nhẫn nại của chiếc cối xay diễn tả cuộc sống khó khăn, vất vả của ngời nông dân xa.
Dặn dò: Soạn bài Tổng kết phần Văn, tập làm văn SGK/ 154 – 157
Bài 3 SGK/ 159 Viết thêm vị ngữ
Bài 4 SGK/ 159
* Rút kinh nghiệm :
Tiết 132 : Trả bài tập làm văn miêu tả sáng tạo , trả
bài kiểm tra Tiếng Việt
Tiết 133, 134: tổng kết phần văn và tập làm văn Ngày soạn :
Ngày dạy :
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
- Hệ thống hoá kiến thức về văn và tập làm văn - Về môn văn:
+ Nhớ đợc tên, nội dung cơ bản các văn bản + Nắm đợc đặc trng, thể loại, nhân vật
+ Củng cố, nâng cao khả năng hiểu biết và cảm thụ vẻ đẹp của một số hình tợng văn học.
+ Nhận thức đợc 2 chủ đề chính: yêu nớc, nhân đạo.
- Về môn tập làm văn:
+ Củng cố kiến thức về các phơng thức biểu đạt
+ Nắm vững các yêu cầu cơ bản về nội dung, hình thức và mục đích của mỗi thể loại.
+ Rèn luyện kĩ năng viết văn.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
rrrrrrr. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phô
sssssss. Học sinh: Đọc trớc bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :
Hoạt động của gv – hs Nội dung cần đạt GV gọi một học sinh trình bày tên các tác phẩm
đã học theo trình tự trớc sau. HS khác theo dõi so sánh với bài làm ở nhà của minh.
I. Tổng kết phần văn:
1. Hệ thống các tác phẩm đã
học:
34 văn bản (19 văn bản học kì I,